Top 9 # Xem Chim Vanh Khuyen Hot Hay Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Topcareplaza.com

Kien Thuc Co Ban Ve Chim Vanh Khuyen

Chim Vành Khuyên là một giống chim nhỏ tựa như chim sâu, mà người miền nam gọi là chim “khoen”, có lẽ do vòng khoen màu trắng bao quanh mắt của chim.

Người mình trước đây ít ai nuôi loại chim này, có lẽ vì thấy hình dáng của chim không có vể gì hấp dẫn, hơn nữa chưa ai phát hiện được tiếng líu “nhức nhối” lỗ tai có một không hai của chúng.Chỉ có ngýời hoa là thích loài chim này, nên sau này người mình mới hay biết mà chọn chơi.

Chim khoen có tên khoa học là “Zosteropidae”, sống ở nhiều nõi trên thế giới.

Xuất xứ: Hiện nay, nghệ nhân nuôi bốn loài chim khuyên, hai loài ở miền nam và hai loài ở miền bắc.

Ở miền nam có hai loài:

1) KHOEN VÀNG: người ta ðặt cho nó là khoen vàng, vì phần lông ở dưới mỏ, ở ngực và bụng chim có sắc lông vàng óng.

2) KHOEN XANH: Loài này lông ngực và bụng có sắc lông màu vàng lục.

Hai vành khuyên vàng và vành khuyên xanh ðể gần nhau rất dễ phân biệt.

Ở miền bắc có hai loài:

1) KHOEN XANH: (Cũng giống với khoen xanh ở miền nam)

2) KHOEN XANH TRUNG QUỐC: Ðây là loài chim sống sứ lạnh, từ trung quốc đến tận vùng siberie của Nga. Ở Mông Cổ…

Có ðiều ðáng nói là hai loài chim ở miền bắc ðem vào không rõ có phải do không hợp khí hậu hay không mà nuôi chim không ðược sung, ít líu, nên ít ai nuôi. (vấn ðề này trên diễn ðàn rất hay thảo luân, khuyên xanh hay hõn hay khuyên vàng hay hơn)

Thýờng thì ngýời miền nam thích nuôi khuyên vàng hõn, vì dễ nuôi, dễ thuần. Có ngýời lại thích khuyên xanh vì cho rằng dọng líu của khuyên xanh hay hơn.

– Chim khuyên vàng sống nhiều ở vùng rừng Sác ðến Cần Giờ, Duyên hải. Giống này thích sống ở ðộ thấp, và cũng sinh ðẻ vào ðầu mùa mýa, khoảng tháng tý âm lịch. Ðây là mùa sãn bắt, và cũng là lúc nghệ nhân lo sắm lồng ðể chọn chim nuôi.

– Chim khuyên xanh trái lại chỉ thích nghi ở những cây cao, và làm tổ trên những cây cao. Chúng sống nhiều ngay taih thành phố, ở những con đường có những cây cao.

Kể ra bắt ðýợc chim khuyên xanh, vất vả còn hõn bắt cả chục con khuyên vàng! có lẽ cũng do ở ðiểm ấy mà khuyên xanh có giá cao hõn khuyên vàng.

Mặt khác chim khuyên xanh có giọng líu vượt trội hơn khuyên vàng, giọng trong trẻo và dài hõi hõn, nên ai ðã từng nuôi thì ghiền luôn, không thể chê được. Có điều phải nhìn nhận là khuyên xanh nuôi chậm có lửa hõn khuyên vàng. Vì vậy mà nhiều người mới “ngã” theo khuyên vàng và ngại nuôi khuyên xanh.

Nói chung thì từ trước tới nay, ðiều ðè nặng lên tâm lý ngýời nuôi chim hót là “không dám” nuôi chim khuyên, vì thấy khó khăn trong việc nuôi và chăm sóc. Ai cũng nghĩ rằng, nuôi một con chim cho đến nghe “líu” không phải là chuyện dễ dàng gì. Ðiều ðó có đúng không?

Hình dáng: Quả thật nhìn phớt qua, con chim khuyên chằng khác gì con chim sâu. Thân hình cũng nhỏ nhít, cũng mang một bộ lông màu vàng lục, mắt cũng có vòng khuyên trắng, cũng nhảy chụp lồng…yếu tố ðó cũng đè nặng lên ngýời mới bước, hay định bước vào nuôi giống chim này. Người ta nghĩ bỏ công ra quá nhiều để nuôi một con chim có dòng dõi không ra gì thì thật uổng phí.

Con chim khuyên thân mình có nhỉnh hõn con chim sâu, chân cao hõn và đòn dài hơn.

Và nhý trên đã nói, muốn phân biệt khuyên vàng và khuyên xanh, người ta chỉ quan sát vào phần lông ở ức và bụng chim.

Khuyên vàng thì ức và bụng có sắc lông óng vàng, còn khuyên xanh là màu vàng lục.

Một trở ngại ðáng quan ngại nhất trong việc nuôi chim khuyên nữa là khó phân biệt ðýợc trống mái. Chỉ có những ngýời nhiều nãm kinh nghiệm trong nghề nuồi chim này may ra mới điểm mặt được ngay con nào là trống , con nào là mái mà thôi.

Thế nhưng chính họ cũng thú nhận với chúng tôi là không dám cam ðoan ðúng hẳn. Họ chỉ cho biết chỉ dựa trên những chi tiết sau đây để dự đoán:

– Chim trống thì mình thon, dài đòn, hàm dưới bạnh ra và chân cao.

– Chim mái thì chân thấp, thân hình bầu bĩnh.

Có ngýời lại cãn cứ vào tiếng kêu của chim khuyên mà ðịnh trống mái. Theo họ thì:

– Chim trống kêu tiếng gắt, âm cao lại siêng kêu.

– Chim mái thì kêu tiếng đc, âm trầm và ít kêu.

Thế nhý ðó cũng lại là một ðiều khó. Vì tiếng kêu của chim khuyên chỉ có “Chep! chép!”…. ðó là tiếng của khuyên mái, nhưng ðồng thời cũng là tiếng kêu của con chim trống khi chýa ðủ lửa. Thành thử người mới nuôi lần ðầu thường bị lầm, do ðó mới sinh nản chí.

Thuần hóa chim bổi:

Cũng nhý các loại chim rừng khác, chim khuyên ở rừng mới bắt về rất nhát, chúng cũng bay nhảy ðể tìm kế thoát thân.

Býớc ðầu, ta phải trùm kín áo lồng cho khuyên, và treo lồng ở nõi yên tĩnh, trong lồng ta phải ðể một cóng nhỏ ðựng nýớc uống, một cóng ðựng bột ðậu xanh trộn trứng (sẽ nói rõ cách chế biến thức ãn ở mục sau), một cóng ðựng cào cào non và nửa trái chuối xiêm, giữa khoét một lỗ tròn ðể nhết bột ðậu xanh vào(ðể chim ăn chuối rồi ãn lây sang bột ðậu xanh cho quen dần, vì chim bổi ít con thích nghi ngay ðýợc với thức ãn là bột ðậu xanh).

Vài ngày sau ta lại châm thêm cào cào, thay nửa trái chuối tẩm ðậu xanh khác…Dần dần, khi chim ðã dạn, ta hé áo lồng ra, nếu thấy chim ãn ðýợc bột thì ta bớt chuối…

Xin líu ý chim khuyên bổi vẫn thích tắm, vì vậy, ta vẫn cho chim tắm hàng ngày. Ðôi khi nhờ vào sự tắm táp ðó sẽ giúp cho chim thích nghi với môi trýờng sống mới, chim mau dạn và mau biết ãn thức ãn mới…

Chim bổi không hót cũng không líu, chúng chỉ thýờng kêu những tiếng ” chip! chíp!”, nên hiểu là chungs sợ hãi và bất ổn tinh thần.

Nuôi vài ba tháng, có khi ðến nãm sáu tháng ta mới bắt ðầu nghe chim “nói chuyện”, nghĩa là hót rỉ rả với nhiều âm ðiệu líu lo, ðó là thời kỳ chim ðã thuần hóa rồi.

Thức ãn của chim khuyên: Sống ở ngoài trời, chim khuyên ãn sâu bọ và trái cây chín ngọt, chuối là món ãn khoái khẩu nhất của chúng. Nhưng bắt nhốt vào lồng, ta phải tập cho chim ăn thức ăn mới, vừa bổ dưỡng cho chim, vừa tiện lợi cho mình.

Nghệ nhân thường tập cho khuyên ăn những thức ăn sau ðây:

– Cào cào non.

– Bột ðậu xanh trộn trứng.

– thỉnh thoảng cho ãn thêm chuối.

Cào cào non là món ãn ko thể thiếu hàng ngày, khoảng 10-20 con là ðủ, số cào cào này thýờng được nhốt vào một chiếc lồng nhỏ ðặc biệt có bạn tại các tiệm bán lồng chim. Chiếc lồng nhỏ này ðýợc gắn vào phía trong lồng khuyên, chim cứ dùng mỏ gắp từng con cào cào ra mà ãn.

Về bột ðậu xanh trộn trứng thì chế biến như sau:

– Lấy 100g ðậu xanh loại tốt ngâm nýớc trong 2h, vớt ra ðãi vó sạch rồi hấp chín, sau ðó ðem phõi khô. Ðậu khô thì ðem xay nhuyễn, trộn vào bột 6 lòng ðỏ trứng gả ( hay trứng vịt) và một muổng cafe ðường cảt trắng. Trộn xong ta ðem phõi nắng thật khô, hoặc bắc chảo lên xấy trên lửa liu riu, nhớ ðảo bôt ðều tay bằng cái muỗng lớn, cho ðến lúc bột tõi ra. Hoặc nếu cần, sau ðó lại xay nhuyễn lại. Xong ta trút bột này vào hộp ðậy kín ðể cho chim ãn dần.

Một ðiều hết sức lýu ý: Ðó là việc cám cho khuyên ãn các bạn nhớ chỉ cho ðúng một loại trong suốt thời gian nuôi chim, chỉ thay ðổi chế ðộ dinh dýõng trong từng thời kỳ của chim. Tránh việc ðổi cám sẽ làm chim bị suy dẫn ðến thay lông bất thýõng, bỏ líu, nặng hõn chim có thể bỏ ãn và chết.

Lồng chim và cách chãm sóc: Người ta nuôi chim khuyên trong những chiếc lồng nhỏ. Lồng này thường làm nan nhỏ và khít hõn lồng nhốt chích chòe và họa my. Nói một cách khác, những nõi làm lồng ðã ðặc chế ra một loại lồng nhỏ dành riêng cho chim khuyên.

Lồng nhốt chim khuyên thường thì xinh xắn, nan lồng nhỏ nên nhìn con chim nhốt bên trong rất rõ ràng.

Bình thường thì việc chãm sóc cho chim khuyên không có gì ðáng quan tâm: nước và thức ăn ðầy ðủ là được Cũng như ðối với các loại chim khác, mỗi lần cho chim tắm(phải sang lồng tắm) thì chúng ta lo làm vệ sinh lồng chim cho sạch sẽ. tắm xong ta cho chim sang lồng rồi tìm chỗ mát mà treo.

Ðối với những con chim tới thời kỳ thay lông, thì ta phải ðể tâm chãm sóc kỹ hõn. Chim thay lông thì có hiện týợng lông výõng vãi ở ðấy lồng, hoặc khi tắm thì lông rớt vào khay nýớc tắm. Chim thường thay lông từ vùng mặt, vùng ðầu, kế tới vùng cổ, vùng ức bụng rồi mới ðến phần cánh và sau cùng là phần ðuôi.Lông cũng không rõi rớt từng chùm, mà là từ từ, cái nào rõi trước thì ra lông mới trýớc. Nhờ vào cách thay lông ðó, nên trong thiên nhiên, chim vẫn bay ði kiếm ãn ðược.Tuy nhiên trong thời gian thay lông chim bị suy yếu về sức khoẻ, do ðó ta phải cho chim ãn cào cào nhiều hõn ngày thýờng, ðể giữ cho chim ðýợc mập mạnh. Chim mạnh thì rút ngắn thời gian thay lông, ngược lại chim suy thì thời gian thay lông kéo dài.

Trong thời gian chim khuyên thay lông, ta nên treo chim vào nõi yên tĩnh, thýờng xuyên trùm kín áo lồng, ðể chim tĩnh dýỡng, và cũng ðể tránh gió ðộc. Việc cho khuyên tắm trong thời gian thay lông vẫn bình thường, không sao cả.

Ðiều chắc quý vị cũng thừa biết là trong suốt thời gian chim thay lông, chim sẽ không hót vì…”mất lửa”. Khi chim ðã bắt ðầu hót lai rai, là việc thay lông ðã gần xong, “lửa” ðã có trở lại. Chỉ khi nào lớp lông ðã thực sự mượt mà, mình chim thon nhỏ, là lúc chim ðủ lửa ðể hót to.

Nhân nói về lông, cũng xin nói thêm là có loại dày lông có loại mỏng lông, vì con khuyên mỏng lông trông gọn gàng hõn, còn con dày lông thì trông có vẻ sồ sề một tí. Thức tế cũng cho thấy, con mỏng lông sung hõn con dày lông.

Trong phần chãm sóc chim cũng không thể không bàn ðến việc…luyện giọng cho chim. Các nghệ nhận thường treo chim mình gần các lồng chim lạ, trước hết là ðể chim sung hõn, thích “líu” hơn, và bắt chýớc giọng chim khác mà líu hay hơn.

Ðiều cần là nên cáp hai con có cùng ðộ sung như nhau, nếu chim yếu lửa mà treo gần chim mạnh lửa thì chim yếu sẽ sợ sệt và không giám líu và có khi là “rớt” luôn. Vì như chúng ta đã biết, giọng hót của chim, dù là loại chim gì, cũng ðýợc coi là sự biểu dưõng sức mạnh, để giữ gìn lạnh địa của mình, và để rủ rê chim mái.

Nuôi chim khuyên ngýời ta chịu nhất ở tiếng “líu”của nó. Có thể nói mà không sợ lầm là nuôi chim khuyên mà không biết líu thì không ai nuôi cho uổng công hết, líu ðược coi là cách hót bài bản, có đủ âm ðiệu trầm bổng liên tục một hồi dài. con chim khi đã biết líu, được coi là con chim thuần thục, ðủ lửa, ðó là thời gian đứng Khi líu, con chim chỉ đứng yên một chỗ như tập trung hết trí lực và tâm hồn của mình vào việc biểu diễn âm ðiệu thiên phú. Trong giây phút gần như xuất thần đó, con chim tí hon như không còn nhỏ bé, tầm thường nữa, mà xứng danh là một nhạc sỹ tài hoa đang gắng công nắn nót cung ðàn muôn điệu của mình.

Cái quyến rũ của nghề nuôi chim khuyên (khoen) là ở chỗ kỳ bí ðó!

Phim Con Chim Vành Khuyên (Con Chim Vanh Khuyen) 1962 Hd

Nội dung phim

Con Chim Vành Khuyên – Con Chim Vanh Khuyen (1962) Nội dung phim Con Chim Vành Khuyên – Con Chim Vanh Khuyen Con chim vành khuyên đã làm say đắm nhiều thế hệ người xem phim và cũng là một trong những bộ phim Việt Nam đầu tiên gây được sự chú ý của giới điện ảnh quốc tế. Câu chuyện trong phim diễn ra vào thời kháng chiến chống Pháp. Bé Nga nhí nhảnh hồn nhiên sống cùng cha ở một làng nhỏ ven sông, cùng cha đưa đón và che giấu các cán bộ, chiến sĩ. Một ngày kia, bọn mật thám Pháp đã phát hiện ra chuyện này, chúng tra tấn người cha bé Nga, bắt bé phải nhảy dây để đặt bẫy những cán bộ kháng chiến đang ở bên kia sông… Bé Nga trong sáng bên cạnh con chim vành khuyên đáng yêu đã trở thành một hình tượng đẹp của điện ảnh Việt Nam. Phim Con chim vành khuyên đã được trao giải đặc biệt dành cho phim ngắn của Ban Giám khảo LHP Karlovy Vary năm 1962 và giải Bông Sen Vàng tại LHP Việt Nam lần II, 1973,

Trailer trong phim

Từ khóa

con chim vành khuyên, con chim vanh khuyenXem Phim Con Chim Vành Khuyên Chiếu Rạp, Link Phim Con Chim Vành Khuyên Full HD 1080p, Xem Phim Con Chim Vành Khuyên Thuyết Minh, Xem Phim Con Chim Vành Khuyên VIETSUB, Xem Phim Con Chim Vành Khuyên Bản CAM Đẹp, Xem Phim Con Chim Vành Khuyên Trọn Bộ, Xem Phim Con Chim Vành Khuyên Tập Cuối, Tải Phim Con Chim Vành Khuyên Link Fshare Nhanh Nhất, Lịch Chiếu Phim Con Chim Vành Khuyên, Nhạc Phim Con Chim Vành Khuyên OST Album, Con Chim Vành Khuyên tập 1, tập 2, tập 3, tập 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15, Xem Phim Con Chim Vành Khuyên tập 16, tập 17, tập 18, tập 19, tập 20, xem phim Con Chim Vành Khuyên tập 21, 23, 24, 25, 26, 27, 28, 29, 30, 31, 32, 33, 34, 35, 36, 37, 38, 39, 40, 41, 42, 43, 44, 45, 46, 47, 48, 49, 50, 51, 52, 53, 54, 55, 56, 57, 58, 59, 60, 61, 62, 63, 64, 65, 66, 67, 68, 69, 70, 71, 72, 73, 74, 75, 76, 77, 78, 79, 80, 81, 82, 83, 84, 85, 86, 87, 88, 89, 90, 91, 92, 93, 94, 95, 96, 97, 98, 99, 100… Phim Con Chim Vành Khuyên được thuyết minh, phụ đề tiếng việt chất lượng HD, phim Con Chim Vành Khuyên vietsub bản đẹp, trọn bộ, Xem phim online Con Chim Vành Khuyên VIETSUB 2018 vietsub + thuyết minh, phim được vietsub bởi các subteam bilutv, phimbathu, banhtv, xemvtv, vtv16, vtv18, aphim tv, vtvhub, phudeviet, phimmoi, hdonline, kphim, phim3s, movie zingtv, fptplay, dongphim, xphim, woohay, phimhayplus, phimnhanh, phimtt, phim13… cập nhật phụ đề Vietsub nhanh nhất, xem online nhanh nhất, có thể bao gồm thêm các bản Lồng tiếng, thuyết minh. Tải và download phim Con Chim Vành Khuyên 2018 mới nhất. Mời các bạn xem phim Con Chim Vành Khuyên VIETSUB

Thức Ăn Giúp Chào Mào Sung Và Hot Hay

Thức ăn của chim chào mào đóng vai trò quyết định đến giọng hót và độ căng lửa của chúng. Đối với những người chơi chim lâu năm họ sẽ có một công thức dinh dưỡng riêng cho chú chào mào. Trong đó, cám và hoa quả tươi là hai loại thức ăn chủ yếu cho chim chào mào. Cám có loại giúp chào mào hạ lửa, có loại giúp chào mào tăng lửa. Hoa quả tươi cung cấp vitamin cần thiết cho chào mào phát triển như chuối, đu đủ, cà rốt, dâu tây và xoài.

1. Cho chim chào mào ăn gì để hót hay?

Nếu bạn đang thắc mắc chim chào mào ăn gì hót hay thì có thể lựa chọn củ khoai ráy, chúng khiến họng chim bị ngứa và hót suốt ngày. Giọng hót chim chào mào sẽ vang hơn và xa hơn. Đối với những chú chim lười hót thì có thể cho ăn loại củ này trong khoảng 1 tháng (không nên cho ăn quá nhiều).

Bên cạnh đó, ớt cũng là lựa chọn hoàn hảo trong trường hợp này. Ớt chứa nhiều Vitamin C và Vitamin A giúp chim kích thích hệ tiêu hóa, giảm đau khi có vết thương hở. Ăn ớt sẽ giúp chim siêng hót và nhanh lên lửa hơn. Tuy nhiên, không cho chim ăn quá nhiều ớt ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa của chúng.

Ngoài ra, mỗi tuần 2 lần bạn nên đưa chim chào mào đến các câu lạc bộ để giao lưu, cho chúng có dịp học hỏi các “giọng hót” khác của bè bạn. Đây là một bí quyết giúp chim chào mạo rèn luyện giọng hay hơn.

Muốn chim chào mào căng lửa, người nuôi có thể tìm kiếm các loại cám cho chim chào mào ở các cửa hàng uy tín. Có hai loại cám căng lửa và cám hạ lửa, tùy vào nhu cầu mà lựa chọn loại cám phù hợp. Nếu bạn có thời gian rảnh có thể tham khảo công thức làm cám cho chim chào mào căng lửa như sau:

– 2 quả hạt kỳ tử ngâm nước nóng rồi xay nhuyễn

– 10 quả ớt xay nhuyễn

– 10 lòng đỏ trắng trứng

– 2 thìa mật ong

Cách thực hiện: – Tiến hành trộn tất cả các nguyên liệu trên lại với nhau sau đó mang đi phơi hoặc sấy khô.

Bên cạnh đó, nên bổ sung táo cho chim. Đây là loại quả có chứa nhiều hợp chất cacbon, keo táo và lượng canxi lớn giúp trung hòa muối dư trong cơ thể chim. Bên cạnh đó, chất xơ trong táo giúp điều trị bệnh tiêu chảy, đào thải độc tố có hại trong cơ thể chim. Đặc biệt, ăn táo có thể giúp chim căng lửa hơn.

Côn trùng hay mồi tanh cũng là câu trả lời thỏa đáng cho câu hỏi chim chào ăn gì để căng lửa. Chúng bổ sung được hàm lượng dinh dưỡng và khoáng chất cần thiết cho chim. Nếu bạn có điều kiện có thể cho chim ăn trứng kiến, hay ă sâu gạo, cào cào.

3. Chim chào mào thay lông ăn gì?

Chào mào trong thời kỳ thay lông cần có chế độ dinh dưỡng hợp lý, bạn có thể lựa chọn một số loại thực phẩm như:

Trứng kiến cung cấp lượng chất đạm và canxi giúp lông chim mọc nhanh hơn. Cho chào mào ăn các loại cám cho chim thay lông, loại cám này có ít hàm lượng chất nóng sẽ giúp lông mọc nhanh hơn. Đu đủ là loại rau củ quả tạo sắc tố đỏ cho chim, giúp chim thay lông nhanh, có bộ lông óng mượt và đẹp hơn. Cam cung cấp nhiều Vitamin C giúp tăng khả năng miễn dịch, trị ho cho chào mào rất tốt. Cho chào mào ăn cam thường xuyên giúp chim giải nhiệt, thay lông, giúp tỉ lệ nở trứng cao hơn. Chuối cung cấp các loại Vitamin tốt cho hệ tiêu hóa và đường ruột của tôm nuôi.

Để chim chào mào có thể thay lông nhanh hơn, bạn có thể dùng đậu phộng xay nhuyễn trộn chung với cám cho chim ăn.

– Cách nuôi chào mào siêng hót

– Mồi tươi cho chào mào

– Cách nuôi chào mào căng lửa

– Cách nuôi chào mào ché

– Chào mào căng lửa quá

– Chế độ tắm cho chào mào

Phùng Cung Và Những Bài Thơ Hay Trong Tập Xem Đêm (Tiếp Theo)

Ông càng bùi ngùi về cái chết của con chào mào

Lại còn lũ gà con “nhú đôi cánh sữa” gặp rét thấu xương:

Đều là thảm cảnh. Trong chuỗi thảm cảnh của loài vật được ông phản ánh trong Xem Đêm có lẽ số phận con trâu mà bài Ê ẩm hé mở cho thấy, làm ông đau xót hơn cả, đau xót và công phẫn. Kiếp trâu bạc bẽo, bạn hiền của người mà bị đối xử dã man đến cực độ, lúc khỏe kéo cầy là “đầu cơ nghiệp”, khi kiệt lực bị giết để người ta ăn thịt lại còn lột da bưng trống.

Bên cạnh thảm cảnh của con trâu là thảm cảnh của con cua, con vạc; cả hai đều hèn mọn:

Hai bài thơ trên cùng với những bài Gia cảnh; Nắng hàn vi; Cháo – canh; Mùa nước mắt; Gãi đất; Nắng cũ; Ra Tết; Bánh trôi; Bữa đẹp; Nhỏ to; Nắng thừa; Dập gẫy;… và hàng chục bài nữa, làm nổi lên cái hiện thực nghèo khổ của nông dân Việt Nam đến nay vẫn chưa hết. Con cua, con vạc khốn khổ gợi cho người ta nghĩ đến hàng bao nhiêu triệu gia đình nông dân đuối kém đang mong đến lượt mình được “xóa đói giảm nghèo”.

“Một đặc điểm của Xem Đêm là không có bài nào động chạm trực tiếp đến các biến cố lịch sử trong đời sống dân tộc mấy chục năm qua”, thay vào đó là “Những mảnh cắt từ một nông thôn Việt Nam nghèo khổ” và “Phùng Cung, ở mặt này của hiện thực, đã đạt tới độ sâu sắc chưa từng thấy trong thơ ca Việt Nam mấy chục năm đổ lại đây”.

Một tháng sau bài báo nói trên, đài phát thanh Úc cũng lên tiếng khen ngợi tập Xem Đêm, so sánh thơ Phùng Cung với thơ Octavio Paz (Mê-hi-cô) và Seamus Heaney (Ai-len) là hai người được tặng giải văn học Nobel, để rút ra nét gần gũi, tương đồng giữa ba cây bút.

Còn trong nước, bào Tiền Phong chủ nhật ra ngày 18-8-1996 viết: “Sự trở về” của Phùng Cung gây ấn tượng cho làng thơ không phải chỉ vì sự đột ngột của nó mà còn vì sự tinh luyện của hồn thơ, của câu, chữ.”

Báo Tuổi trẻ chủ nhật ra quãng từ 6 đến 12 tháng 10-1996 viết: “Thời gian xuýt phủ rêu lên tên ông nhưng lưỡi dao thơ ông kịp cạo rơi màu quên lãng ấy”.

Chẳng có “ban bệ” nào nâng đỡ, thơ Phùng Cung tự lực gặt hái đã tỏ ra là một thành tựu văn học được dư luận rộng rãi chú ý, hoan nghênh. Và tất nhiên, có nhiều người muốn biết thi pháp nào đưa đến thành công ấy. Nhưng Phùng Cung là người làm thơ không theo một lý thuyết vay mượn nào, kể cả những lý thuyết đã có uy thế một thời; ông cũng không tự đặt ra lý thuyết để áp dụng. Giá có ai thân mật hỏi “Thế nào là thơ hay?”, “Phải làm những gì để thơ hay?”, chắc ông sẽ chẳng có một “khoa học làm thơ” trong túi để đưa ra giới thiệu, mà sẽ khiêm tốn trả lời né tránh như là mình chỉ biết vâng theo tình cảm, xúc động, ngẫu hứng và ngôn ngữ quen dùng.

Nói khái quát, thơ Phùng Cung đã hình thành trong thực tiễn ghi nhận tinh tế và sâu sắc những phản ứng tự nhiên của tâm hồn và nhân cách trước hiện thực: hiện thực nhiều vẻ đẹp làm ông say mê thì nội dung thơ ông thẩm mỹ; hiện thực nhiều thảm cảnh khiến ông xót thương thì nội dung thơ ông hướng thiện. Phải nói ngày là ôngcoi trọng hướng thiện hơn thẩm mỹ. Ở điểm này, thái độ Phùng Cung giống thái độ Romain Rolland (1866-1944), nhà văn Pháp nổi tiếng (được tặng giải văn học Nobel năm 1915), người đã từng tuyên bố: “Tôi sẵn sàng đặt lòng từ thiện lên bậc giá trị cao hơn nghệ thuật trăm lần”.

Chính vì thơ Phùng Cung xuất phát từ sự phản ứng tự nhiên của tâm hồn và nhân cách trước hiện thực, nên trong khi thơ Lê Đạt muốn “vượt vũ môn” để tìm sức sống nơi bóng chữ thì thơ Phùng Cung, cũng như thơ Trần Dần đã được Hội nhà văn tặng giải thưởng năm ngoái – vẫn chân chỉ, trung thành với bóng người. Cái bóng của Phùng Cung là bóng một con người nhân hậu, khoan hòa, có lý tưởng công bằng, bác ái, yêu đời, yêu nước và làm thơ chưa đẫy sức. Chưa đẫy sức vì hoàn cảnh chưa thuận lợi cũng có, vì bản thân thơ chưa trưởng thành cũng có. Nếu tôi được ủy quyền chọn lại những bài thơ trong tập Xem đêm, tôi sẽ loại đi ít nhất một phần tư với lòng tin tưởng tác giả sẽ không dừng lại chỗ ấy.

*

Tôi vừa cố gắng tiếp cận với tiềm năng thơ Phùng Cung mới triển khai đầy hứa hẹn, trước hết với thế giới thơ của tập Xem Đêm có những vẻ đẹp đồng quê thể hiện qua ngôn ngữ dân gian, có những cảnh nghèo khổ nông thôn được nhẫn nại chịu đựng, có một tình thương rộng lớn ân cần, đến với những số phận bất hạnh. Nhưng tôi không tin là sự phân tích của tôi có thể vẽ lại không sai sót chân dung một dạng thơ chưa quen thuộc về cả nội dung và hình thức. Để minh họa thêm rõ, tôi xin dẫn ra đây một số nhỏ trong những bài thơ mà tôi cho là tiêu biểu, cũng là những bài mà tôi thích nhất.

Văn Miếu (trang 84)

Xum xuê hoa trái Đại Xuân Nao nao gió thổi gác Khuê Văn

Đêm Nguyên Tiêu (trang 74)

Cổng Phật chuông lay hoa rụng Vương lụy hương bay đứt, nối

Say (trang 18)

Quanh quẩn quãng sông chiều

Đổ vỡ (trang 70)

Bình minh níu giọt tranh khoảnh khắc

Buồng thơm (trang 114)

Ngọn đèn mượn gió nghé nghiêng.

Dâu, biển (trang 8)

Con chim chích buông cành

Tìm em (trang 55)

“Tìm em như thể tìm chim

Chim ăn bể Bắc đi tìm bể Đông

(Ca dao)

Đêm nghiêng gió – chập chờn

Ê ẩm (trang 27)

Tôi nêu bài Ê ẩm sau cùng để tiện nói thêm ngay vài cảm nghĩ nóng hổi về một bài thơ đan thanh kiệt tác, hay nhất trong hai trăm bài của tập Xem Đêm.

Con trâu chết đi do sự tàn ác của chủ, để lại nỗi oan khiên ẩn náu trong mặt trống. Đánh trống mà mặt trống thấy đau, tiếng trống vang lên mang theo oán hờn, tác động đến tinh thần những trâu, bò xung quanh, gây sợ hãi, kinh hoàng… Đem trí tưởng tượng nâng tri giác loài vật lên tới ý thức, lên tận cõi tâm linh kỳ diệu, tác giả đã biến bài thơ thành huyền thoại.

Trong văn học Việt Nam trước đây, những bài thơ có đôi cánh tiên bay bổng đến thế (của Hàn Mặc Tử, Huy Cận hay Vũ Hoàng Chương) ta có thể đếm trên đầu ngón tay.

*

Tiềm năng thơ Phùng Cung là vốn quý chẳng những của riêng cá nhân ông mà còn là của chung xã hội. Với ý thức phát triển văn hóa, những cơ quan quản lý xã hội không thể thờ ơ với nó khi nó còn gặp khó khăn trong một hoàn cảnh chưa được bình thường hóa dứt điểm.

Ở tuổi thiếu niên, truyện cổ tích thần thoại đã in vào trí nhớ ngây thơ của chúng ta hình ảnh những tiên nữ trên Thiên đình đánh rơi chén ngọc, bị đày xuống hạ giới, chịu khổ cực mãi rồi cũng có ngày trở về trời. Trải qua nhiều năm hoạn nạn, bất đắc dĩ phải nghỉ ngơi, bây giờ được phục hồi sức lực và nhiệt tình, Phùng Cung đĩnh đạc bước ra khỏi vòng u uất. Tuy hơi muộn, ông cũng đến với làng thơ, đắn đo góp hai trăm bài nho nhỏ – những bài tưởng như đã nộp cho thần thánh để thanh minh, khiếu nại về một sự hiểu nhầm tai hại. Chúng ta mừng cho sự nghiệp văn chương của ông sau cái rủi có cái may, như kiếp tài hoa của Thúy Kiều gian nan hết mức suốt mười lăm năm, cuối cùng đến sông Tiền Đường suýt chết đuối còn được Đạm Tiên đem trả lại thơ. Trả lại thơ với ý nghĩa “sổ đoạn trường rút tên ra”là bước đầu sửa sai của định mệnh vô tri, mù tối.

Tâm tư Phùng Cung, tôi hiểu được. Tiếp tục làm thơ hướng thiện bằng mồ hôi, nước mắt và chút sở trường là lẽ sống của ông

Còn phận bạc của ông trong hiện thực có sẽ kết thúc như phận bạc của Thúy Kiều trên trang sách hay không là việc của xã hội. (Trên trang sách, Thanh Tâm Tài Nhân đã tạo điều kiện cho Thúy Kiều làm lại cuộc đời có tình yêu đổi thành tình bạn của chàng Kim, có đại gia đình yên vui, đầm ấm, có đời sống vật chất đầy đủ, có am thờ Phật để tu tại gia, thực hiện “Chữ Tâm kia mới bằng ba chữ Tài”). Gần đây, định hướng xã hội chủ nghĩa và khẩu hiệu xã hội công bằng, văn minh được đề cao, phải chăng đã đến lúc Phùng Cung, ngoài lòng tự tín, tự hào vốn có và niềm vui tìm thấy trong sáng tạo nghệ thuật, còn được “công bằng”, “văn minh” đến khuyến khích Nàng Thơ và nâng cao đời sống?

Bước tới ngưỡng cửa của thế kỷ hai mươi mốt, văn nghệ Việt Nam một lần nữa chuyển mình, đang thu hoạch một mùa thơ có vẻ “trăm hoa đua nở” với hàng ngàn tác phẩm đủ các cỡ và một đội ngũ người làm thơ đông đúc như ngày hội. Nếu yêu cầu giá trị thật trong những bản in hoa mĩ thì phương pháp vẫn phải là đãi cát tìm vàng. Trong cái bề bộn vàng thau lẫn lộn, rất có thể là khủng hoảng trưởng thành, thật đáng phấn khởi khi được đọc tập Xem Đêm, một tập thơ đích thực của một con người đích đáng. Thơ và người đều mang đặm bản sắc riêng mà không cách biệt với lý tưởng chung của dân tộc là sống yên lành, phúc đức – phúc đức hiểu theo Nho học gồm “nghĩa” và “nhân”, nói theo Tây học là “công bằng” và “bác ái”.

Công bằng và bác ái tương đối và thể hiện qua một tình thương rộng lớn không giới hạn trong chủ nghĩa nhân đạo, đó là tư tưởng cao đẹp của tập Xem Đêm, của thơ hướng thiện.

Đó là thông điệp của Phùng Cung

Hà Nội ngày 25 tháng 10 năm 1996 Nguyễn Hữu Đang