Top 5 # Xem Chim Vanh Khuyen Da Nhau Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Topcareplaza.com

Kien Thuc Co Ban Ve Chim Vanh Khuyen

Chim Vành Khuyên là một giống chim nhỏ tựa như chim sâu, mà người miền nam gọi là chim “khoen”, có lẽ do vòng khoen màu trắng bao quanh mắt của chim.

Người mình trước đây ít ai nuôi loại chim này, có lẽ vì thấy hình dáng của chim không có vể gì hấp dẫn, hơn nữa chưa ai phát hiện được tiếng líu “nhức nhối” lỗ tai có một không hai của chúng.Chỉ có ngýời hoa là thích loài chim này, nên sau này người mình mới hay biết mà chọn chơi.

Chim khoen có tên khoa học là “Zosteropidae”, sống ở nhiều nõi trên thế giới.

Xuất xứ: Hiện nay, nghệ nhân nuôi bốn loài chim khuyên, hai loài ở miền nam và hai loài ở miền bắc.

Ở miền nam có hai loài:

1) KHOEN VÀNG: người ta ðặt cho nó là khoen vàng, vì phần lông ở dưới mỏ, ở ngực và bụng chim có sắc lông vàng óng.

2) KHOEN XANH: Loài này lông ngực và bụng có sắc lông màu vàng lục.

Hai vành khuyên vàng và vành khuyên xanh ðể gần nhau rất dễ phân biệt.

Ở miền bắc có hai loài:

1) KHOEN XANH: (Cũng giống với khoen xanh ở miền nam)

2) KHOEN XANH TRUNG QUỐC: Ðây là loài chim sống sứ lạnh, từ trung quốc đến tận vùng siberie của Nga. Ở Mông Cổ…

Có ðiều ðáng nói là hai loài chim ở miền bắc ðem vào không rõ có phải do không hợp khí hậu hay không mà nuôi chim không ðược sung, ít líu, nên ít ai nuôi. (vấn ðề này trên diễn ðàn rất hay thảo luân, khuyên xanh hay hõn hay khuyên vàng hay hơn)

Thýờng thì ngýời miền nam thích nuôi khuyên vàng hõn, vì dễ nuôi, dễ thuần. Có ngýời lại thích khuyên xanh vì cho rằng dọng líu của khuyên xanh hay hơn.

– Chim khuyên vàng sống nhiều ở vùng rừng Sác ðến Cần Giờ, Duyên hải. Giống này thích sống ở ðộ thấp, và cũng sinh ðẻ vào ðầu mùa mýa, khoảng tháng tý âm lịch. Ðây là mùa sãn bắt, và cũng là lúc nghệ nhân lo sắm lồng ðể chọn chim nuôi.

– Chim khuyên xanh trái lại chỉ thích nghi ở những cây cao, và làm tổ trên những cây cao. Chúng sống nhiều ngay taih thành phố, ở những con đường có những cây cao.

Kể ra bắt ðýợc chim khuyên xanh, vất vả còn hõn bắt cả chục con khuyên vàng! có lẽ cũng do ở ðiểm ấy mà khuyên xanh có giá cao hõn khuyên vàng.

Mặt khác chim khuyên xanh có giọng líu vượt trội hơn khuyên vàng, giọng trong trẻo và dài hõi hõn, nên ai ðã từng nuôi thì ghiền luôn, không thể chê được. Có điều phải nhìn nhận là khuyên xanh nuôi chậm có lửa hõn khuyên vàng. Vì vậy mà nhiều người mới “ngã” theo khuyên vàng và ngại nuôi khuyên xanh.

Nói chung thì từ trước tới nay, ðiều ðè nặng lên tâm lý ngýời nuôi chim hót là “không dám” nuôi chim khuyên, vì thấy khó khăn trong việc nuôi và chăm sóc. Ai cũng nghĩ rằng, nuôi một con chim cho đến nghe “líu” không phải là chuyện dễ dàng gì. Ðiều ðó có đúng không?

Hình dáng: Quả thật nhìn phớt qua, con chim khuyên chằng khác gì con chim sâu. Thân hình cũng nhỏ nhít, cũng mang một bộ lông màu vàng lục, mắt cũng có vòng khuyên trắng, cũng nhảy chụp lồng…yếu tố ðó cũng đè nặng lên ngýời mới bước, hay định bước vào nuôi giống chim này. Người ta nghĩ bỏ công ra quá nhiều để nuôi một con chim có dòng dõi không ra gì thì thật uổng phí.

Con chim khuyên thân mình có nhỉnh hõn con chim sâu, chân cao hõn và đòn dài hơn.

Và nhý trên đã nói, muốn phân biệt khuyên vàng và khuyên xanh, người ta chỉ quan sát vào phần lông ở ức và bụng chim.

Khuyên vàng thì ức và bụng có sắc lông óng vàng, còn khuyên xanh là màu vàng lục.

Một trở ngại ðáng quan ngại nhất trong việc nuôi chim khuyên nữa là khó phân biệt ðýợc trống mái. Chỉ có những ngýời nhiều nãm kinh nghiệm trong nghề nuồi chim này may ra mới điểm mặt được ngay con nào là trống , con nào là mái mà thôi.

Thế nhưng chính họ cũng thú nhận với chúng tôi là không dám cam ðoan ðúng hẳn. Họ chỉ cho biết chỉ dựa trên những chi tiết sau đây để dự đoán:

– Chim trống thì mình thon, dài đòn, hàm dưới bạnh ra và chân cao.

– Chim mái thì chân thấp, thân hình bầu bĩnh.

Có ngýời lại cãn cứ vào tiếng kêu của chim khuyên mà ðịnh trống mái. Theo họ thì:

– Chim trống kêu tiếng gắt, âm cao lại siêng kêu.

– Chim mái thì kêu tiếng đc, âm trầm và ít kêu.

Thế nhý ðó cũng lại là một ðiều khó. Vì tiếng kêu của chim khuyên chỉ có “Chep! chép!”…. ðó là tiếng của khuyên mái, nhưng ðồng thời cũng là tiếng kêu của con chim trống khi chýa ðủ lửa. Thành thử người mới nuôi lần ðầu thường bị lầm, do ðó mới sinh nản chí.

Thuần hóa chim bổi:

Cũng nhý các loại chim rừng khác, chim khuyên ở rừng mới bắt về rất nhát, chúng cũng bay nhảy ðể tìm kế thoát thân.

Býớc ðầu, ta phải trùm kín áo lồng cho khuyên, và treo lồng ở nõi yên tĩnh, trong lồng ta phải ðể một cóng nhỏ ðựng nýớc uống, một cóng ðựng bột ðậu xanh trộn trứng (sẽ nói rõ cách chế biến thức ãn ở mục sau), một cóng ðựng cào cào non và nửa trái chuối xiêm, giữa khoét một lỗ tròn ðể nhết bột ðậu xanh vào(ðể chim ăn chuối rồi ãn lây sang bột ðậu xanh cho quen dần, vì chim bổi ít con thích nghi ngay ðýợc với thức ãn là bột ðậu xanh).

Vài ngày sau ta lại châm thêm cào cào, thay nửa trái chuối tẩm ðậu xanh khác…Dần dần, khi chim ðã dạn, ta hé áo lồng ra, nếu thấy chim ãn ðýợc bột thì ta bớt chuối…

Xin líu ý chim khuyên bổi vẫn thích tắm, vì vậy, ta vẫn cho chim tắm hàng ngày. Ðôi khi nhờ vào sự tắm táp ðó sẽ giúp cho chim thích nghi với môi trýờng sống mới, chim mau dạn và mau biết ãn thức ãn mới…

Chim bổi không hót cũng không líu, chúng chỉ thýờng kêu những tiếng ” chip! chíp!”, nên hiểu là chungs sợ hãi và bất ổn tinh thần.

Nuôi vài ba tháng, có khi ðến nãm sáu tháng ta mới bắt ðầu nghe chim “nói chuyện”, nghĩa là hót rỉ rả với nhiều âm ðiệu líu lo, ðó là thời kỳ chim ðã thuần hóa rồi.

Thức ãn của chim khuyên: Sống ở ngoài trời, chim khuyên ãn sâu bọ và trái cây chín ngọt, chuối là món ãn khoái khẩu nhất của chúng. Nhưng bắt nhốt vào lồng, ta phải tập cho chim ăn thức ăn mới, vừa bổ dưỡng cho chim, vừa tiện lợi cho mình.

Nghệ nhân thường tập cho khuyên ăn những thức ăn sau ðây:

– Cào cào non.

– Bột ðậu xanh trộn trứng.

– thỉnh thoảng cho ãn thêm chuối.

Cào cào non là món ãn ko thể thiếu hàng ngày, khoảng 10-20 con là ðủ, số cào cào này thýờng được nhốt vào một chiếc lồng nhỏ ðặc biệt có bạn tại các tiệm bán lồng chim. Chiếc lồng nhỏ này ðýợc gắn vào phía trong lồng khuyên, chim cứ dùng mỏ gắp từng con cào cào ra mà ãn.

Về bột ðậu xanh trộn trứng thì chế biến như sau:

– Lấy 100g ðậu xanh loại tốt ngâm nýớc trong 2h, vớt ra ðãi vó sạch rồi hấp chín, sau ðó ðem phõi khô. Ðậu khô thì ðem xay nhuyễn, trộn vào bột 6 lòng ðỏ trứng gả ( hay trứng vịt) và một muổng cafe ðường cảt trắng. Trộn xong ta ðem phõi nắng thật khô, hoặc bắc chảo lên xấy trên lửa liu riu, nhớ ðảo bôt ðều tay bằng cái muỗng lớn, cho ðến lúc bột tõi ra. Hoặc nếu cần, sau ðó lại xay nhuyễn lại. Xong ta trút bột này vào hộp ðậy kín ðể cho chim ãn dần.

Một ðiều hết sức lýu ý: Ðó là việc cám cho khuyên ãn các bạn nhớ chỉ cho ðúng một loại trong suốt thời gian nuôi chim, chỉ thay ðổi chế ðộ dinh dýõng trong từng thời kỳ của chim. Tránh việc ðổi cám sẽ làm chim bị suy dẫn ðến thay lông bất thýõng, bỏ líu, nặng hõn chim có thể bỏ ãn và chết.

Lồng chim và cách chãm sóc: Người ta nuôi chim khuyên trong những chiếc lồng nhỏ. Lồng này thường làm nan nhỏ và khít hõn lồng nhốt chích chòe và họa my. Nói một cách khác, những nõi làm lồng ðã ðặc chế ra một loại lồng nhỏ dành riêng cho chim khuyên.

Lồng nhốt chim khuyên thường thì xinh xắn, nan lồng nhỏ nên nhìn con chim nhốt bên trong rất rõ ràng.

Bình thường thì việc chãm sóc cho chim khuyên không có gì ðáng quan tâm: nước và thức ăn ðầy ðủ là được Cũng như ðối với các loại chim khác, mỗi lần cho chim tắm(phải sang lồng tắm) thì chúng ta lo làm vệ sinh lồng chim cho sạch sẽ. tắm xong ta cho chim sang lồng rồi tìm chỗ mát mà treo.

Ðối với những con chim tới thời kỳ thay lông, thì ta phải ðể tâm chãm sóc kỹ hõn. Chim thay lông thì có hiện týợng lông výõng vãi ở ðấy lồng, hoặc khi tắm thì lông rớt vào khay nýớc tắm. Chim thường thay lông từ vùng mặt, vùng ðầu, kế tới vùng cổ, vùng ức bụng rồi mới ðến phần cánh và sau cùng là phần ðuôi.Lông cũng không rõi rớt từng chùm, mà là từ từ, cái nào rõi trước thì ra lông mới trýớc. Nhờ vào cách thay lông ðó, nên trong thiên nhiên, chim vẫn bay ði kiếm ãn ðược.Tuy nhiên trong thời gian thay lông chim bị suy yếu về sức khoẻ, do ðó ta phải cho chim ãn cào cào nhiều hõn ngày thýờng, ðể giữ cho chim ðýợc mập mạnh. Chim mạnh thì rút ngắn thời gian thay lông, ngược lại chim suy thì thời gian thay lông kéo dài.

Trong thời gian chim khuyên thay lông, ta nên treo chim vào nõi yên tĩnh, thýờng xuyên trùm kín áo lồng, ðể chim tĩnh dýỡng, và cũng ðể tránh gió ðộc. Việc cho khuyên tắm trong thời gian thay lông vẫn bình thường, không sao cả.

Ðiều chắc quý vị cũng thừa biết là trong suốt thời gian chim thay lông, chim sẽ không hót vì…”mất lửa”. Khi chim ðã bắt ðầu hót lai rai, là việc thay lông ðã gần xong, “lửa” ðã có trở lại. Chỉ khi nào lớp lông ðã thực sự mượt mà, mình chim thon nhỏ, là lúc chim ðủ lửa ðể hót to.

Nhân nói về lông, cũng xin nói thêm là có loại dày lông có loại mỏng lông, vì con khuyên mỏng lông trông gọn gàng hõn, còn con dày lông thì trông có vẻ sồ sề một tí. Thức tế cũng cho thấy, con mỏng lông sung hõn con dày lông.

Trong phần chãm sóc chim cũng không thể không bàn ðến việc…luyện giọng cho chim. Các nghệ nhận thường treo chim mình gần các lồng chim lạ, trước hết là ðể chim sung hõn, thích “líu” hơn, và bắt chýớc giọng chim khác mà líu hay hơn.

Ðiều cần là nên cáp hai con có cùng ðộ sung như nhau, nếu chim yếu lửa mà treo gần chim mạnh lửa thì chim yếu sẽ sợ sệt và không giám líu và có khi là “rớt” luôn. Vì như chúng ta đã biết, giọng hót của chim, dù là loại chim gì, cũng ðýợc coi là sự biểu dưõng sức mạnh, để giữ gìn lạnh địa của mình, và để rủ rê chim mái.

Nuôi chim khuyên ngýời ta chịu nhất ở tiếng “líu”của nó. Có thể nói mà không sợ lầm là nuôi chim khuyên mà không biết líu thì không ai nuôi cho uổng công hết, líu ðược coi là cách hót bài bản, có đủ âm ðiệu trầm bổng liên tục một hồi dài. con chim khi đã biết líu, được coi là con chim thuần thục, ðủ lửa, ðó là thời gian đứng Khi líu, con chim chỉ đứng yên một chỗ như tập trung hết trí lực và tâm hồn của mình vào việc biểu diễn âm ðiệu thiên phú. Trong giây phút gần như xuất thần đó, con chim tí hon như không còn nhỏ bé, tầm thường nữa, mà xứng danh là một nhạc sỹ tài hoa đang gắng công nắn nót cung ðàn muôn điệu của mình.

Cái quyến rũ của nghề nuôi chim khuyên (khoen) là ở chỗ kỳ bí ðó!

Phim Con Chim Vành Khuyên (Con Chim Vanh Khuyen) 1962 Hd

Nội dung phim

Con Chim Vành Khuyên – Con Chim Vanh Khuyen (1962) Nội dung phim Con Chim Vành Khuyên – Con Chim Vanh Khuyen Con chim vành khuyên đã làm say đắm nhiều thế hệ người xem phim và cũng là một trong những bộ phim Việt Nam đầu tiên gây được sự chú ý của giới điện ảnh quốc tế. Câu chuyện trong phim diễn ra vào thời kháng chiến chống Pháp. Bé Nga nhí nhảnh hồn nhiên sống cùng cha ở một làng nhỏ ven sông, cùng cha đưa đón và che giấu các cán bộ, chiến sĩ. Một ngày kia, bọn mật thám Pháp đã phát hiện ra chuyện này, chúng tra tấn người cha bé Nga, bắt bé phải nhảy dây để đặt bẫy những cán bộ kháng chiến đang ở bên kia sông… Bé Nga trong sáng bên cạnh con chim vành khuyên đáng yêu đã trở thành một hình tượng đẹp của điện ảnh Việt Nam. Phim Con chim vành khuyên đã được trao giải đặc biệt dành cho phim ngắn của Ban Giám khảo LHP Karlovy Vary năm 1962 và giải Bông Sen Vàng tại LHP Việt Nam lần II, 1973,

Trailer trong phim

Từ khóa

con chim vành khuyên, con chim vanh khuyenXem Phim Con Chim Vành Khuyên Chiếu Rạp, Link Phim Con Chim Vành Khuyên Full HD 1080p, Xem Phim Con Chim Vành Khuyên Thuyết Minh, Xem Phim Con Chim Vành Khuyên VIETSUB, Xem Phim Con Chim Vành Khuyên Bản CAM Đẹp, Xem Phim Con Chim Vành Khuyên Trọn Bộ, Xem Phim Con Chim Vành Khuyên Tập Cuối, Tải Phim Con Chim Vành Khuyên Link Fshare Nhanh Nhất, Lịch Chiếu Phim Con Chim Vành Khuyên, Nhạc Phim Con Chim Vành Khuyên OST Album, Con Chim Vành Khuyên tập 1, tập 2, tập 3, tập 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15, Xem Phim Con Chim Vành Khuyên tập 16, tập 17, tập 18, tập 19, tập 20, xem phim Con Chim Vành Khuyên tập 21, 23, 24, 25, 26, 27, 28, 29, 30, 31, 32, 33, 34, 35, 36, 37, 38, 39, 40, 41, 42, 43, 44, 45, 46, 47, 48, 49, 50, 51, 52, 53, 54, 55, 56, 57, 58, 59, 60, 61, 62, 63, 64, 65, 66, 67, 68, 69, 70, 71, 72, 73, 74, 75, 76, 77, 78, 79, 80, 81, 82, 83, 84, 85, 86, 87, 88, 89, 90, 91, 92, 93, 94, 95, 96, 97, 98, 99, 100… Phim Con Chim Vành Khuyên được thuyết minh, phụ đề tiếng việt chất lượng HD, phim Con Chim Vành Khuyên vietsub bản đẹp, trọn bộ, Xem phim online Con Chim Vành Khuyên VIETSUB 2018 vietsub + thuyết minh, phim được vietsub bởi các subteam bilutv, phimbathu, banhtv, xemvtv, vtv16, vtv18, aphim tv, vtvhub, phudeviet, phimmoi, hdonline, kphim, phim3s, movie zingtv, fptplay, dongphim, xphim, woohay, phimhayplus, phimnhanh, phimtt, phim13… cập nhật phụ đề Vietsub nhanh nhất, xem online nhanh nhất, có thể bao gồm thêm các bản Lồng tiếng, thuyết minh. Tải và download phim Con Chim Vành Khuyên 2018 mới nhất. Mời các bạn xem phim Con Chim Vành Khuyên VIETSUB

Chim Yến Và Chim Én Khác Nhau Như Thế Nào?

Ngày: 21/10/2020 lúc 15:26PM

iều người vẫn nghĩ chim yến và chim én là hai tên gọi khác nhau của cùng một loài chim. Tuy nhiên, mặc dù có ngoại hình gần giống nhau, nhưng chúng là loài khác biệt đấy.

2 cách phân biệt chim yến và chim én chính xác nhất

Bạn đang phân vân chưa biết đâu là chim yến, đâu là chim én thì hãy xem 2 cách phân biệt sau:

1. Dựa vào màu sắc của lông chim

Màu sắc lông chim én:

Bộ lông chim én có hai lớp: trong và ngoài. Lớp lông bên trong mềm mại và có màu trắng. Lớp lông bên ngoài thì thô ráp và đa dạng về màu sắc.

Màu lông ở phần đầu, lưng, cánh và đuôi có màu xanh – đen đan xen những sọc trắng. Màu lông phía trên mỏ và phía dưới yết hầu có màu gạch đỏ. Còn ở phần ngực và bụng lại có màu da cam.

Màu sắc lông chim yến:

Màu lông chim yến được phân chia như sau: Phần lông phía trên có màu đen hơi nhạt, phần dưới có màu xám đen. Màu lông ngăn cách phần đuôi và phần lưng là màu xám.

2. Dựa vào hình dáng của chim

Hình dáng chim én:

Về tổng thể, chim én khá thấp và thân hình khá tròn trịa. Trọng lượng trung bình của chim trưởng thành dao động từ 40 – 180gr. Cơ thể dài từ 12 – 24cm.

Phần đầu chim yến nhỏ, khá tròn. Chim có đôi mắt đen nhánh. Miệng chim khá rộng, xương quai hàm cứng chắc. Mỏ chim én khá ngắn, mềm và nhọn. Lưng chim én thuôn dài, bụng hơi xệ xuống.

Sải cánh của chim én khá dài, chắc khỏe, hẹp và nhọn đầu với 9 lông bay chính. Đôi chân của chim én ngắn, móng sắc nhọn dùng vào việc đậu trên cành hay dây điện, ít khi dùng để đi.

Đuôi chim én dài, xẻ thùy sâu, hơi lõm xuống hoặc hơi vuông có hình chạc với 12 lông chính. Chim mái có đuôi dài hơn chim trống.

Hình dáng chim yến:

Hình dáng bên ngoài của chim yến không được tròn như chim én. Chim yến nhà trưởng thành có trọng lượng trung bình 13,24g.

Mắt chim màu nâu đen hạt nhãn, cằm màu nâu xám bạc tạo thành vòng cườm. Mỏ chim dài khoảng 4,5mm có màu đen. Miệng rộng 6mm và há miệng đến mắt, đầu chim yến dài khoảng 24mm.

Sải cánh chim yến có chiều dài trung bình 93,3mm. Phần lông cánh thứ cấp có 7 lông, phần lông cánh sơ cấp có 10 lông. Phần đuôi chim yến có chiều dài trung bình 45,2mm; xe thùy nông.

Đôi chân của chim yến có 4 ngón trong đó phần cẳng chân dài 10,9mm; phần ống chân dài 21mm; móng chân dài khoảng 4mm. Chân chim yến phát triển mạnh phần móng, để bám chắc lên thanh làm tổ. Chim yến không đậu trên các cành cây, dây điện…

Nguồn: pronest.asia

Để được tư vấn và giải đáp những thắc mắc về kỹ thuật nuôi yến theo công nghệ tiên tiến nhất nhằm đem lại hiệu quả kinh tế cao, hãy liên hệ ngay với đội ngũ chuyên gia của YẾN AN GIANG để được hỗ trợ nhanh chóng nhất.

YẾN AN GIANG

✅ Điện thoại: 0909 00 2099

✅ Email: maitram3112@gmail.com

Cãi Nhau, Gây Sự Tại Hội Thi Chim Hót

Hội thi thu hút hơn 200 chú chim tham gia tranh tài

Đây là lần thứ hai Hội thi tiếng hót chim Vành khuyên Hale – Hà Nội liên tỉnh phía Bắc được tổ chức trong năm 2011. Hội có 5 vòng thi chính thức, xen lẫn một số trận đấu loại trực tiếp.

Sau khi kết thúc vòng đấu thứ 3, hai chim số 68 và 76 buộc phải đấu loại trực tiếp do có số lượt líu mỏ bằng nhau. Chim nào líu trước sẽ được chọn vào vòng chung kết. Căng thẳng diễn ra khi tất cả khán giả và ban giám khảo cùng chăm chú theo dõi để phân biệt chú chim nào líu trước.

Nguyễn Công Sơn (chủ lồng chim số 170, Gia Lâm, Hà Nội) đã cho rằng chim số 68 líu trước, trong khi một vị giám khảo và khán giả vẫn chưa công nhận. Do vậy đã xảy ra đôi co. Tuy nhiên, ban tổ chức và các thành viên đã nhanh chóng can ngăn, bảo đảm trật tự để trận đấu được tiếp tục. Cuối cùng, chim số 68 đã líu mỏ trước và lọt vào vòng chung kết cùng 9 chú chim khác.

10 chú chim vào vòng chung kết lần lượt là: 16, 68, 83, 94, 139, 170, 172, 220, 228, 242. Chung cuộc, chim số 170 của chủ chim Nguyễn Công Sơn (Gia Lâm, Hà Nội) với 127 lần líu mỏ đã giành giải nhất cuộc thi; Giải nhì thuộc về chim số 83 với 115 lần líu mỏ của Nguyễn Hồng Hải (Thăng Long, Hà Nội); Giải ba thuộc về chim 220 với 101 lần líu của Phạm Sỹ Hà (Hải Phòng).

Phần thưởng giành cho chủ có chim đoạt giải nhất gồm một chiếc xe máy Wave Alpha, cờ và cup lưu niệm của ban tổ chức.

Chùm ảnh Hội thi tiếng hót chim Vành khuyên Hale – Hà Nội liên tỉnh phía Bắc lần 2 năm 2011:

Ban giám khảo làm việc căng thẳng không kém.

Tuấn Nguyễn