Top 3 # Vành Khuyên Bị Xù Lông Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Topcareplaza.com

Cách Giặt Áo Khoác Dạ Không Bị Xù Lông

Cách giặt áo khoác dạ không bị xù lông – bằng tay

Bước 1 – Cách giặt áo khoác dạ không bị xù lông:

Bước 2 – Cách giặt áo khoác dạ không bị xù lông:

Bước 3 – Cách giặt áo khoác dạ không bị xù lông:

Bước 4 – Cách giặt áo khoác dạ không bị xù lông:

Xả nước mát từ vòi hoa sen hoặc là vòi nước để loại bỏ nước giặt khỏi áo bằng cách bạn nhấc áo lên và đặt áo xuống, bạn có thể bóp áo bằng tay để quá trình làm sạch áo nhanh hơn nhưng tuyệt đối không vặn và xoắn áo bởi vì sẽ làm áo bị mất dáng.

Trải một chiếc khắn tắm loaị lớn bạn nhớ lấy loại có khả năng thấm nước tốt một chút ,sau đó phơi áo.

Cách giặt áo khoác dạ không bị xù lông – bằng máy

Ở phần 1 của bài viết bạn đã tìm hiểu cách giặt áo khoác dạ bằng tay như thế nào rồi, để tiết kiệm thời gian hơn bạn có thể giặt áo khoác dạ bằng máy giặt cửa trên theo hướng dẫn cụ thể như sau:

Bước 1 – Cách giặt áo khoác dạ không bị xù lông:

Tương tự như cách giặt áo khoác dạ bằng tay với cách giặt bằng máy bạn cũng sử dụng nước mát

Bước 2 – Cách giặt áo khoác dạ không bị xù lông:

Sau khi nước đầy và đã hòa tan loại nước giặt và lượng nước giặt theo hướng dẫn trên tem nhãn của áo có ghi giống như khi giặt áo bằng tay ở phần 1.

Bước 3 – Cách giặt áo khoác dạ không bị xù lông:

Bước 4 – Cách giặt áo khoác dạ không bị xù lông:

Cách giặt áo khoác dạ không bị xù lông – Cách phơi áo dạ đúng cách

Bước 1 – Cách giặt áo khoác dạ không bị xù lông:

Bước 2 – Cách giặt áo khoác dạ không bị xù lông:

Bước 3 – Cách giặt áo khoác dạ không bị xù lông:

Với bài viết này hi vọng rằng các bạn đã biết cách giặt áo khoác dạ không bị xù lông ngay tại nhà để tiết kiệm thời gian và chi phí rồi.

Quần Tây Bị Xù Lông Phải Làm Sao Đây?

Nguyên nhân dẫn đến quần bị xù lông

Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến quần áo bị xù lông. Tuy nhiên, điển hình nhất vẫn là do cách giặt quần áo không phù hợp, chế độ giặt mạnh, giặt nhiều lần. Điều này khiến vải bị bung chỉ, xơ rối, làm mất đi bề mặt mềm mịn ban đầu.

Một nguyên nhân khác đó là người dùng không biết cách bảo quản quần. Bạn để quần tại các nơi ẩm ướt hoặc tiếp xúc quá lâu với ánh nắng mặt trời trong thời tiết nóng. Đồng thời chất lượng vải quá kém cũng dẫn đến hiện tượng này.

Các cách xử lý quần tây bị xù lông

Nhằm hạn chế tình trạng trên, bạn hãy bỏ túi cho mình một số mẹo nhỏ cần thiết sau đây.

Để xử lý tình trạng quần bị xù lông, trước hết bạn cần có cho mình một chiếc dao cạo. Hãy dùng dao cạo thực hiện một cách nhẹ nhàng, chậm rãi theo một chiều nhất định. Dao cạo sẽ xử lý phần lông bị xù lên, cắt sạch những lớp ấy đi. Bạn hãy an tâm vì công đoạn này không ảnh hưởng đến chất lượng vải.

Sử dụng băng dính cũng là một cách thức vừa tiết kiệm thời gian vừa tiết kiệm chi phí. Băng dính sẽ giúp bạn giải quyết phần lông bị xù ra một cách dễ dàng. Thay vì bỏ tiền ra mua một chiếc quần mới. Bạn chỉ cần xử lý với cuộn băng dính là có thể làm mới chiếc quần của mình trong tích tắc. Phương pháp này được cho là tiết kiệm chi phí nhất và dễ thực hiện nhất.

Việc sử dụng bàn ủi ở một mức nhiệt thích hợp cũng là cách thức để đánh bay lớp lông xù. Tuy nhiên, một điều cần lưu ý cho phương pháp này đó là bạn nên ủi vào mặt trong của quần. Nếu ủi mặt ngoài quần sẽ rất dễ bị bay màu, tình trạng vải cũng bị xuống cấp nghiêm trọng.

Một trong những phương pháp để chữa cháy cho hiện tượng quần bị xù lông là dùng lược răng. Bạn chỉ cần chải lớp lông xù bên ngoài theo một chiều nhất định, cụ thể là chiều dọc quần. Lớp xù sẽ theo hướng bàn chải và bị cuốn vào, làm sạch quần một cách nhanh chóng.

Hiện nay đã có rất nhiều các thiết bị hữu dụng ra đời. Trong đó có cây lăn bụi quần áo vô cùng đa năng. Bạn có thể tìm mua tại các cửa hàng, siêu thị để làm sạch quần áo của mình nhanh chóng. Chỉ với thao tác đơn giản là đã có thể làm sạch một chiếc quần tây như mới.

Những lưu ý giúp hạn chế quần bị xù lông

Ngoài những giải pháp trên, bạn cần nắm rõ những lưu ý để hạn chế việc quần bị xù lông. Cụ thể, đối với các loại quần tây, bạn nên hạn chế số lần giặt trong tuần. Việc cho quần vào máy giặt quá nhiều lần là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến thực trạng này. Không dùng bàn chải tiếp xúc trực tiếp vào vải khi giặt, làm cho chất lượng vải sẽ ngày một kém đi. Sau nhiều ngày còn mất màu, mất đi tính thẩm mỹ của sản phẩm.

Ngoài ra, bạn nên sử dụng các loại nước giặt quần áo, nước xả vải chất lượng trong quá trình giặt. Chúng sẽ thấm sâu vào từng sợi vải giúp quần áo luôn mềm mại, mịn màng và có hương thơm dễ chịu.

Nguyên Nhân Khiến Áo Bị Xù Lông Và Cách Khắc Phục

Nguyên nhân khiến áo bị xù lông

Nguyên nhân khách quan khiến những bộ quần áo của bạn bị xù lông là do cấu tạo vải. Các xơ vải xoắn rối lại với nhau tạo hạt trên bề mặt vải khiến áo trông rất cũ kỹ và không còn đẹp như xưa. Các xơ sợi này hình thành do thành phần cấu tạo nên vải áo dễ dàng vón cục khi bị ma sát nhẹ. Đặc biệt các loại áo như áo len, áo nỉ, áo dạ …rất dễ bị xù lông do thành xơ sợi trong vải dễ bị xơ vón trong quá trình sử dụng lâu ngày. Bên cạnh đó, áo phông cũng có thể bị xù lông nếu bạn không biết cách bảo quản đúng cách.

Một nguyên nhân khác nữa đến từ việc giặt quần áo của chính bạn. Đây là một trong những nguyên nhân trực tiếp khiến áo bị xù lông nhanh chóng. Không riêng gì các loại áo dễ bị xù mà ngay cả các loại quần cũng có thể bị xù khi giặt không đúng cách. Dù bạn giặt tay hay giặt máy thì đều có thể ảnh hưởng đến bề mặt áo. Những lần chà xát quá mạnh hay không phân loại mà thẳng tay ném chúng cùng nhau vào máy giặt sẽ khiến bạn phải hối hận vì lỡ phá hỏng chiếc áo yêu quý của mình.

3 Cách khắc phục áo bị xù lông hiệu quả

Sử dụng đá bọt

Các chị em phụ nữ chắc không còn quá xa lạ với đá bọt – loại đá chuyên được sử dụng để loại bỏ lớp da chết trên bề mặt da. Cleanipedia sẽ mách cho chị em một công dụng nữa của miếng đá bọt này, đó là chúng rất thích hợp để sử dụng xử lý lớp vải xù lông trên đồ len dày. Nếu bạn đang tiếc nuối những chiếc áo bị xù lông của mình, đừng vội vứt chúng đi ngay. Bạn chỉ cần cầm đá bọt lên và chà nhanh tay trên phần vải có lông xù trên đồ len dày, lông xù sẽ nhanh chóng biến mất trả lại bạn chiếc áo đẹp. Tuy nhiên bạn không nên quá mạnh tay vì nó có thể làm chiếc áo của bạn bị hỏng và trông tệ hơn cả lúc ban đầu.

Dùng dao lam

Đây là cách khá hiệu quả để đánh bay những cục lông xù trên chiếc áo len của bạn. Tuy nhiên, lưu ý quan trọng khi áp dụng phương pháp này đó là bạn cần cực kỳ cẩn thận và nhẹ nhàng vì có thể bạn sẽ lỡ tay làm rách chiếc áo len yêu thích của mình. Bạn cần trải áo bị xù lông ra một mặt phẳng đủ rộng, sau đó đưa dao lam từ trên xuống dưới theo chiều đan len để loại bỏ lông xù khỏi chiếc áo len là bạn đã có chiếc áo mới như mong muốn.

Dùng máy cắt lông xù

Máy cắt lông xù bạn có thể mua trong các cửa hàng đồ điện hay những trang thương mại điện tử trên mạng với mức giá không quá cao. Việc sử dụng máy cắt lông xù vừa nhanh lại hiệu quả, đặc biệt chúng sẽ đảm bảo an toàn cao hơn cho chiếc áo bị xù lông của bạn.

Ngoài ra, một cách có thể hạn chế được việc áo bị xù lông đó là dùng nước xả vải chuyên dụng. Cleanipedia khuyên bạn hãy sử dụng nước xả vải sau khi giặt giũ quần áo. Trong nước xả vải có các thành phần giúp làm mềm vải, ổn định cấu trúc sợi vải bị tổn thương do quá trình giặt giũ. Nhờ vậy quần áo sẽ phục hồi được độ đàn hồi và thấm hút mồ hôi vốn có.

Nếu muốn giúp áo luôn thơm hương suốt ngày dài bạn có thể sử dụng Nước xả vải Comfort Tinh Dầu Thơm. Sản phẩm có khả năng làm mềm vải, giữ nếp quần áo, dễ ủi, ổn định cấu trúc vải như ban đầu. Đặc biệt, Comfort Tinh Dầu Thơm có mùi hương thơm ngát từ hương hoa thiên nhiên giúp quần áo luôn toả hương bền lâu suốt ngày dài, giúp bạn luôn tự tin vận động thoải mái.

​​​​​​​Gà Bị Xù Lông Sã Cánh Là Bệnh Gì? Cách Chữa Thế Nào?

Gà sã cánh, bỏ ăn, xù lông là một trong những bệnh phổ biến mà nhà nông quan tâm. Đặc biệt xuất hiện nhiều vào thời điểm giao mùa, nắng mưa thất thường hoặc sau mùa lũ lụt. Nếu không chữa trị kịp thời, bệnh có thể lây lan nhanh, nghiêm trọng hơn là có thể gây chết cả đàn gà. Vậy có cách nào để khắc phục hay không?

Biểu hiện của bệnh gì? Có nguy hiểm không?

Loại bệnh này còn có tên khác là Newcastle (bệnh gà rù). Theo đó, đặc điểm của nó được liệt kê cụ thể như sau:

– Gà có biểu hiện cánh rũ, bỏ ăn, lông gà xù đi, mào gà bị thâm

– Phân chảy, có nước loãng trắng như vôi

– Có dấu hiệu chảy nước mũi, thở khò khè, đứt quãng

– Có con đầu vẹo ra sau, thân lệch sang bên

– Diều gà căng bóng

Đây là bệnh truyền nhiễm lây lan rất nhanh. Bệnh này do siêu vi rút Paramixovirus gây ra. Thường vi rút này sống trong chuồng nuôi từ 13 đến 30 ngày. Những con gà khỏe sẽ bị lây bệnh từ gà ốm qua đường hô hấp, tiêu hóa. Tất cả các giống gà đều có thể mắc bệnh gà rù. Trường hợp nặng, có thể làm chết đến 100% số lượng gà trong chuồng nuôi.

Khắc phục gà sã cánh, bỏ ăn, xù lông

– Bao vây ổ dịch: Ngay lập tức cần cách ly gà bệnh và gà khỏe, phân công người chăm sóc riêng cho từng khu gà. Nên đảm bảo “nội bất xuất, ngoại bất nhập” để tránh lây lan bệnh.

– Xử lý gà bệnh theo hướng dẫn của cán bộ thú y: Các bộ phận của gà bệnh như lông, lòng, mề hoặc gà bệnh nguyên con (đã chết) cần chôn thật sâu, rắc vôi bột để khử trùng.

– Phòng bệnh cho gà khỏe: Với đàn gà khỏe được cách ly, bà con nên nhỏ Lasota (với trường hợp gà con dưới 1 tháng tuổi) hoặc tiêm vacxin gà rù Newcastle hệ I (đối với gà trên 30 ngày tuổi).

– Vệ sinh chuồng: Thực hiện tổng vệ sinh mỗi ngày và cả đồ dùng chăn nuôi

– Bổ sung thêm vitamin và các kháng sinh khác: Để phòng bệnh thứ phát xâm nhập

– Nên cho gà uống nước vôi trong: Mục đích cải thiện tình trạng diều căng bóng do độ axit cao.

Cung cấp thuốc bổ tăng sức đề kháng

Ngoài các lí do đã nêu trên, gà còn có thể nhiễm khuẩn E.coli. Vì thế, bà con có thể dùng thêm kháng sinh bệnh chúng tôi như: Colimox hoặc Ampi – Coli…

Bên cạnh đó, để gà ổn định sức khỏe, bà con nên sử dụng thêm các thuốc bổ gan, thận, thuốc giải độc gan. Những loại thuốc này sẽ góp phần tạo thêm sức đề kháng cho gà.

Chúc đàn gà của bà con khỏe mạnh, phát triển tốt và cho năng suất cao!

Đàn gà nhà tôi 01 tháng tuổi, có 1, 2 con có biểu hiện sã cánh, bỏ ăn (chưa phát hiện thêm gì khác). xin chuyên gia cho biết đây là biểu hiện của bệnh gì?

– Kiểm tra lại lịch dùng VACXIN GUMBORO và LASOTA. Nếu chưa nhỏ thì cần nhỏ luôn.

-Nếu trong khu vực có bệnh cúm gia cầm thì cần tiêm VACXIN CÚM GIA CẦM khi gà 15 ngày tuổi.

– Ngoài ra, gà cũng có thể mắc bệnh do vi khuẩn E.coli, nếu có thêm biểu hiện tiêu chảy, khó thở.

– Nếu gà chưa bỏ ăn, bổ sung VITAMIN + MEN TIÊU HÓA

-Nếu gà đã bỏ ăn:

+ Tách riêng con yếu và tiêm LINCOSPECTO

+ Điều trị toàn đàn, dùng DOXYCICLIN + GENTAMICIN hoặc OXYTETRACILIN hòa vào nước hoặc trộn với thức ăn cho gà, theo hướng dẫn của nhà sản xuất

+ Bổ sung: VITAMIN + MEN TIÊU HÓA + thuốc sợ sức, trợ lực cho đàn gà

Video hướng dẫn