Top 9 # Tuổi Thọ Của Chim Khướu Bạc Má Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Topcareplaza.com

Khướu Mun, Khướu Bạc Má…

Chúng tôi rất tiếc chưa tìm được một tài liệu nào hoặc nguồn tin nào khả dĩ có giá trị nói về xuất xứ của chim Khướu. Nhưng, lại các nước ở vùng Đông Nam Á đều có giống chim này sinh sống.

Tại nước ta, Khướu có mặt khắp cả ba miền Nam Trung Bắc, với số lượng khá nhiều. Nhưng chúng sinh sống theo vùng, chỉ những nơi thích hợp với chúng, chứ không phải cả nước nơi nào cũng có cả.

Chỉ nơi nào có rừng già, rừng thưa, có khi cả rừng chồi mới có Khướu sinh sống, Khướu không sống vùng đồng bằng, nhưng lại có mặt ở vùng núi non, khe suối…

Tuy vậy, dù sinh sống thích hợp ở đâu mà bắt về nuôi bất cứ ở tỉnh thành nào trong nước Khướu cũng đều tỏ ra hợp với phong thổ cả. Như con Khướu Mun ở tận miền Bắc giá lạnh đem vào nuôi ở miền Nam hai mùa mưa nắng, vẫn sống mạnh, hót hay. Ngược lại, con Khướu Bạc Má sinh sống ở Phú Giáo Bình Dương đem lên nuôi ở xứ sương mù Đà Lạt vẫn tỏ ra hợp với khí hậu khác lạ với nơi sinh trưởng của nó. Vì vậy, nhiều người cho Khướu là giống chim rừng dễ nuôi.

Tại nước ta, Khướu cũng có nhiều loại. Đại để có hai loại chính là Khướu Mun và Khướu Bạc Má.

Con Khướu Mun chỉ sinh sống ở miền Bắc và Bắc trung phần.

Ở trong Nam không có Khướu Mun, nhưng ở miền Bắc lại có Khướu Bạc Má. Nhưng Khướu Bạc Má ở Bắc khác với Bạc Má trong Nam, ở chỗ màu lông hơi xám hơn, đốm lông trắng ở hai má hơi nhỏ hơn, mặc dù hình dáng và giọng hót rất giống nhau.

Khướu Bạc Má trong Nam, tùy theo vùng chúng sinh sống mà màu lông có khác nhau chút đỉnh. Chẳng hạn Khướu vùng Bảo Lộc màu lông hơi xám. Khướu ở Phú Giáo thì hung hung đỏ, Khướu Khe Sanh thì màu xám đen…

Được biết ờ khu rừng nguyên sinh Kẽ Bàng tỉnh Quảng Bình (bên trên động Phong Nha) còn có giống Khướu Đá mình chỉ lo bằng con chim sẻ…

Rừng Việt Nam mình thì bao la, nhiều nơi chưa có bước chân người lui tới, chúng tôi hy vọng rằng còn có nhiều giống chim thú khác mà thế giới chưa được biết đến, trong đó may ra còn có các loài Khướu lạ…

Khướu Mun có vóc dáng thon nhỏ hơn Khướu Bạc Má một chút, nhưng hình dáng thì giống hệt nhau. Thân hình Khướu Mun phủ màu lông xám đen. Chim trống có hai loại: má bóng và má màu mờ mờ. Nhiều người cho rằng chim Khướu Mun mà má bóng là Khướu Mun thiệt, còn loại má mờ mờ là Khướu Mun lai (?).

Riêng chim Khướu Mun mái thì có khoen mắt màu đen, phía đuôi mai có vệt đen dài, mà cuối vệt đen không nhọn mà thẳng góc. Thường thì trên đỉnh đầu, viền trên chóp lông mũi có một túm nhỏ lông trắng.

Khướu Bạc Má có thân hình lớn hơn Khướu Mun một tí. Nhưng sự so sánh này không phải là chính xác tuyệt đối, vì giống Khướu có con to con nhỏ, chứ không có sự lớn đồng đều một cỡ như nhau, mặc dầu hình dáng thì giống nhau như đúc. Bằng chứng như quí vị thấy đó, có nhiều con Khướu Mun còn lớn xác hơn cả Khướu Bạc Má. Cũng có con Khướu Mun còn lớn xác hơn cả Khướu Bạc Má. Cũng có con Khướu Bạc Má Thân mình nhỏ choắt như chim mái Khướu Mun…

Về phía người nuôi thì đa số thích nuôi Khướu lớn con; con nào càng “kệch cỡm” càng được ưa chuộng, họ cho rằng Khướu lớn con có vóc dáng đẹp, lại hy vọng có đủ lực để hót tiếng to hơn (?).

Khướu Bạc Má phần nhiều có lồng màu xắm tro ửng vàng nhưng cũng có giống lông màu hung hung đỏ (Khướu vùng Phú Giáo và Lâm Đồng). Thỉnh thoảng ta cùng gặp một số con lông vàng lợt như lông gà mái vàng… Thưììng thì những con lông vàng thì chân cũng vàng trông cũng lạ mắt.

Chân Khướu Mun thường là chân chì, móng đen. Chân Khướu Bạc Má eó màu vàng mốc, móng cũng eó màu như vậy. Thỉnh thoảng chúng tôi cũng gặp nhưng con Khướu có một hay bốn móng trắng (cả hai chân như nhau). Kinh nghiệm cho thấy những con này thường hót hay.

Từ trước đán nay, những chim Khướu nào có màu lông khác lạ, có móng và chân màu khác lạ thường được nhiều người chuộng nuôi, và nhờ đó mà bán được giá cao.

Người ta dám bỏ số tiền lớn ra mua một phần là do… ‘tham thanh chuộng lạ”, để hãnh diện với hạn bè thân quen là mình có con chim lạ, chứ chưa chắc con chim đỏ đã có tài cán gì xuất sắc hơn những con đồng loại…

Sở dĩ có tên là Khướu Bạc Má là vì hai bên má của Khướu có vệt lông trắng lốp che phủ ngoài tai, lớn bằng móng ngón tay cái người lớn.

Giới nuôi chim Khướu mỗi người có một ý thích khác nhau: có người cả đời chỉ thích nuôi Khướu Mun, có người lại chủ trương nuôi Khướu Bạc Má.

Giới thích nuôi Khướu Mun thì cho rằng giống này có giọng hót thanh hơn, hay hơn Khướu Bạc Má. Trong khi đó người thích nuôi Khướu Bạc Má lại lớn tiếng cho rằng chi có Khướu Bạc Má mới có giọng hót hay hơn…

Ngay với Khướu Bạc Má cũng vậy, có người chỉ tần tụng con Bạc Má vùng Khe Sanh, có người lại khen Khướu vùng Phú Giáo hoặc vùng Lâm Đồng… và tất nhiên, họ chê Khướu vùng khác hót tệ lậu…

Từ đó mới sinh ra các cuộc tranh luận, hoặc chê bai khích bác nhau, dù đôi khi chỉ ở mức nhẹ nhàng cũng dễ iàm mất sự hòa khí giữa anh em nghệ nhân chơi chim với nhau một cách đáng tiếc.

Công tâm mà nói, Khướu hay cũng có thể do vùng, nhưng điều này chắc chắn không tuyệt đối là Khướu nào của vùng đó cũng hay. Thật ra, chim hót hay là tùy năng khiếu đặc biệt của mỗi con, chứ không phải tùy vào màu lông Mun hay Trắng, vùng này hoặc vùng nọ…

Có thể đây là mánh khóe của các con buôn chăng? Họ lợi dụng sự tôn sùng một cách sai lạc của từng cá nhân mà tìm cách lung lạc cách này cách nọ để bán cho được giống Khướu mà họ đang buôn?

Tốt hơn hết, chúng tôi khuyên quí vị nên cả tin vào sự nhận định của mình, cụ thể là vào mắt vào tai của mình để chọn được những chim đẹp dáng và giọng hót lại hay mà mua cho khỏi lầm một cách đáng tiếc!

Cách Nuôi Chim Khướu Bạc Má

Chim Khướu Bạc Má hay còn gọi là khướu bách thanh hót hay nhất trong cá loài khướu, chim Khướu Bạc Má có thể hót nhiều giọng khác nhau nên được dân chơi chim cảnh rất ưa chuộng.

Tại nước ta, Khướu cũng có nhiều loại. Có hai loại chính là Khướu Mun và Chim Khướu Bạc Má.

Chim Khướu Mun chỉ sinh sống ở miền Bắc. Ở trong miền Nam không có Khướu Mun, nhưng ở miền Bắc lại có Chim Khướu Bạc Má. Nhưng Chim Khướu Bạc Má ở Bắc khác với Chim Khướu Bạc Má trong Nam, ở chỗ màu lông hơi xám hơn, đốm lông trắng ở hai má hơi nhỏ hơn, mặc dù hình dáng và giọng hót rất giống nhau. Chim Khướu Bạc Má trong Nam, tùy theo vùng chúng sinh sống mà màu lông có khác nhau chút đỉnh. Chẳng hạn chim Khướu vùng Bảo Lộc màu lông hơi xám. Khướu ở Phú Giáo thì hung hung đỏ, Khướu Khe Sanh thì màu xám đen…

Khướu Mun có vóc dáng thon nhỏ hơn Chim Khướu Bạc Má một chút, nhưng hình dáng thì giống hệt nhau. Thân hình Chim Khướu Mun phủ màu lông xám đen. Chim trống có hai loại: má bóng và má màu mờ mờ. Nhiều người cho rằng chim Khướu Mun mà má bóng là Khướu Mun thật, còn loại chim khướu má mờ là Khướu Mun lai. Chim Khướu Mun mái thì có khoen mắt màu đen, phía đuôi mai có vệt đen dài, mà cuối vệt đen không nhọn mà thẳng góc. Chim Khướu Bạc Má có thân hình lớn hơn Khướu Mun một tí. Nhưng sự so sánh này không phải là chính xác tuyệt đối, vì giống Khướu có con to con nhỏ, chứ không có sự lớn đồng đều một cỡ như nhau, mặc dầu hình dáng thì giống nhau như đúc. Bằng chứng như quí vị thấy đó, có nhiều con Khướu Mun còn lớn xác hơn cả Khướu Bạc Má. Cũng có con Khướu Mun còn lớn xác hơn cả Chim Khướu Bạc Má. Cũng có con Chim Khướu Bạc Má Thân mình nhỏ choắt như chim mái Khướu Mun…

Chim Khướu Bạc Má phần nhiều có lồng màu xắm tro ửng vàng nhưng cũng có giống lông màu hung hung đỏ (Khướu vùng Phú Giáo và Lâm Đồng). Thỉnh thoảng ta cùng gặp một số con lông vàng lợt như lông gà mái vàng… Thường thì những con lông vàng thì chân cũng vàng trông cũng lạ mắt.

Chim Khướu Bạc Má có thân hình lớn hơn Khướu Mun. Nhưng sự so sánh này không phải là chính xác tuyệt đối, vì giống Khướu có con to con nhỏ, chứ không có sự lớn đồng đều một cỡ như nhau, mặc dầu hình dáng thì giống nhau như đúc. Bằng chứng như quí vị thấy đó, có nhiều con Khướu Mun còn lớn xác hơn cả Chim Khướu Bạc Má. Cũng có con Khướu Mun còn lớn xác hơn cả Khướu Bạc Má. Cũng có con Chim Khướu Bạc Má Thân mình nhỏ choắt như chim mái Khướu Mun…

Sở dĩ có tên là Chim Khướu Bạc Má là vì hai bên má của Khướu có vệt lông trắng lốp che phủ ngoài tai, lớn bằng móng ngón tay cái người lớn. Giới nuôi chim Khướu mỗi người có một ý thích khác nhau: có người cả đời chỉ thích nuôi Khướu Mun, có người lại chủ trương nuôi Khướu Bạc Má. Giới thích nuôi Khướu Mun thì cho rằng giống này có giọng hót thanh hơn, hay hơn Chim Khướu Bạc Má. Trong khi đó người biết cách nuôi Chim Khướu Bạc Má lại lớn tiếng cho rằng chi có Chim Khướu Bạc Má mới có giọng hót hay hơn… Chim Khướu Bạc Má cũng vậy, có người chỉ tần tụng con chim Khướu Bạc Má vùng Khe Sanh, có người lại khen Khướu vùng Phú Giáo hoặc vùng Lâm Đồng… và tất nhiên, họ chê chim Khướu vùng khác hót tệ lậu…

Công tâm mà nói, cách nuôi Chim Khướu Bạc Má hay cũng có thể do tùy vùng miền, nhưng điều này chắc chắn không tuyệt đối là chim Khướu nào của vùng đó cũng hay. Thật ra, chim hót hay là tùy năng khiếu đặc biệt của mỗi con, chứ không phải tùy vào màu lông Mun hay Trắng, vùng này hoặc vùng nọ…

Hướng Dẫn Cách Bẫy Khướu Bạc Má

Vậy làm thế nào để bẫy được Khướu Bạc Má thì chúng ta cùng tìm hiểu.

Khướu mồi cũng có con hay con dở. Con Khướu mồi gọi là hay là con có tài… sát thủ, vào rừng lần nào con Khướu cũng lập được nhiều thành tích đáng kể khiến chủ nuôi phải hài lòng, còn nếu nuôi phải con Khướu mồi dở thì có lúc thành công lúc thất bại. Nhiều khi nó làm cho chủ nuôi phải phát cáu, bực mình, muốn… phóng sanh cho khuất mắt!

Tùy theo nhu cầu mà có người nuôi một vài con Khướu mồi, hoặc nuôi với số lượng nhiều hơn. Thật ra, một lần vào rừng bẫy Khướu Bạc Má, dù là đi trong ngày, không ai lại chỉ mang theo một con Khướu mồi đã cho là đủ được!

Ngược lại với con Khướu mồi dở, nhiều khi tỏ ra đỏm lược ở nhà, nhưng khi vào rừng lại tỏ ra nhát như cáy, miệng không dám mở. Có con cũng tỏ ra dạn dĩ, nhưng đánh được một hai còn Bạc Má rồi thì nó trở chứng so đầu rụt cổ! Nhiều khi con Khướu Bạc Má đến cận bên, chỉ cần con mồi can đảm hót giục thêm vài ba câu nữa là chim Khướu Bạc Má vào ngay bẫy rập, nhưng nó lại… lặng thinh khiến con Khướu Bạc Má phải lãng ra xa…

Với con chim mài thật hay thì khi vừa vào đến cửa rừng, con Khướu tài tình đến độ phát hiện ngay được sự hiện diện của một con Khướu Bạc Má nào gần đó nên cất tiếng hót vang dội. Tiếng hót của con Khướu mồi đã báo cho chủ nhân của nó biết tin vui, và tùy đó mà lo hành sự. Con Khướu mồi có khả năng “làm việc” bất cứ giờ giấc nào trong ngày, nó có thể theo chủ vào rừng ba bốn ngày liền mà như không biết mệt. Nghĩa là đến góc rừng nào mà còn chim Khướu Bạc Má là mồi sẵn sàng hót lên thúc đá…

Vuột mất một con Khướu bỗi đôi khi chủ nuôi không tiếc, mà chỉ giận con chim mồi quá dại, của ngon dâng ngay tận miệng mà lại dại dột không ăn!

Vậy, đặc tính cần có của một con Khướu mồi là gì? Nó phải là con chim thật dữ, nhưng đồng thời cũng là con chim thật khôn! Chữ khôn ở đây xin được hiểu theo nghĩa… nghề nghiệp: siêng hót và hót hay để rủ rê chim Khướu Bạc Má đến gần, và biết hót thúc đúng lúc để “chọc tức” con chim bôi hăng tiết nhào vào lưới rập ngay…

Muốn tạo một con Khướu để làm mồi thật hay, ta phải làm những việc sau đây:

Con chim đã dữ thì không hề biết sợ một con Khướu Bạc Má nào, bao giờ nó cũng biết tự tin vào tài năng của chính nó.

Chọn chim dữ và khôn: Chim Khướu dùng làm mồi phải là con chim dữ. Nó là con Khướu thuộc, được nuôi ít ra cũng được vài mùa, dừ đó là chim Khướu Bạc Má hay chim con nuôi lên cũng được, cần nhất là con chim đó phải dạn người, phải siêng hót, và phải… khôn: không những đi đến đâu cùng có thể mau mồm mau miệng hót ngay được, mà còn biết dụ con mồi đúng lúc!

Tập cho chim sống trong lục: Ai cũng biết bẫy chim là phải dùng lục. Lục là một cái lồng đặc biệt dùng để nhốt chim mồi, và bên trên là lưới rập để bắt chim Khướu Bạc Má. Lục để bắt Khướu tuy to, nhưng cũng chật hẹp hơn lồng nuôi rất nhiều.

Tập làm mồi: Bẫy ở rừng nên phải có thời gian để tập cho chim Khướu mồi làm quen với không khí ở rừng, với quang cảnh của rừng, nếu không nó sẽ bở ngỡ và sinh ra sợ sệt. Tập làm mồi cũng có nghĩa dạy cho con chim Khướu mồi biết cách tập hót đúng lúc để dụ chim Bạc Má về, và cách hót giục để dụ chim Khướu Bạc Má vào đá để sập bẫy.

Cũng có nhiều con Khướu thuộc, không qua việc tập luyện nhưng vẫn làm mồi được. Nhưng dù sao có thời gian để tập luyện đúng bài bản thì con mồi đó vẫn tốt hơn, vẫn có giá trị hơn.

Nếu thấy con chim Bạc Má lại gần, tức là đậu trên một cành cây nào gần dó, mà nó vẫn bình tĩnh hót rân lên như có ý thách thức con chim rừng bên ngoài vào lục đấu đá thì nó đã xứng đáng là chim mồi thực thụ rồi. Nhưng, ngược lại, khi nhác thấy chim Bạc Má lại gần mà đứng trong lục nó tỏ ra mất tự nhiên, nghĩa là ra vể sợ sệt, thì đó là lúc chủ chim phải giả dạng giọng con Khướu mái kêu ro ro để “nhắc nhở” cho con mồi tập sự bình tĩnh, để hót lên dụ kẻ thù vào bẫy sập…

Tuy nhiên, việc đó không phải dễ dàng, vì ít có con mồi lập sự nào lại “khôn” đến mức đó. Thường việc này tập đi lập lại nhiều lần, nghĩa là phải đành để sảy chim Bạc Má nhiều lần thì mới mong chim mồi “thuộc bài” được.

Kỹ Thuật Nuôi Chim Khướu Bạc Má (Phần 2)

Ngay với chim Khướu Bạc Má cũng vậy, có người chỉ tần tụng con Khướu Bạc Má vùng Khe Sanh, nhưng cũng có một số người lại khen chim Khướu vùng Phú Giáo hoặc vùng Lâm Đồng. Và tất nhiên họ chê chim Khướu vùng khác hót tệ lậu…

Từ đó mới sinh ra các cuộc tranh luận rồi chê bai khích bác nhau. Đôi khi chỉ ở mứcn độ nhỏ cũng dễ iàm mất sự hòa khí giữa anh em nghệ nhân chơi chim với nhau một cách đáng tiếc.

+ Chọn chim Khướu Đá: Dáng người to con, chân trụ vững chải, ngón chân ngắn và móng chân thì vừa phải , vảy chân nổi lên, lông to bản và không ôm sát chân như chim Khướu hót. Mỏ chim ngắn nhưng to và chắc, lông đuôi ngắn chứ không nên dài như Khướu hót. Có một chỏm lông ở quanh mỏ dài và có màu đen đậm, đặc biệt đám lông màu đen ở dưới cổ phải lớn. Đặc biệt nếu chú ý kỹ sẽ thấy đám lông ở hai má thường hay phồng và phình to. Mỗi khi nghe tiếng chim khác hót hoặc bạn bắt chước giọng chim hót thì nó không hót lại mà thường phát ra âm thanh nghe như “khẹt khẹt…”tỏ thái độ khó chịu của nó, kết hợp với tiếng kêu này là nó thường hay phồng má lên, chân nhảy liên tục.

+ Chọn chim Khướu hót: dáng người thanh mãnh, những sợi lông mỏng manh, mỏ dài, chân thon, móng chân cũng dài và lông ôm sát chân của nó. Lông cánh bó sát thân sau, lông đuôi dài đẹp hơn và cũng được nhiều người ưa thích. Khi nghe chim Khướu khác hót thì nó sẽ ít nhảy nhót lại và hót đáp trả cùng với đuôi vẫy vẫy nhẹ.

Rất dễ nhầm lẫn giữa khướu hót và khướu đá vì chúng có hình dáng giống nhau nhưng những người chơi chim có kinh nghiệm nhìn kỹ sẽ thấy có các đặc điểm khác nhau rõ rệt về đầu, lông ở quanh vùng mỏ chim, râu và đám lông đen ở phía dưới cổ, chim trống thường thì lông đen đậm hơn, đầu to hơn, nhìn có vẻ oai vệ hơn, và chim mái chân ngắn hơn chim trống.

Thức ăn và nước uống cho chim Khướu Bạc Má:

Chim Khướu là một loài chim ăn tạp, có thể ăn mọi thứ, có tính tò mò, thích khám phá, lại dễ nuôi.

Thức ăn của chim Khướu trước kia thì thường là bột ngô xay nhỏ ( 4 – 6 lon sữa bò), tép khô (1 – 2 lon), bột dinh dưỡng của baby ( 1 gói), trứng gà (2 – 3 quả)

Cách làm thức ăn cho chim khướu: bột ngô chiếm phần lớn, đảo đều ở trên chảo, cho lửa nhỏ, đảo đều tay, nên chia làm nhiều lần để tránh trường hợp bột ngô bị cháy do đảo không đều, khi ngửi thấy thơm thì đổ ra ở một tờ giấy báo.

Tép cho vào chảo, cho nhỏ lửa, sao vàng, đến khi nào cầm một con tép, bóp nhẹ mà thấy giòn, vợ vụn là ổn, giã nát (giã nát vừa chứ không phải giã mịn đâu nha), đổ vào đống bột ngô.

Bột dinh dưỡng không cần sao vàng, cho vào đống bột ngô kia, đảo đều tất cả. Tiếp tục cho trứng gà vào, trộn đều tay, bóp vợ vụn những viên bột, tiếp tục mang vào sấy hoặc đảo đều trên một chảo lớn, nhớ cho nhỏ lửa thôi nha! Sau đó cho vào lọ, cho chim ăn dần.

Nếu có điều kiện thì có thể bổ sung vào đó cào cào khô, hoặc tăng thêm lượng chất tanh cho chim Khướu. Chim Khướu ăn tốt thức ăn ba bì.

+ Nếu ra cửa hàng chim cảnh thì cần lưu ý không nên nóng vội quyết định,ngồi ra xa và quan sát nếu ngồi gần chim sợ bay loạn xạ chỉ có nước hoa cả mắt thôi. Nếu ai có kinh nghiệm thì có thể hót giọng chim Khướu mái, hoặc huýt sáo nghe âm thanh như khiêu khích, hãy kiên nhẫn, có thể mới tập nên giọng hót không giống chim Khướu cho lắm, có thể có con nghe được vậy là nổi máu anh hùng muốn chứng tỏ cho tất cả biết nó là đầu đàn, là chim dữ , để lấy điểm với mấy em mái kia nên nó sẽ hót lại, và khi một con hót thì điều tất yêu là những con khác sẽ hót trả lời.

Cách chọn chim Khướu bổi trống: