Top 12 # Vitamin Cho Chích Chòe Lửa Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Topcareplaza.com

Thức Ăn Cho Chim Cảnh, Vitamin Tổng Hợp Cung Cấp Năng Lượng Cho Các Loại Chim( Chào Mào , Chích Chòe Than, Chòe Lửa, …)

VITAMIN TỔNG HỢP DÀNH CHO CHIM CẢNH 10g

– Giúp khỏe mạnh, mau dạn người

– Thúc đẩy quá trình thay lông

– Giúp căng lửa bền chim

Thành phần: Vitamin A, D3, E, B2, B1, B12, C, PP, H. ( không chứa kháng sinh , hoocmon).

Công dụng:

– Bổ sung vitamin, acid amin và khoáng chất cần thiết cho sinh trưởng và phát triển của chim.

– Giúp chim hấp thu triệt để các thành phần dưỡng chất của thức ăn.

– Thúc đẩy quá trình tăng trưởng và phát triển, giúp chim mau lớn, khỏe mạnh.

– Tăng sức để kháng, thúc đẩy quá trình thay lông.

Liều – Cách dùng:

– Trộn vào thức ăn hoặc pha vào nước uống:

– Trộn: 1g/100g thức ăn, ngày 1 lần.

– Pha: 1g với 250ml nước cho chim uống, ngày 1 lần.

– Cho ăn và uống mỗi 4-5 ngày/ tuần để đạt hiệu quả .

Kinh Nghiệm Cho Người Mới Chơi Chích Chòe Lửa

Một chút kiến thức nuôi chòe lửa được đúc kết từ chính kinh nghiệm của bản thân và giao lưu các cách chăm khác của một số cao thủ chăm chim chòe lửa tại 3 miên Bắc -Trung -Nam và một số trang web nước ngoài và trong nước .Mong giúp ích được cho các bác mới chơi chòe lửa.

Để đánh giá thế nào là một chú chòe lửa hay thì có nhiều tiêu chí và tùy theo nhu cầu chơi của từng vùng.Tuy nhiên,tựu chung lại,một chú chòe lửa hay phải thỏa mãn những yêu cầu tối thiểu.

-Hót nhiều giọng,đấu hót tốt,bền

-Giọng càng dài càng tốt,giọng to và gắt

-Nếu là chim chơi hót thì có tiêu chuẩn là không được chụp chim(có nơi gọi là bu lồng,tức là nhưng con chim khi gặp chim lạ thường muốn xù lông lao vào oánh nhau)

-Có 1 số nơi người ta trừ điểm cả những con có tật ỉa lên nan lồng

-Chòe lửa hiện tại ở Việt Nam có 2 loại.Phân biệt chung là Chòe lửa Bắc và Chòe lửa Nam.Chòe lửa Bắc đuôi thường ngắn và cứng(chỉ tầm 17-18 đổ lại).Tuy nhiên cũng có những con đuôi lên đến 20cm nhưng rất ít gặp.Lông trên mình và lông đuôi thường to bản và dầy.Chòe lửa Nam(Khoảng từ Quảng trị-Huế-Đà nẵng đổ vào đến miền trong,bao gồm cả chòe lửa lào và campuchia,thái lan). Dòng chòe lửa này được mọi người gọi chung là chòe lửa nam.Đuôi thường dài hơn,mềm mại hơn.về bộ lông thì cũng mỏng hơn chút so với chòe lửa Bắc.Nguyên do có thể ngoài bắc có mùa đông lạnh hơn nên con chim cũng tự biết điều tiết về bộ lông để chống chọi lại thời tiết.

-Với mặt bằng chung về giọng hót thì chòe lửa Nam siêng hót hơn,hót xổng cũng tốt hơn chòe lửa Bắc.Hót nhiều giọng hơn

-Về cách đánh đuôi và sàng cầu thì chòe lửa Nam cũng chịu khó sàng cầu,linh hoạt hơn lửa bắc,Tuy nhiên lửa bắc cũng rất siêng đánh đuôi.

1-Cách chọn chòe lửa mộc.

-Lỗ mũi to và thông.Mỏ dưới càng nhỏ càng tốt.Hai mỏ khép kín

-Đầu bằng,hoặc tròn nhỏ,cổ dài và thắt

-Không nên chọn nhưng con mắt quá lồi ra ngoài,vì khó thuần và những con thế này thường ít có tiềm năng trở thành con chim tốt.Tuy nhiên qua sàng lọc tự nhiên thì ko gì là ko thể nên vẫn có nhưng con mắt lồi chơi rất tốt nhưng tỉ lệ rất ít.

-Nên chọn những chú có dáng đứng cao cầu.

-Một chút kinh nghiệm của bản thân e là nhưng chú chòe lửa đứng cao cầu,phần góc chân ép vào bụng và phần chân có móng bám vào cầu sẽ tạo ra 1 chữ V ngược.Chú nào có chữ V góc trên bé,góc dưới càng to thì dáng đứng sẽ đẹp hơn và khả năng sàng cầu oánh đuôi sẽ đẹp hơn nhiều.

-Có nhiều cách thuần chim và gần như cách nào cũng đúng vì mỗi con chim lại có 1 khả năng tiếp cận với môi trường do con người tạo ra khác nhau.

-Có thể là để thức ăn nước uống trong lồng đầy đủ rồi để chim chỗ có nhiều người qua lại,chỉ mở hé áo lồng,dần dần rồi chim cũng quen.

-Có cách khác là ép chim ăn cám,ko để ăn mồi tươi trong lồng mà thỉnh thoảng có người đi tới cầm con sâu hay cào cào,dế,cầm ra dứ dứ con chim rồi ném vào lồng cho nó ăn.Sau vài ngày con chim quen dần với việc là cứ có người thì sẽ có ăn nên nó sẽ dạn người hơn.

-Có cách khác nữa là để thức ăn nước uống đầy đủ trong lồng,ban ngày thì trùm kín áo lồng.Đến buổi tối thì mở hết áo lồng ra,rồi để chim 1 góc nào đó tĩnh trong phòng khách,ko nên để đèn quá sáng.mọi người trong nhà thì vẫn xem tivi sinh hoạt bình thường.Vì buổi tối và trong điều kiện ánh sáng kém thì chim ít bị hoảng nên sẽ tĩnh hơn,lâu dần nó sẽ quen với sự xuất hiện của người nên sẽ nhanh thuần hơn.

-Chòe lửa là loại chim dễ thuần,dễ hót trong điều kiện nuôi nhốt.Cá nhân e đánh giá không nên cho chòe lửa thuần quá.Chỉ cần đến mức là chạm vào lồng thì nhảy nhẹ,treo lên là phải đứng lồng.Nếu chim thuần quá thì tại 1 số trường hợp nó sẽ rất ít vận động,dẫn đến tình trạng là yếu chim,ko dai sức.

-Lúc mới bắt chim về hoặc có thể do chăm không cẩn thận mà trên mình chim,đặc biệt là trên đầu chim xuất hiện các đốm trắng,lấm tấm,như bụi hoặc là gầu.Đó chính là mạt chim,tuy ko ảnh hưởng nhiều đến chim nhưng về lâu dài rất không tốt.Lúc này bạn phải tắm cho chim thường xuyên hơn,khi tắm thì pha 1 chút muối vào nước tắm,khoảng 2-3 lần sẽ hết.Kết hợp thêm việc ngâm áo lồng vào xà phòng,vệ sinh lồng cóng sạch sẽ.

-Cám cho chòe lửa thường gồm lạc(đậu phộng)+ lòng đỏ trứng gà + tôm đồng tươi để cả vỏ

-Ngoài ra có thể cho thêm ngô,đậu tương,mật ong,nhộng tằm,thịt chó,thịt bò,tiết bò…tùy theo thời điểm và điều kiện có thể mà cho thành phần cho phù hợp.

-Chòe lửa là loại chim kiếm ăn dưới đất,ăn côn trùng.Do vậy nguồn thức ăn tươi khá phong phú.từ dế,cào cào,tất cả các loại sâu có bán trên thị trường,trứng kiến,giun đất,thạch sùng,liu điu,thằn lằn,thịt bò,thịt chó,tép,tôm…..Tùy từng thời điểm mà nên chọn mồi tươi cho hợp lí.

4-Cách vào cám và chăm chòe lửa

-Cách vào cám đơn giản nhất là trộn sâu,dế,cào cào hoặc trứng kiến vào cám ướt(nên là cám bột chứ không dc là cám viên).Khi con chim ăn mồi tươi thì sẽ dính chút cám,nó sẽ quen với mùi cám,dần dần sẽ giảm số lượng mồi tươi xuống đến lúc chỉ còn cám trong cóng thì nó sẽ chỉ ăn cám thôi.

-Cá nhân tôi thì chỉ cho chòe ăn cám trong lúc thay lông để tăng lượng tinh dầu lạc làm cho mượt lông.Còn bình thường thì chòe lửa ăn cám hay ko cũng không quan trọng.Hằng ngày phải đảm bảo mồi tươi phong phú và đều đặn là ok.Chỉ có bác nào không có điều kiện cho mồi tươi hằng ngày thì mới phải ép chim ăn cám và lúc này nên bổ sung cám nhiều thành phần đạm một chút.

-1 tuần thì cho uống 1 hoặc 2 lần vitamin B-complex hoặc siro nutroplex cho trẻ e.2 loại này nên mua dạng nước,Pha vào cóng nước rồi để cho chim uống,ko nên để cóng nước vitamin này qua đêm mà nên thay trong ngày(cùng lắm chỉ nên để qua 1 đêm thôi).Nếu là loại vitamin bột thì nên tẩm vào mồi tươi hoặc trộn vào cám để cho chim ăn.

-Hoặc có cách khác là lấy dế,cào cào,.. tẩm qua vitamin dạng nước rồi đút cho chim ăn.

Để chim đói mồi tươi khoảng 2 ngày,khi thấy mồi tươi đưa ra con chim không loạn lên thì hơi lạ đấy.

-Vào thời điểm giao mùa chim dễ bị trúng gió.biểu hiện thường là cắn lông,quằn quại dưới đáy lồng kiểu giãy chết.Với trường hợp này thường khó chữa.Tuy nhiên còn nước còn tát,cách chữa thông dụng nhất là vẩy vài giọt dầu gió xuống đáy lồng và lên áo lồng,cạy mỏ chim nhỏ vitamin vào,hoặc là lấy nhánh tỏi ép lấy nước rồi đổ vào.Sau đó trùm kín áo lồng để chỗ kín,tránh gió và yên tĩnh.Sau đó thì thắp hương và chắp tay xin các cụ phù hộ cho e nó tai qua nạn khỏi.

-Với 1 số con chim tự nhiên sẽ bị khàn giọng,hót ko ra hơi.Những trường hợp này nên đun nước cam thảo loãng cho chim uống hằng ngày,hoặc là cho uống nước giá đỗ luộc,hoặc là nước mật ong pha loãng.Khoảng vài ngày sẽ có tiến triển.

-Chòe lửa là dòng chim rừng nên ko nhất thiết phải phơi nắng nhiều.Hằng ngày chỉ cần phơi nắng tầm 15-30 phút vào nắng sớm,hoặc chiều muộn.Với mùa hè nắng nóng trên 30 độ thì ko cần phơi nắng làm gì,chỉ cần để chỗ nào thoáng chút và ánh sáng đủ là ok.Vào mùa đông nắng ít thì mới cần chú ý phơi nắng khi có nắng.

-Nên treo chòe lửa lên cao,đáy lồng cách mặt đất tầm 1,8m-2m là chúng tôi dựa vào tường hoặc chỗ nào đó mà chim có thể quan sát xung quanh và không bị giật mình khi có người đi qua hoặc tiếng động gì đó đột ngột.

-Hằng ngày ở nhà không nên mở hết áo lồng.Nên trùm áo lồng thường xuyên,chỉ nên mở hé áo lồng.Chỉ khi nào đem chim đi dãi dượt thì hãy mở hết áo lồng.Khi con chim bị trùm áo lồng nó sẽ rất bức bối vì ko quan sát được xung quanh,nên mỗi khi được mở áo lồng nó sẽ phấn khích hơn và sẽ hót tốt hơn.

-Nếu mùa đông thì nên tắm 1 tuần 1 lần và tắm bằng nước ấm 1 chút.Còn mùa hè ấm áp thì cách 1 ngày tắm 1 lần.Nên tắm vào khoàng 9h-15h chiều.Khi tắm xong treo chỗ tĩnh gió và có ánh sáng để chim rỉa lông khô hẳn rồi mới đem chim ra phơi nắng.Tuy nhiên cũng chỉ cần phơi tầm 5-10 phút cho lông chim khô hẳn thôi.

-Thỉnh thoàng nên vắt ½ quả chanh vào chậu nước tắm cho chim tắm.tinh dầu chanh sẽ làm lông chim bóng mượt hơn.

-Chòe lửa có nết chơi đánh đuôi sàng cầu vì vậy nên bố trí cầu thằng cho chim.và chỉ cần 1 cầu thôi,không nên bố trí các cầu phụ trên cao.Vì nếu có cầu phụ thì con chim sẽ đậu lên cầu phụ thường xuyên,lúc đó,đuôi sẽ quẹt vào nan lồng thường xuyên,dẫn đến là xơ đuôi và bị lệch sang hẳn 1 bên.

5-Cách chăm chim khi thay lông

-Chòe lửa cũng như các loại chim khác,thường thay lông 1 năm 1 lần vào khoảng cuối tháng 9 đầu tháng 10 dương lịch hàng năm.Tuy nhiên có thể vì điều kiện sống thay đổi,shock nước,shock cám mà sẽ bị thay lông trái mùa.

-Khi chim có dấu hiệu thay lông thì phải tách chim ra khỏi những con chim chòe lửa đang căng khác.thức ăn cho chim chính lúc này vẫn là mồi tươi có tính mát,như dế,cào cào và trứng kiến.Cám thì chỉ nên có lạc và tôm,trứng là chính.Trong thời gian này ko nên cho chim ăn những thức ăn có tính nóng như sâu nhỏ,thịt chó,liu điu,thạch sùng,,, thức ăn nóng sẽ làm chim khó trút lông cũ và lông mới mọc lên cũng bị xoăn,ko được bóng mượt.

-Trùm kín áo lồng 24/24,để chim chỗ tĩnh,không sáng quá,không tối quá,Không bị ảnh hưởng bởi tiếng chòe lửa khác,vì nếu khi vẫn nghe thấy tiếng chim khác nó sẽ cố để hót đấu lại,như thế sẽ làm chậm thay lông.

-Khi thấy sợi lông đuôi dài nhất của chim rụng phải quan sát xem có rụng trong cùng 1 ngày ko.Nếu 1 cái rụng trước thì các bạn phải theo dõi xem trong ngày hôm đó sợi còn lại có rụng không,nếu qua đêm mà chưa thấy rụng thì các bạn phải nhổ sợi lông còn lại bằng cách ép con chim bám lên nan lông,bạn nhanh tay cầm nhẹ vào cuối sợi lông,con chim nhảy nhẹ sẽ rụng nốt sợi còn lại.Điều này xử lý nhằm tránh việc 2 cọng lông rụng cách xa nhau quá dẫn tới việc khi mọc lông mới sẽ bị sole ko đều nhau.

-Tắm cho chim hằng ngày là tốt nhất,tắm nước ấm cũng ok,tắm nước có pha thêm chút giấm trắng,nó sẽ làm mềm lông và chim sẽ thay lông nhanh hơn.

-Khi chim đã rụng lông gần hết và đã ra lông mới thì ko nên cho nhiều trứng kiến vì trứng kiến thường làm lông chim mỏng và yếu.Lúc này nên cho ăn dế và cào cào là chính.

Cá nhân e có lúc chim thay lông trái mùa,ko thể kiếm được cào cào và dế nên đã phải đánh liều cho chim ăn hoàn toàn bằng sâu cá rồng,và chim cũng không bị hỏng lông.

-Khoảng thời gian chim thay lông thường là 2-3 tháng.Trong thời gian chim thay lông ko nên kích thích chim hót,ko nên để gần các con chim hót khác.Có một số chú chim chòe lửa vẫn hót chuyện thậm chí là có xổng vài lần trong lúc thay lông.Điều này chứng tỏ con chim hoàn toàn bình thường.nên kệ nó thôi.

-Trong thời gian lông chim chưa hoàn thiện,vẫn còn mềm mà cho chim hót,đánh đuôi thì sẽ có tình trạng là 2 cọng lông đuôi dài nhất sẽ bị xẻ ngang,nhìn như đuôi cá,rất xấu.

-Sau khi lông đã hoàn thiện thì nên tắm nắng hàng ngày và cho ăncào cào để cho lông chim cứng và chắc hơn.Thời gian này kéo dài khoảng nửa tháng.Sau đó mới kích thích sâu hoặc thức ăn nóng cho chim lên lửa.

-Nếu nhà rộng rãi và có điều kiện chơi chim thì nuôi tầm 5-10 con chòe lửa trong nhà thì ko vấn đề gi.Đối với nhiều người ko có điều kiện thì chỉ nên nuôi 1-2 e thì phải mang chim đi dượt dãi thường xuyên.Dợt dãi nhiều sẽ giúp cho con chim có khả năng đấu đá,giúp chúng có bản lĩnh hơn khi đứng trước nhiều chim lạ và nhiều môi trường khác nhau.

-Nhiều người tự hỏi là đến lúc nào có thể mang chim đi dượt dược?Và một tuần nên mang đi dượt bao nhiêu lần thì đủ?

-Khi 1 chú chim đã đạt đến độ thuần nhất định,treo lên là phải đứng lồng,chỉ nhảy nhẹ nhàng lúc cầm lồng chim.

-Khi để ở nhà thì đã hót xổng tốt,hót nhiều vào buổi sáng,trưa và tối.Hoặc là hót ngắn nhưng hót lai rai suốt ngày.

-Khi chim đã đạt được như vậy thì có thể mang đi dượt dãi được.Khi vận chuyển chim phải trùm kín áo lồng,hạn chế va đập trong lúc vận chuyển.

-Khi mang chim đến chỗ dượt dãi lần đầu tiên phải treo xa nhưng con chim hót căng khác,trùm kín áo lồng,mục tiêu là cho chim làm quen dần với môi trường có chim lạ.Sau mỗi lần dượt thì có thể chim sẽ hót lại.lúc đó mình mới mở dần áo lồng ra,mỗi lần hé 1 chút.Nhưng lần đầu tiên nên treo lồng chim tại 1 chỗ cố định để chim quen dần với môi trường xung quanh.Dần dần có thể mở hết áo lồng ra,nếu thấy chim đấu hót lại thì có thể treo gần hơn chút.Tùy khả năng của từng chú chim mà thời điểm bắt đầu này kéo dài hay ngắn.Có con chỉ 1 lần, có con 2-3 lần,có con cả chục lần và có con phải vài chục lần đi đi về về mới dám đấu hót lại những con tại trường chim.

-Mỗi lần đi dượt dãi chỉ cần treo chim lên khoảng 1 tiếng,rồi hạ chim xuống,trùm áo lồng cho chim nghỉ ngơi 1 lúc rồi mang chim về.Khi mang về nhà rồi vẫn nên trùm áo lồng,để chim chỗ tĩnh cho chim nghỉ ngơi,sau khoảng vài tiếng hoặc qua đếm rồi lại treo chim lên cho hót như bình thường.

-Mỗi 1 tuần tùy điều kiện thì có thế đem chim đi dãi dợt như vậy ít nhất là 1 lần,nếu được thì cách 2 ngày đi 1 lần là tốt nhất.Cũng không nên đi dợt tại 1 quán nhất định.Nếu có điều kiện thì hãy đi dượt tại nhiều quán dượt khác nhau.vì dụ thứ 5 hàng tuần dượt cố định 1 chỗ,đến chủ nhật lại dượt cố định chỗ khác.Điều này làm con chim sẽ tiếp xúc với nhiều chim lạ hơn,sẽ tăng khả năng học hỏi,đầu hót của nó.

-Tùy từng nhu cầu của mỗi người có thể treo chim lâu hơn ngoài cội.Cá nhân tôi thì mỗi khi xách chim đi thì treo lên luôn,hót hay ko hót thì mặc kệ.Người lúc đấy ngồi hót với các chủ chim khác,đến khi nào người hót mệt thì hạ chim xuống rồi về.

Cách Nuôi Chích Chòe Lửa Căng Lửa

Bản chất chích chòe lửa đã có giọng hót hay rồi nên trong quá trình chăm nuôi bạn không cần phải mất quá nhiều công sức để luyện tập cho chúng có giọng hót hay nữa. Cốt làm sao trong quá trình nuôi chim của bạn được khỏe mạnh là đươc.

1. Hướng dẫn nuôi chim chòe lửa nhanh lên

Thức ăn của chích chòe lửa không khác so với thức ăn của chính chòe đất hay chính chòe than. Ngoài thức ăn là cám đậu phộng thì bạn cũng nên bổ sung thêm đồ ăn tươi cho chúng.

Tuy nhiên, cám một số anh em chưa rõ lắm thì nhân đây mình cũng hướng dẫn luôn. Các anh em lấy bột đậu phộng trộn với trứng theo tỷ lệ 30% và 50%. Cách làm cám này đơn giản nhưng đảm bảo đầy đủ chất dinh dưỡng cho chích chòe lửa đấy!

Dế: Loại thức ăn này có tính mát nên anh em cho chích chòe ăn trong thời kỳ thay lông. Nếu chim bị căng lửa quá thì anh em cho chích chòe lửa ăn dế để điều chỉnh. Mỗi lần ăn từ 5 tới 10 con.

Giun đất: Nguồn thực ăn vo cùng dinh dưỡng cho chích chòe lửa của bạn. Loại thức ăn này nên cho chim ăn trong thời kỳ thay lông. Thỉnh thoảng cho ăn từ 1 đến 2 con để bổ sung dinh dưỡng. Giun chỉ cần lấy sạch đất bên ngoài là có thể cho chim ăn được rồi. Không cần rửa sạch.

Sâu quy: Hay còn được gọi với cái tên khác là sâu gạo. Loại thức ăn này rất dồi dào và được cái có thể tụ nuôi được. Đây là loại thức ăn giúp chim lên lửa và giữ lửa tốt. Và thức ăn này không cho chim ăn trong thời kỳ thay lông. Mỗi lần cho ăn thì bạn lấy 1 tới 2 cóng nhỏ là được.

Cào cào, châu chấu: Thức ăn này rất thông dụng cho chim chích chòe lửa cũng như các loại chim khác. Các bạn có thể cho chim ăn vào bất cứ thời kỳ nào mà không lo chim bị tác dụng phụ. Cào cào non chưa mọc cánh là thức ăn bổ nhất dành cho chim đấy!

Khi tắm cho chim các anh em để chim ở nơi ít người qua lại và có cửa lồng tắm vào cửa lồng nuôi. Bên lồng tăm thì ban đầu anh em chưa đổ nước vào vội mà cho vào đấy mấy cơn sâu thì chim sẽ bay sang ăn.

Dần dần anh em mới cho ước vào. Như vậy chim sẽ tắm sa 1 vài ngày.

Tắm nước xong xuôi thì các anh em cho chim ra tắm nắng chừng 25 tới 30p cho khô lông rồi mới mang vào nơi thoáng mát.

Muốn giọng hót của chích chòe lửa hay thì em em phải tìm cho nó được thằng thấy tốt và cho nó học theo giọng thắng thầy ấy! Ưu điểm của em nó là học rất nhanh và chỉ học theo giọng thầy. Tuy nhiên nhược điểm là bạn phải kiếm được cho nó người thầy tốt.

Anh em mang chim đến khi dợt chim. Cách này sẽ khiến chim của bạn học được nhiều giọng và tiện thể có sát luôn với những con chích chòe lửa khác.

Hoặc các anh em cũng có thể cho chim của mình học theo giọng hót của chim chích chòe lửa trên mạng. Cách này hiện nay được nhiều anh em áp dụng. Bởi nó rất đơn giản và chi phí gần như l à 0 đồng.

Đương nhiên trong vòng 1 năm đầu thì bạn khó lòng tìm được 1 con chim chích chòe có giọng hót tốt. Thường thì giọng hót của chim đạt đến độ chín là khi chúng từ 2 đến 4 tuổi. Và khi thi đấu giọng hót của con nào hay thường rất khó nổi bật ở môi trường ồn ào.

Như vậy thì những con có thể bắt chước giọng của loài khác hay có tông giọng cao và tự do ngay cả trong môi trường ồn ào thì được đánh giá cao hơn nhiều.

2. Cách chọn chim chích chòe lửa hót hay

– Khi chọn chim chích chòe thì cần chọn em có mỏ thẳng, dài và không có dị tật ở mỏ. Anh em thấy con nào có mỏ dưới càng mỏng thì càng tốt.

– Họng chim phải có màu đen. Nếu em nào có họng trắng ngà thì nhưng em này đang bị mất lửa rừng, mua về vực lại giọng rất khó.

– Chim chích chòe tốt là những con có mắt méo dài và lõm sâu vào bên trong. Còn con nào mắt lồi ra thì anh em có thể bỏ qua.

– Chim cần là những con ngực to. Có như vậy mới khi thế, khi hót mới mạnh mẽ và có lực.

– Chân chim thì anh em bắt chim bật ngửa ra để xem chim có bị dị tật gì không? Nhiều con rất hay bị dị tật ẩn ở chân và khi đi thì nó bóp chân lại. Hơn nữa cách làm này còn giúp anh em kiểm tra được xem chân chim có khỏe hay không, phản ứng của chim có nhanh hay không. Cứ con nào khỏe và bấu víu mạnh thì chọn.

Hơn nữa theo kinh ngiệm của các anh em nghệ nhân thì nên chọn chim màu trắng và không nên chọn chim có chân màu đen.

3. Kỹ thuật thuần hóa chích chòe lửa bổi

Thuần hóa chim chích chòe bổi cũng khác cách thuần hóa những con chim chính chòe khác. Khi mới mang chim chích chòe bổi về thì chúng sẽ lạ nước lạ cái, không quen môi trường và thức ăn. Do đó anh em cần cho chúng học cách làm quen với môi trường và cám cho chúng ăn hằng ngày.

Vào cám cho chím chích chòe bổi thì anh em để trong csong sâu gạo, cào cào và 1 ít cám. Cần chú ý là cho vào 1 ít và tăng từ từ. Mục đích là để khi chích chòe ăn sâu có dính càm và dần quen với mùi cám.

Khi đó chúng có thể ăn cám thừng xuyên. Mục đích của việc cho chim chích chòe lửa ăn cám là do không phải lúc nào cũng có mồi tươi để cho chim ăn. Còn cám thì lại sẵn có. Nhất là khi chích chòe than thay lông thì nhwuxng thức ăn tươi có tính nóng như sâu gạo hay cào cào thì không được.

Khi mới bẫy được chim chích chòe hay khi mới mua chúng về thì chúng sẽ không quen với môi trường xung quanh. Nhất là những con chích chòe bổi. Khi đó chúng thường sợ hãi và nhảy nhót lung tung. Do đó việc cho chúng làm quen với môi trường xung quanh là điều quan trọng và vô cùng cấn thiết.

Muốn chích chòe hay những loại chim khác là quen với môi trường xung quanh thì các anh em trùm kín lồng tron 2 ngày đầu. Và đương nhiên cần chuẩn bị đầy đủ đồ ăn và nước uống trong khoản thời gian đấy!

Được chừng 2,3 ngày thì bạn mở 1/4 áo lồng ra cho chim quen dần với xung quanh. Tầm khoảng 6, 7 ngày thì mới mở hết áo lồng. Rồi sau đó cho chúng đến nơi vắng người dần dần mới đến những nơi đông người cho quen.

Nếu bạn có 1 em mái dạn dĩ thì bạn cho chúng cặp với em bổi này là tuyệt nhất. Khi chim chích chòe lửa bổi có lửa cặp với 1 em chim mái kè thêm 1 em trống thuộc khác ra đấu thì nó sẽ quên hết mọi thứ xung quanh luôn đấy!

Đây là những kinh nghiệm nuôi chim chính chòe lửa mà mình và 1 số anh em nghệ nhân đã đúc kết được qua 1 thời gian nuôi. Thú vui này cần nhiều thời gian và nhiều công sức. Do đó nếu anh em nào mà đi theo con đường trở thành nghệ nhân thì cần phải tìm hiểu thật kỹ để tránh đến khi nuôi giữa chừng lại bỏ cuộc.

Hi vọng các anh em sẽ có niềm vui và động lực bên người bạn hay hót của mình.

Cập nhật 14/06/2020

Chích Chòe Lửa Trống, Mái

Chim chích chòe lửa là giống chim quý trên thế giới. Nó được rất nhiều người chơi chim săn lùng vì sức hút mãnh liệt của loài chim này.

Nguồn gốc xuất xứ chích chòe lửa

Nguồn gốc của cái tên này thật ra bắt nguồn từ màu sắc của lông. Mỗi khi loài chim này thay lông thì phần nâu màu nâu ở ức chim sẽ đỏ ửng lên, chính vì thế mà người ta gọi chúng là chích chòe lửa.

Thật chất thì chưa có một tài liệu nào nói rằng loài chim này có nguồn gốc bắt nguồn từ đâu. Nhưng được biết chúng xuất hiện nhiều nhất ở các nước châu Á, đặc biệt là những nước có khí hậu nhiệt đới gió mùa như Việt Nam chẳng hạn

Đặc điểm ngoại hình của chích chòe lửa hót hay

Thú vui chơi chim chích chòe lửa đã và đang là trào lưu rất hót trong cộng đồng yêu chim thời gian vừa qua.

Những người chơi chim cảnh hiện nay đánh giá vào 2 tiêu chí thứ nhất là giọng hót, thứ hai là ngoại hình. Chơi chim cảnh không chỉ để thưởng thức âm điệu do chúng phát ra mà còn chú ý tới vóc dáng, sự linh hoạt, điệu bộ, màu sắc của chúng. Điều này không khác mấy khi ta chơi cây cảnh vậy.

Đây là loài có thân hình tương đối nhỏ, mảnh, đầu nâng cao và đặc biệt có đuôi phượng nên nhìn bề ngoài rất sang, không quê mùa như một số loài chim rừng khác.

Loài này có 3 màu lông nổi bật, đặc điểm này giúp bạn cũng có thể dễ dàng nhận ra loài chích chòe lửa:

Màu trắng: Bạn sẽ nhìn thấy màu này ở phần dưới đuôi của chim

Màu nâu: Màu này xuất hiện ở 2 bộ phận đó là ức và bụng dưới

3 màu sắc bố trí hài hòa trên thân hình bé nhỏ của chú chim sẽ khiến bạn cảm thấy khá ưng với ngoại hình của những chú chim chích chòe lửa này.

Khi nuôi chim chích chòe lửa bạn nên biết chu kỳ thay lông của chúng để chăm sóc được dễ dàng hơn. Thông thường chim chích chòe lửa sẽ thay lông vào khoảng tháng 7 âm lịch, cũng tùy thuộc vào tình hình sức khỏe của chú chim bạn đang nuôi mà điều này sẽ diễn ra sớm hoặc muộn hơn.

Phân biệt trống mái

Một điều cơ bản người nuôi chim đều biết chính là, giống đực hầu như sẽ bệ vệ và có vẻ ngoài cuốn hút, đẹp hơn giống cái. Và ở Chích chòe lửa cũng không khác cho lắm. Thường thì giống đực sẽ có bộ lông bắt mát, màu sắc tươi sáng hơn, không u tối, nhợt nhạt như giống cái. Cụ thể:

Chích chòe Lửa trống: Thân chim được bao phủ toàn bộ một màu đen óng mượt.

Chích chòe Lửa mái: Bạn để ý lông ở ức, sẽ thấy nó có màu xám tro đậm.

Nếu bạn mua phải chim chích chòe lửa mái hay trống cũng đừng lo lắng nha, vì cả 2 giống đều có khả năng hót. Lúc nhỏ ta sẽ khó phân biệt được giống đực hay cái, vì giọng hót của con con đang còn nhỏ, chưa đủ dài.

Nhưng đến lúc trưởng thành tầm 5 – 6 tháng, bạn sẽ nhận ra sự thay đổi rõ rệt đó là: Chích chòe lửa mái có giọng hót đơn điệu, khả năng luyến láy sẽ không bằng Chích chòe lửa trống, giống chích chòe lửa trống giọng sẽ cao hơn, cột hơi dài hơn hẳn

Đặc tính, tính cách của chích chòe lửa

Nơi sinh sống

Đây là loại chim rất nhạy cảm, chúng không như người anh em gần là Chích chòe Than – Sống gần gũi với con người, thường làm tổ trên các cành cây. Chích chòe lửa thì chọn những nơi xa con người như rừng sâu, khu vực thác suối, hẻo lánh, yên tĩnh, càng xa khu dân cư càng tốt.

Vì thế việc săn bắt chúng không đơn giản chút nào. Chích chòe lửa làm tổ ở những nơi cao để tránh sự dòm ngó, làm phiền của con người hay những mối nguy hiểm khác của thiên nhiên hoang dã.

Đây là một yếu tố quan trọng mà người nuôi chim cần biết, hãy nắm vững kiến thức này để chăm sóc tốt cho những chú chim chích chòe lửa của bạn nha!

Thường thì hầu hết các loài chim thường chọn mùa Xuân là mùa sinh sản của chúng, bởi khí hậu lúc này tương đối ấm áp, mát mẻ.

Nhưng đối với Chích chòe lửa ở miền Nam lại khác, chúng chọn mùa sinh sản là mùa Mưa (thường là tháng 3 đến tháng 4 âm lịch). Loài chích chòe lửa này tương đối đặc biệt, mùa sinh sản của chúng không giống nhau ở mỗi vùng miền, do sự nóng lên và biến đổi khí hậu của trái đất.

Mỗi lần sinh sản, chích chòe lửa để khoảng 4 – 5 quả trứng, và thời gian ấp trứng diễn ra trong vòng 2 tuần. và nhiệm vụ tìm kiếm thức ăn sẽ do Chích chòe trống đảm nhiệm, còn Chích chòe Cái chỉ việc ở trong tổ và ấp trứng.

Chọn bạn đời

Một đặc điểm khác của loài chích chòe lửa này chính là giống cái sẽ chủ động chọn chồng cho mình. Tiêu chí chọn chồng của chúng chính là giọng hót của chim đực, vóc dáng bệ vụ, lôi cuốn thì mới được để ý. Còn ngược lại thì khó lòng làm cho các cô Chích chòe cái ưng ý lắm ạ!

Cách nuôi, Kinh nghiệm chăm sóc cách nuôi chích chòe lửa

Khi tắm cho chim các anh em để chim ở nơi ít người qua lại và có cửa lồng tắm vào cửa lồng nuôi. Bên lồng tăm thì ban đầu anh em chưa đổ nước vào vội mà cho vào đấy mấy cơn sâu thì chim sẽ bay sang ăn. Dần dần anh em mới cho ước vào. Như vậy chim sẽ tắm sa 1 vài ngày.

Tắm nước xong xuôi thì các anh em cho chim ra tắm nắng chừng 25 tới 30p cho khô lông rồi mới mang vào nơi thoáng mát.

Chế độ ăn uống dinh dưỡng cho chích chòe lửa

Thức ăn của chích chòe lửa không khác so với thức ăn của chính chòe đất hay chính chòe than. Ngoài thức ăn là cám đậu phộng thì bạn cũng nên bổ sung thêm đồ ăn tươi cho chúng.

Tuy nhiên, cám một số anh em chưa rõ lắm thì nhân đây mình cũng hướng dẫn luôn. Các anh em lấy bột đậu phộng trộn với trứng theo tỷ lệ 30% và 50%. Cách làm cám này đơn giản nhưng đảm bảo đầy đủ chất dinh dưỡng cho chích chòe lửa đấy!

Mồi tươi cho chích chòe lửa

Dế: Loại thức ăn này có tính mát nên anh em cho chích chòe ăn trong thời kỳ thay lông. Nếu chim bị căng lửa quá thì anh em cho chích chòe lửa ăn dế để điều chỉnh. Mỗi lần ăn từ 5 tới 10 con.

Giun đất: Nguồn thực ăn vo cùng dinh dưỡng cho chích chòe lửa của bạn. Loại thức ăn này nên cho chim ăn trong thời kỳ thay lông. Thỉnh thoảng cho ăn từ 1 đến 2 con để bổ sung dinh dưỡng. Giun chỉ cần lấy sạch đất bên ngoài là có thể cho chim ăn được rồi. Không cần rửa sạch.

Sâu quy: Hay còn được gọi với cái tên khác là sâu gạo. Loại thức ăn này rất dồi dào và được cái có thể tụ nuôi được. Đây là loại thức ăn giúp chim lên lửa và giữ lửa tốt. Và thức ăn này không cho chim ăn trong thời kỳ thay lông. Mỗi lần cho ăn thì bạn lấy 1 tới 2 cóng nhỏ là được.

Cào cào, châu chấu: Thức ăn này rất thông dụng cho chim chích chòe lửa cũng như các loại chim khác. Các bạn có thể cho chim ăn vào bất cứ thời kỳ nào mà không lo chim bị tác dụng phụ. Cào cào non chưa mọc cánh là thức ăn bổ nhất dành cho chim đấy!

Các bệnh – Vấn đề sức khỏe thường gặp ở chích chòe lửa

Nguyên nhân: Do chim chích chòe lửa ăn quá nhiều thức ăn tươi, thức ăn bị hỏng, ôi thiu, thực phẩm để qua đêm đã bị lên mem

Điều trị: Ngưng không cho chích chòe lửa ăn thức ăn tươi, loại bỏ hết thức ăn bị ôi thiu, lên mem tiến hành rửa sạch cóng đựng thức ăn và nước uống, vệ sinh chuồng nuôi sạch sẽ. Mua thuốc điều trị tiêu chảy cho chim tại các cửa hàng thuốc thú y, cho chim uống theo sự hướng dẫn của bác sĩ.

Bệnh đau mắt

Nguyên nhân: Do trong khẩu phần thức ăn của chim chích chòe thiếu vitamin A, chuồng nuôi không được sạch sẽ lau dọn thường xuyên, treo chim tại nơi có nhiều khói, thời tiết quá nóng.

Điều trị: Cho chim uống bổ sung vitamin A hoặc có thể sử dụng thuốc nhỏ của người dành cho chim một ngày nhỏ từ 1-2 lần, sau 4 ngày chim sẽ khỏi.

Bệnh kí sinh trùng

Nguyên nhân: Do môi trường sống của chim có xuất hiện những con rận chó, ve, bọ nhảy, muỗi từ các vật nuôi khác như chó, mèo khiến chim chích chòe bị nhiễm ký sinh trùng.

Điều trị: Để điều trị ký sinh trùng ở chim hiệu quả nhất chỉ cần ra cửa hàng thuốc thú ý mua chai xịt thuốc rận chó về xịt cho chim. Hãy nhớ xịt xung quanh toàn bộ lông không xịt vào mắt, mũi, miệng tránh thuốc làm ảnh hưởng đến chim. Hàng ngày pha nước muối loãng cho chim tắm, khi tắm xong nên lau sơ qua cho chim. Chùm kín lồng nuôi bằng lớp vải mỏng hoặc vải màn tránh chim chị muỗi đốt.

Nguyên nhân: Do thời tiết chuyển giao mùa hoặc do miền bắc thường sẽ có không khí lạnh của gió bấc khiến cho chim bị các bệnh về đường hô hấp như ho, chảy nước mũi. Khi mắc bệnh chim sẽ xù lông để chống lại cái lạnh, những con sức khỏe yếu sẽ thở khò rít khi thở, vươn cổ ra thở, ho, viêm kết mạc, chảy nước mắt, chảy nước mũi, đứng ủ rũ trên cầu

Điều trị: Dùng 2 tép tỏi khô lột sạch vỏ giã thật nhuyễn cho vào cóng đựng nước dùng đũa khấy đều gạn sạch bã tỏi lấy nước cho chim uống hàng ngày cho chim uống từ 3-5 ngày chim sẽ khỏi.

Chọn lồng nuôi

Do chim Chích chòe lửa có đuôi khá dài nên để tạo cho chim có một không gian thoải mái nhảy nhót cần phải chọn lồng nuôi khoảng 72 nan tới 90 nan tùy theo đuôi của chim dài hay ngắn và cao từ 60 – 80cm.

Cách huấn luyện chích chòe lửa đuôi dài thẳng

Cách tập cho chim Chích chòe siêng hót

Vì vốn có giọng hót cực hay ngoài thiên nhiên nhưng do chim thuần hóa ở trong nhà nên cũng có phần bị hạn chế do đó muốn chim Chích chòe hót căng, ta có thể nuôi thêm một con chim mái, nhưng tránh cho chúng nhìn thấy nhau. Chim trống chỉ cần nghe tiếng khẹt khẹt cạch cạch xùy của chim mái là nó sẽ hót ngay.

Ngoài ra chế độ ăn uống của chim đúng tiêu chuẩn và đầy đủ cũng khiến chim sung căng lửa và siêng hót. Do Chích chỏe lửa có tính hay bắt chước tiếng chim khác mà nó nghe được vì vậy cần siêng cho chim nghe băng tiếng sáo, âm nhạc, tốt nhất là đem chim đến những nơi có hội chim hoặc câu lạc bộ nuôi chim để làm giàu âm điệu cho giọng hót của nó.

Muốn giọng hót của chích chòe lửa hay thì em em phải tìm cho nó được thằng thấy tốt và cho nó học theo giọng thắng thầy ấy! Ưu điểm của em nó là học rất nhanh và chỉ học theo giọng thầy. Tuy nhiên nhược điểm là bạn phải kiếm được cho nó người thầy tốt.

Anh em mang chim đến khi dợt chim. Cách này sẽ khiến chim của bạn học được nhiều giọng và tiện thể có sát luôn với những con chích chòe lửa khác.

Hoặc các anh em cũng có thể cho chim của mình học theo giọng hót của chim chích chòe lửa trên mạng. Cách này hiện nay được nhiều anh em áp dụng. Bởi nó rất đơn giản và chi phí gần như l à 0 đồng.

Đương nhiên trong vòng 1 năm đầu thì bạn khó lòng tìm được 1 con chim chích chòe có giọng hót tốt. Thường thì giọng hót của chim đạt đến độ chín là khi chúng từ 2 đến 4 tuổi. Và khi thi đấu giọng hót của con nào hay thường rất khó nổi bật ở môi trường ồn ào.

Như vậy thì những con có thể bắt chước giọng của loài khác hay có tông giọng cao và tự do ngay cả trong môi trường ồn ào thì được đánh giá cao hơn nhiều.

Cách nhận biết chim chích chòe lửa thuần chủng hay không

Hiện tại chưa có thông tin về cách nhận biết chim chích chờ lửa thuần chủng.

Cách chọn giống chim Chích chòe lửa bổi

Giống là một yếu tố cực kỳ quan trọng quyết định sự thành công hay thất bại trong quá trình nuôi chim Chích chòe lửa nên cần phải cực kỳ kỹ tính trong khâu chọn lựa. Thứ nhất phải chọn chim có mỏ dưới càng mỏng càng tốt, nhìn nó và so sánh với những chú kế bên. Mỏ phải thẳng dài, không được dị tật hoặc mỏ nhỏ dài ra.

Họng chim bắt buộc phải đen, màu trắng nhạt. Chú ý khi mua chim Chích chòe lửa về cần bắt chim ra, lấy tay vuốt nhẹ xuôi theo hướng từ đầu đến mỏ của chim cảm thấy bằng phẳng 1 đường thì lấy, đầu xà chứng tỏ chim lì còn đầu gồ cũng không nên lấy. Nên chọn chim mắt méo dài và mắt phải lõm sâu vào trong. Cũng cần phải chọn những chú chim có ngực to, khi đứng ngực ưởng ra ngoài.

Gía bán chim chích chòe lửa hiện nay

Giá chim chích chòe lửa miền bắc: chim mộc khoảng 300.000 – 400.000 đồng; chim thuộc khoảng 800.000 – 1.000.000 đồng.

Giá chim chích chòe lửa miền nam: chim mộc khoảng 400.000 – 500.000 đồng; giá bán chim thuộc phụ thuộc vào người cung cấp.

Mua ở đâu uy tín tại TPHCM HN

Liên hệ Duys Pets 097.6666.156 Để được tư vấn miễn phí

chích choè lửa thay lông cho ăn gì chích chòe lửa ăn trái cây gì chích chòe lửa thay lông vào tháng mấy cách nuôi chích chòe lửa căng lửa cách nuôi chích chòe lửa đuôi dài kinh nghiệm nuôi chòe lửa cách chọn chòe lửa siêng hót