Top 6 # Tìm Hiểu Về Chào Mào Huế Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Topcareplaza.com

Tìm Hiểu Về Giống Chim Khướu

Khướu (Timaliidae) họ chim, thuộc bộ Sẻ (Passeriformes) gồm các loài chim rất đa dạng, có cỡ trung bình, một số loài khướu cỡ nhỏ. Bộ lông khướu mềm, dày, xốp, thường có màu xỉn, cánh tròn, chân khỏe và cao, thích nghi với việc di chuyển trên mặt đất và trên các cành cây, có tiếng hót vang và hay.

Phần lớn khướu sống thành đàn nhỏ, trong các tầng cây bụi hay dưới tán rừng, chủ yếu sống định cư. Tổ hình chén hoặc tổ có mái che. Phần lớn các loài khướu, con trống và con mái có bộ lông và vóc dáng giống nhau.

I. Các loài khướu: Trên thế giới có 254 loài khướu. Việt Nam có 95 loài, được xếp vào loài đặc hữu Việt Nam, phân bố ở các tỉnh miền Trung Việt Nam (như Quảng Bình, Quảng Trị), nam Trung bộ và đặc biệt ở Lâm Đồng. Khướu mun (tên khoa học là Garrulax chinensis lugens) được nuôi làm cảnh từ những năm 1994-1995 nhưng là vì chim rừng, nên khó nuôi. Chim khướu chọn nuôi đá nhau là chim khướu bạc má (có tên khoa học là Garrulax chinensis), khác với khướu đầu trắng (Garrulax lexcholophus). Ở vùng Kỳ Anh (Hà Tĩnh), A Lưới núi Bạch Mã (Thừa Thiên-Huế) có loài khướu gọi là khướu mỏ dài, tên khoa học là Jabouilleia danjoui, đây là loài chim đặc hữu quý của Việt Nam vừa có giá trị khoa học vừa có giá trị thẩm mỹ. Chim khướu này khi trưởng thành có mỏ dài, không cong, đuôi ngắn, bộ lông nâu hung vàng. Cằm, họng và giữa bụng trắng nhạt, sống định cư ở rừng độ cao 1000m. Ngoài ra, còn có 2 loài chim khướu có giá trị nữa trong 95 loài khướu ở Việt Nam là khướu mỏ dẹt đuôi ngắn và khướu xám. Khướu mỏ dẹt đuôi ngắn: Tên khoa học là Paradoxomus davidianus tonkinensis, cũng là họ Timaliidae, bộ sẻ Passeriformes. Chim này có đầu hung nâu tươi, đuôi nâu thẫm, cánh viền màu hung tươi, mắt hung nâu, chân xám hồng. Chúng sống ở các bụi tre nứa trên các vùng đồi có độ cao 600-1000m, có rất nhiều ở Bắc Cạn. Khướu xám: Tên khoa học là Garrulax maesi, đây là loài chim khi trưởng thành, phần lông trước mắt dưới mắt, má và cằm cùng dãy lông mày có màu đen nhạt. Hai bên đầu có vệt trắng rộng chạy từ phía sau mắt đến cổ; tai xám nhạt; bụng và ngực phớt nâu. Mắt nâu hoặc đỏ. Chân xám đen. Khước xám sống ở rừng rậm thường xanh nguyên sinh, thứ sinh và rừng khai thác. Người ta gặp chúng ở khu vực Lài Cao, Yên Bái, Bắc Cạn, Thái Nguyên, Phú Thọ, Vĩnh Phúc… ở độ cao 1600m. Đây là loại chim hiếm, quý.

Vùng phân bố và đặc điểm màu sắc.

Trên thế giới, lòai chim khướu tập trung thành từng nhóm nhỏ, sống trong đám rừng tre hoặc trong những bụi cây rậm rạp. Tập trung ở miền nam Trung Quốc, phía tây tỉnh Vân Nam và khắp Đông Dương. Khướu được nuôi và biết nhiều nhất là khướu bạc má Garrulax chinensis, khướu mun Garrulax chinensis lugens và khướu đầu trắng Garrulax lexcholophus. Khướu đầu trắng còn có tên gọi khác là bù chao, hoặc gọi đầy đủ là bù chao đầu bạc. Khướu đầu trắng hót không hay bằng hai con trước, nhưng bù lại chúng có thể bắt chước, nhại lại giọng húyt sáo của con người nên nuôi chúng rất vui cửa vui nhà. Tại Việt Nam, chim khướu có mặt khắp nơi từ bắc miền Nam đến sát biên giới phía Bắc Việt Nam. Rất hiếm gặp tại tuyến rừng Bù Đăng – Bù Đốp đổ ra. Khướu có giọng hót rất lớn, rền và vang xa, đồng thời cũng có thể bắt chước được một số giọng hót đa dạng khác nên chúng cũng được gọi là khướu bách thanh. Màu sắc của chúng tùy theo từng địa phương: -Khướu đen tòan thân có màu đen, sống các vùng ven thuộc Quảng Trị, Quảng Bình. trở ra. -Từ Quảng Trị, Quảng Bình trở ra, khướu có màu xám tro. -Miền Trung, khướu có màu xám xanh đậm. -Khu vực Đèo Chuối (Bảo Lộc) có màu xám xanh. -Từ Bù Na trở ra, khướu có màu lông vàng nâu. Khướu mun: Tòan thân có màu xám đen, màu tối nhưng nhìn sạch sẽ vì bộ lông óng mượt. Trên đầu lớt phớt vài cọng lông trắng, dưới hầu đen mun, chân đen, mỏ đen, ức cũng có vệt màu đen lan xuống lồng ngực. Chú ý con khướu đen nào có vệt đen nào càng dài càng quí. Khướu bạc má: tòan thân có màu hung hung đỏ, hai bên má có đốm trắng bằng móng tay. Là lọai khướu có giọng hót hay và đa dạng nhất, thông minh nhất trong các lọai chim khướu. Từ “khướu bách thanh” là dùng chỉ khướu bạc má. Khướu bạc má có thể bắt chước rất nhiều giọng, giọng hót dài, đa âm đa sắc. Đặc biệt là khướu bạc má sống tại vùng Blao và Lâm Đồng.

Phần 4 – Mùa sinh sản

Chim khướu thường đẻ vào mùa hè, tức là từ tháng 4 đến tháng 6. Ổ thường được làm trên các cây cao trên lưng chừng núi. Mỗi ổ chứa khỏang 3 – 5 quả trứng. Chim ấp 15 ngày trứng nở. Chim non sau 45 ngày có thể tự kiếm ăn. Đến 4 – 5 tháng tuổi, chim thay lông trưởng thành. Lúc này chim non bắt đầu tập hót, giọng sẽ từ từ lớn dần. Phần phụ – Chú ý: -Khướu có mỏ hở hoặc mỏ kênh sẽ hót được rất nhiều giọng. -Khướu có đuôi tròn khi nhảy thường xòe đuôi. Khi chim thuần, chim “hót hay múa đẹp” dễ dàng. -Chim trống chú ý vùng lông bao phủ hậu môn, lông có màu vàng khét.

Tìm Hiểu Về Giống Chim Sơn Ca

“Tiếng Sơn ca ngân nga đâu đây, giữa không gian bao la thơ ngây…”. Đó là một câu hát trong lời bài hát ” Tiếng hót chim sơn ca”. Ngay cả trong bài hát cũng ca ngợi loài chim Sơn ca bởi vì Chim sơn ca là giống chim hót rất được nhiều người yêuu thích bởi giọng hót trầm bổng, véo von và ngân xa của em nó, người trong nghề nuôi chim cảnh gọi là hót có bài bản hay nhất trong các loài chim.

Người đã từng nuôi chim sơn ca , thì khỏi phải nói gần như 90% là đã ghiền giọng hót của sơn ca luôn , ít khi chọn nuôi các loài chim hót khác , dù đó là họa mi . Điều này cũng dể hiểu thôi , vì nếu lãn trong mớ âm thanh hỗn độn , giọng của sơn ca bị át hết những cung bật réo rắt khiến người nghe sẽ không lĩnh hội được gì . Cảnh sắc càng thanh tịnh , yên ắng bao nhiêu thì giọng hót của sơn ca càng lảnh lót rõ nét bấy nhiêu.

Nhiều anh em thiên đường chim cảnh mê sơn ca đến độ trong nhà nuôi chỉ có sơn ca và sơn ca mà thôi , để nghe tiếng hót là chuyện thường thấy . Nhưng , có điều đáng ngạc nhiên là từ trước tới giờ số người nuôi sơn ca chuyên nghiệp luôn chiếm thiểu số so với các loài chim khác . Ở Xì Gòn mình , mấy mươi lăm năm về trước , nổi danh chỉ có anh Phúc Râu ở Tân Định , Minh Bancho ở quận 4 , Hải Khoát ở vườn chuối , Tân Tân ở đường 2 bà trưng …Và tất nhiên là còn nhiều nhiều rất nhiều , mà thiên đường chim cảnh và những người bạn chưa thể thống kê được , đó là chưa kể đến những người nuôi vài ba con sơn ca thôi. Còn bây giờ thì mình thấy Sơn Ca đã bắt đầu phổ biến khá rộng rãi trong giới chơi chim cảnh của anh em tụi mình.

Thửơ xa xưa , người việt lam mình chọn nuôi chim sơn ca của Hồng Kong , giống chim sơn ca này hót hay nhưng có cái trở ngại đáng ghét là nó chơi “rất thân ” với “Bác Hồ và Obama”, nên chỉ có những tay triệu phú lắm bạc nhiều tiền mới chơi nổi mà thôi . Nhưng sơn ca của nước việt lam mình cũng không phải là đồ bèo đâu , nhất là giống ở quảng ninh , ở Huế , ở Bà Điểm Hooc Môn Quận 12 HCM, thân hình không thua kém gì chim Hồng Kong cả , mà giọng hót còn muốn vượt trội hơn nữa chứ.Bởi vậy người ta thường nói hàng việt lam chất lượng cao mừ.

Chim sơn ca ở nước mình có khắp cả ba miền , từ nam chí bắc . Chúng sống quá trời ở các bờ biển , đồi núi , và nhất là đông bằng , nói rõ ra là khắp đồng ruộng , nơi cỏ um tùm vắng bóng con người chúng ta.

Thiên đường chim cảnh và những người bạn được biết , thường thì anh em nuôi chim cảnh , nuôi sơn ca chuyên nghiệp là những người lớn tuổi , trung niên , hay ít ra cũng đã có kinh nghiệm lâu năm trong nghề , nuôi chim hót . Giới trẻ như tụi mình ít khi thích loại chim này , có thể do hình dáng của sơn ca không bắt mắt cho lắm , và giọng hót của nó không ồn ào náo nhiệt , sôi nổi như họa mi , chích chòe than ,chích chòe lửa chăng ? Câu trả lời , đang chờ đợi các bạn nuôi và trả nghiệm để tìm ra đáp án đó.hi hi hi

Thiệt ra , giọng của son ca không hợp với nơi náo nhiệt ồn ào của phố thị , với động cơ , máy nổ , và ngàn vạn âm thanh tạp nham khác. Nó chỉ phù hợp với sự thanh vắng , êm ả như các vùng ven đô thị , vùng thôn quê mà thôi .

Xưa kia , các cụ già cực kỳ thích nuôi sơn ca , và đánh giá nó là loại chim của vương giả . Ở bên Tàu (tình hình Biển Đông đang cang thẳng mình có nhắc đên Tàu Khựa các bạn đừng ném đá mềnh nhoa ), cũng như ở Việt Nam chúng ta , chỉ có vua chúa , quan quyền , trí thức , hay những người nhà giàu sang phú quý mới chọn nuôi loại chim sơn ca này mà thôi . Những ai được sống trong cảnh , Bác Hồ chiếu cố từng giờ từng phút , vô tư không phải lo nghỉ gì nhiều , có thời gian rảnh rỗi ngồi nhâm nhi bên tách cà phê , tây trong tay bên cạnh em chân dài nào đó (mình thì chân ngắn thui đã vui lắm rùi .heehe )mà được thưởng thức giọng hót véo von , ngân nga trầm bổng , nhất là những con chim sơn ca có giọng kim pha thổ , tiếng trong như ngọc và vang xa thì không còn gì sung sướng bằng.

Các cụ già xưa , còn cho sơn ca là loài linh điểu ….chỉ là do mê tín di đoan mà thôi ( theo thiên đường chim cảnh nghỉ thì có lẻ là do giống chim này , đặc tính hay hót ban đêm ban hôm giấc khuya , nên các cụ cho rằng có sự ma quái gì gì đó trong này ) . Một số người tin tưởng rằng , chim đang sung độ hót hay , nhưng thình lình biếng hót một thời gian là báo hiệu điềm xui rủi , cảnh nhà sắp hị suy sụp . Nhất là chim đang sởn sơ khỏe mạnh tự nhiên lại lăn đùng ra chết lại là điềm gở , không làm ăn thất bại thì trong nhà cũng gặp lắm chuyện không vui …Trái lại chim , người ta đang suy mà về tay mình nó lại dồi dào phong độ , thì đó là điềm đại cát đại hỷ cho mình .Theo chủ nghĩa duy vật mà nói , thì các điều này phản khoa học , chúng ta không nên tin làm gì . Có lẻ do suy nghỉ me tín như vậy , nên đây chắc củng là cái cớ khiên nhiều người e ngại khi chọn nuôi giống chim hót này ?

Xuất Xứ :chim sơn ca có rất nhiều ở nước việt nam , và là giống chim quý , gần như miền nào , vùng nào cũng có Chúng tập trung sống nhiều theo bầy đàn , ở vùng ruộng đồng ven biển , ở vùng đồi núi , và nhiều nhất là ở các ruộng rẫy . Có lần mình đi qua một khu đất vắng , có các bụi cỏ ngắn khoảng gần đâu gối , bất thình lình 1 bầy sơn ca bay ra , vì lúc đó mới học cấp 1 , chẳng biết đó là sơn ca , mà cứ nghỉ nó là chim cút , vì lông nó có mầu của cây cối , cỏ úa gần như với chim cút. hì . Chim sơn ca sống ở miền biển có tên gọi là Sơn Ca . Chim sống ở miền rừng núi , miền đồng ruộng lại có tên là Thăng Ca . Đặc biệt ở Huế , và vài tỉnh miền Trung , nó có tên địa phương là Bời Lời…Thế nhưng cái tên tổng quát và nhiều người biết đến và hay gọi em nó vẫn là SƠN CA.

Tuy xuất hiện nhiều nơi , nhưng không phải Sơ Ca ở vùng nào cũng hót hay đâu . Kinh nghiệm tham khảo từ anh em chơi chim cho thấy giống chim sơn ca sống ở Bãi Cháy ( Quảng Ninh – khu này hình như có Hắc Phong Quái sống ở thời Tây Du Ký thì phải – he he , chém gió đấy …) là hót hay nhất , kế đó là Sơn Ca ở Huế , được người chơi chim đánh giá là đợp chai như B’Rain vì lớn con , bộ lông màu vàng nghệ tuyệt đẹp . Kế đó nữa là giống chim sơn ca Đà Nẵng , rồi Phan Thiết…Ở miền nam mình thì nổi tiếng nhất là sơn ca vùng Hooc Môn , Bà Điểm tiếng hót cực hay . Tây Ninh mình củng gần gần Hooc Mon dữ lắm mà hỏng biết có hay bằng hay không nữa , chưa được ai kiểm chứng và công nhận.

Tại miền nam việt nam , người nuôi chim ít ai nuôi chim sơn ca ở Bãi Cháy , là giống chim từ Quảng Ninh vào miền nam hiếm lắm , thương lái không đem vào , mà có mang vào thì giá củng trên trời dưới dất . Họ chỉ chọn nuôi chim sơn ca ở Huế , Đà Nẵng , và Hốc Môn . Giống chim sơn ca ở phân thiết củng được nhiều người ái mộ.

Hình Dáng :Sơn ca thuộc họ nhà sẻ , nên vóc dáng nhỏ xíu nhỏ xiu gần giống với chim sẻ , có điều thân bé hơn và đuôi ngắn hơn chút chút. Chim sơn ca cũng có hình dáng giống chim chiền chiện ,nhưng thân thấp hơn . Nhìn chung thì bụng và lông ở ức vàng nhạt , đầu cồ cánh có nhiều sọc xám đen , như dòng dọc hay gà nước . Với Sơn Ca Huế thì lông màu vàng hơn , trán có vân vảy cá . Sơn Ca Đà Nẵng trán có vân khía. Còn sơn ca Bà Điểm Hooc Môn thì lông hao hao giống với chim sẻ , nhưng nhật hơn đôi chút.

Nói chung thì chim sơn ca chả có đẹp đẻ gì , từ hình dáng đên sắc lông nhin không phê tí nào hết chơn . Nó cũng như chim họa mi , nổi tiếng là có giọng hót cực hay nhưng vóc dáng và màu lông không làm ai ưng ý cả .

Cách chọn chim trống mái :Nuôi chim sơn ca người ta chọn chim trống , nhưng giống chim này trống mái có màu lông y hệt nhau, nên khó phân biệt vô cùng. Ngay người nuôi sơn ca lâu năm chọn lựa trống mái cũng có khi lầm đó . (thiệt mòa ). Với chim son ca non thì khó phân biệt , nhưng với chim sơn ca đã lơn , thì lựa những con nào đầu to nè , vai nở nè thì mới là con trống . Chim trống có thể nuôi chúng với năm bảy con chung một lồng vẫn không cắn mổ nhau ( với điều kiện là lồng rộng rãi nha ).Khi chúng được bảy tám tháng tuổi trở lên , anh em mới chọn lựa bắt nuôi riêng , để có chế độ chăm sóc và nuôi dưỡng riêng cho từng em một . Chẳng hạn con nào hót hay mình đẹp thì chúng ta chọn nuôi , còn nào cùi bép tiên sinh thì cho nó về với thiên nhiên.

Tìm Hiểu Về Chim Chào Mào Bạch, Loài Chim Đột Biến Gen

Trong thế giới tự nhiên chào mào đã hiếm mà chào mào bạch tạng còn hiếm hơn chúng dường như rất ít xuất hiện, có rất ít người biết tới loài chim này. Chim chào mào bạch tạng là loại chào mào đột biến gien, có màu lông trắng như tuyết toàn thân, chân hồng, mỏ hồng và mắt hồng. Chào mào đột biến là loại chim hiếm trong thiên nhiên và được rất nhiều người săn đón, chúng có giá từ 40 triệu đến 300 triệu. Rất nhiều người chơi chim đã chi ra số tiền khủng để sở hữu chúng để phục vụ cho niềm đam mê của họ hoặc với mục đích sinh sản.

Quá trình sinh sản của chim chào mào bạch

Đối với loài chim chào mào bạch đột biến gen này thì quá trình sinh sản cần được chú ý. Đặc biệt chim chào mào bạch thường bắt cặp và sinh sản từ tháng 11 đến tháng 6 dương lịch năm sau, và cũng có nhiều con đẻ thời gian khác. Đây là thời gian anh em cho chim vào aviary ( gọi là lồng nuôi chim loại lớn). Trước tiên cho con trống vào sau đó cho chim mái vào, nếu thấy 2 con ve vãn nhau, con đực múa xòe thì coi như đã bắt cặp xong.

Cách chọn lồng cho chào mào bạch tạng sinh sản

Nên làm các loại lồng lớn có kích thước rộng khoảng 1m, cao 1,5m và dài 2m. Trong lồng nên bố trí cây xanh, cầu cho chim nhảy, dưới nền để đất, phía trên cần che mưa và nắng. Đặc biệt là hướng lồng về phía đông để chim đón ánh ban mai và tắm nắng. Trong aviary nên để 1 cóng nước uống loại lớn, cóng thức ăn và 1 khay nước để chào mào tắm. Lồng phải để nơi yên tĩnh, ít người qua lại và tạo sao cho đẹp như ngoài thiên nhiên thì tỉ lệ sinh sản của chào mào càng cao. Cho rơm, rạ, vỏ dừa khô để chim làm tổ,hoặc có thể tự làm cho chim.

Dinh dưỡng cho chào mào bạch sinh sản

Đây là điều quan trọng nhất để quyết định chào mào có sinh sản hay không. Chim bình thường ăn với chế độ đó. Đến mùa sinh sản cần phải tăng thêm thức ăn, đặc biệt là chim mái. Thức ăn cần bổ sung trái cây, mồi tươi như cào cào, dế, trứng kiến, sâu tươi… hầu như ngày nào cũng phải có.

Giai đoạn chim chào mào bạch đẻ trứng

Chào mào thường đẻ 3 trứng, cũng có con đẻ tới 5 trứng, nhưng thường nở ra chỉ được 3 con, lúc này cần bổ sung nhiều mồi tươi, vitamin C, chất đạm để giúp chim khỏe mạnh và không ăn trứng. Bạn chú ý không thò tay vào ổ, tránh trường hợp chim bỏ ấp.

Chào mào bạch ấp trứng

Chào mào trống và mái thay nhau ấp trứng để luôn giữ đủ nhiệt độ cho trứng nở. Mất khoảng 2 tuần là thời gian mà trúng có thể nở, nếu giangặp thời tiết không thuận lợi thì có thể xê dịch ngày nở trứng 1-2 ngày.

Chăm sóc chào mào bạch con

Sau 14 ngày ấp trứng thì đã cho ra những chú chào mào con rất đẹp. Giai đoạn này bạn cần bổ sung thức ăn cho chào mào bố và mẹ đồng thời thêm thức ăn để nuôi chào mào con.

Tìm Hiểu Về Loài Chim Chào Mào Và Các Loài Chim Cùng Họ

Chào mào là chim Châu Á, từ Ấn độ với phía Nam Trung Quốc và kéo dài xuống phía Đông Nam á xuống Singapore-Indonsesia. Sau này được nhập vào Australia và đã sinh sản một số chim CM tức là gốc Châu Á. Được nhập vào tiểu bang Haiwaii ở Mỹ và tiểu bang tôi ở bây giờ là Florida. Nghe nói hồi thập niên 60 có nhập từ Ấn độ qua vài cặp và qua cơn bão. Chúng đã thoát ra và đã sinh sản được cũng trên 100 con. Tôi có xuống nhưng chưa thấy ngoài hoang dã, có thể là do xuống buổi trưa nên chim không bay ra ngoài hót. Có thể mùa này sinh sản có thể tìm thấy, bởi đã có vài hình ảnh người Mỹ đi du lịch xem chim đã chụp thấy có. Về hình dáng thì: chim CM quanh thế giới đều có net như nhau to hoặc nhỏ, và giọng có thể khác nhau do vùng chim. Riêng Ấn Độ thì: chim có cách tách đỏ rất to và lại có loại CM không có chấm trắng nơi đuôi. Về ở VN ta thì theo nghiên cứu của Giá Sư Võ Quý thì, từ HN xuống đèo Hải Vân là một giống, có hình dáng to con. Từ đèo Hải Vân và đổi Cao Nguyên Trung Phần xuống mà Nam là một giống. Và có hình dáng thân hình nhỏ con hơn một tí. có tên tiếng Anh là Red-whiskered Bulbul, tên khoa học là (Pycnonotus jocosus) và là một thành viên trong bộ chim sẻ biết hót, được phân bố hầu hết khắp châu Á. Chúng chính là loài được giới thiệu ở các nước nhiệt đới châu Á và do đó, chúng có những khu vực dành riêng do chúng tạo lập. Chúng ăn trái cây và côn trùng nhỏ và dễ thấy trên các nhánh cây vì các “cuộc gọi của họ” từ 1 – 4 âm tiết. Chúng có một cái mào dễ nhận biết, hai má trắng và phía trên “mảng” trắng là màu đỏ do đó khiến chúng có tên tiếng Anh là râu đỏ (Red-whiskered). Tại Việt nam, tùy theo vùng miền mà chúng có tên gọi khác nhau: Hoành hoạch mồng, chóp mũ đỏ, đít đỏ … nhưng tên thông dụng nhất vẫn là

Chúng là một trong nhiều loại chim được mô tả đầu tiên bởi nhà động vật vật – thực vật học – bác sĩ người Thụy Điển Calorus Linnaeus vào năm 1758 trong một tập sách xuất bản viết về các công trình của ông có tên gọi là Systerma Naturae. Trong đó, ông đã đặt chúng cùng với họ bách thanh là “ Turaha pigli-Pitta bulbul Sipahi Kanera bulbu Phari Pettigrew-kick II. Sinh sản, hành vi sinh thái:

(sẽ có phần phụ lục giới thiệu về 5 loài chim trên trong họ hoành hoặch) Đây là loài chim lồng rất phổ biến tại các vùng Ấn Độ đã được ghi nhận trên tạp chí của Hiệp hội châu Á của Bengal. Chúng yêu cầu nuôi dạy sử dụng thế chiến trận/chiến thuật với dáng vẻ không hề sợ hãi. Chúng cũng được yêu cầu dạy dỗ cho đứng trên lòng bàn tay hoặc ngón tay. Và là loài đang phát triển mạnh mẽ trong thế giới chim lồng ở các vùng tiếp theo tại Đông Nam Á. – Phần gốc mũ ở đỉnh đầu rậm hay thưa (như cách gọi so sánh là mũ kim hay sừng mà chúng ta hay gọi).

Các phân loài có tên và vùng phân bố tập trung được liệt kê sau đây:

Pycnonotus jocosus jocosus (Linneaus, 1758) , được tìm thấy ở phía đông nam Trung Quốc – khu vực đông Quý Châu đến Quảng Tây, phía đông Quảng Đông và Hong Kong.

Pycnonotus jocosus pyrrhotis (Bonaparte, 1850) – Bắc Ấn Độ (từ phía đông Punjab đến Arunachal Pradesh) và Nepal. Có phần lưng nhạt màu, phần yếm hoàn chỉnh như phân loài Pycnonotus jocosus fuscicaudatus và phần lông đuôi có bông trắng rất rõ ràng.

Pycnonotus jocosus whistleri (Deignan, 1948) được tìm thấy trong các quần đảo Andaman, có một màu nâu ấm áp ở phần lưng, có mũ kim, yếm đen dày nhưng ngắn hơn nhiều so với phân loài Pycnonotus jocosus emeria.

Pycnonotus jocosus Pattani (Deignan, 1948) – phân bố ở phía cực nam của Myanmar, cực nam ở Tenasserim), Thái Lan, phía bắc bán đảo Malaysia, Lào và nam đông dương Đông Dương.

Pycnonotus jocosus peguensis được ghi nhận mô tả từ miền nam Miến Điện nhưng đến nay chưa được hiệp hội công nhận. Minh họa một số hình ảnh của từng phân loài

Masinagudi-Ooty Road, Khu Nilgiris, Tamil Nadu, Ấn Độ (ssp fuscicaudatus)

Chiang Mai, Chiang Mai, tỉnh Tây Bắc Thái Lan, Thái Lan (ssp

Qua đó, xác định giới tính con mái có những đặc điểm như:

Con mái: lông đỏ ngắn hơn con trống, chiều dài cánh ngắn hơn (kích thước do được là 78 – 85 mm), dáng nhỏ con.

Con trống: Chiều dài cánh dài hơn, kích thước từ 83 – 91, lông đỏ dài và dày hơn.

Sự khác biệt giữa hai giới tính ở chim (ảnh dưới) – con bên trái là con mái được so sánh cùng độ tuổi.

Đi sâu vào vấn đề của các loại quả chín, mọng nước và có sắc tố đỏ. Sắc tố đỏ được quyết định bởi chất vi lượng gọi là chất sắc (Fe) dưới dạng mà cơ cấu hấp thu của hệ thống tiêu hóa chim chào mào hấp thụ được. Hầu hết các hạt trong quả đỏ ấy đều có thành phần các hợp chất “nhầy nhầy” được bao bọc xung quanh hạt. Chính các lớp “nhầy nhầy” là thành phần đáng kể nhất, cung cấp đa vi lượng chất Fe nhiều nhất cho sự hoạt động tái tạo chất đỏ trên cơ thể chim chào mào. Đó là một cách sống chung để cùng phát triển: Cộng sinh!

Họ Chào mào (danh pháp khoa học: Pycnonotidae) là một họ chứa các loài chim biết hót kích thước trung bình thuộc bộ Sẻ, sinh sống tại châu Phi và nhiệt đới châu Á. Họ này chứa khoảng 130 loài. Tên gọi phổ biến trong tiếng Việt là chào mào, bông lau, hoành hoạch và cành cạch, trong đó tên gọi cành cạch được dùng cho các loài chim trong chi Criniger và Hypsipetes theo phân loại của Howard-Moore còn tên gọi chào mào là tên gọi dân dã cho ‘chào mào ria đỏ’ (Pycnonotus jocosus). Tên gọi này cũng áp dụng cho chi Spizixos và một vài loài khác trong chi Pycnonotus. Bông lau được sử dụng cho phần lớn các thành viên của chi Pycnonotus (ngoại trừ những loài nào gọi là chào mào). Tuy nhiên do không phải loài nào cũng có mặt tại Việt Nam nên trong bài gọi chung là chào mào khi có thể.

Chào mào má trắng, Pycnonotus leucogenys

Cành cạch tai nâu, Microscelis amaurotis (đôi khi gộp trong chi Ixos)

Chi Ixos (cận ngành) Gần với Hemixos

Cành cạch xám hay chào mào xám tro, Hemixos flavala

Cành cạch mỏ móc, Setornis criniger

Cành cạch ô liu, Iole virescens

Họ Chào mào (danh pháp khoa học: Pycnonotidae) là một họ chứa các loài chim biết hót kích thước trung bình thuộc bộ Sẻ, sinh sống tại châu Phi và nhiệt đới châu Á. Họ này chứa khoảng 130 loài.

Chào mào mỏ lớn, Spizixos canifrons

Tên gọi phổ biến trong tiếng Việt là chào mào, bông lau, hoành hoạch và cành cạch, trong đó tên gọi cành cạch được dùng cho các loài chim trong chi Alophoixus, Hemixos, Hypsipetes, Iole và Ixos còn tên gọi chào mào là tên gọi dân dã cho ‘chào mào ria đỏ’ (Pycnonotus jocosus). Tên gọi này cũng áp dụng cho chi Spizixos và một vài loài khác trong chi Pycnonotus. Bông lau được sử dụng cho phần lớn các thành viên của chi Pycnonotus (ngoại trừ những loài nào gọi là chào mào). Tuy nhiên do không phải loài nào cũng có mặt tại Việt Nam nên trong bài gọi chung là chào mào khi có thể.

Các loài chim này chủ yếu là chim ăn quả. Một số có màu sặc sỡ với huyệt, má, họng, lông mày có màu vàng, đỏ hay da cam, nhưng phần lớn có bộ lông buồn tẻ với màu chủ đạo là đen hay nâu ô liu đồng nhất. Một số loài có mào rất đặc biệt.

Nhiều loài sinh sống trên phần ngọn của cây cối trong khi một số loài chỉ sống ở các tầng cây thấp. Chúng đẻ tới 5 trứng có màu hồng tía trong các tổ trên cây và chim mái ấp trứng.

Chào mào (Pycnonotus jocosus) sinh sống rộng rãi trong vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới, chẳng hạn ở miền nam Florida, Hoa Kỳ.

Các sắp đặt truyền thống chia các loài chào mào thành 4 nhóm, gọi là các nhóm Pycnonotus, Phyllastrephus, Criniger và Chlorocichla theo các chi đặc trưng này. Tuy nhiên, các phân tích gần đây chứng minh rằng kiểu sắp xếp này có lẽ đã dựa trên diễn giải sai lầm các đặc trưng:

Greenbul vàng kim, Calyptocichla serina

Chào mào thuộc về nhóm Pycnonotus châu Á.

Chi Pycnonotus (cận ngành)

Chào mào vàng đầu đen, Pycnonotus atriceps

Bông lau họng vạch hay chào mào họng sọc, Pycnonotus finlaysoni

Chào mào ria đỏ hay chào mào, Pycnonotus jocosus

Bông lau ngực nâu hay chào mào ngực nâu, Pycnonotus xanthorrhous

Chào mào lưng bồng, Pycnonotus eutilotus

Chào mào đen trắng, Pycnonotus melanoleucus

Chào mào vàng mào đen, Pycnonotus melanicterus

Cành cạch Philippine, Hypsipetes philippinus – trước đây trong chi Ixos

Chào mào bụng xám, Pycnonotus cyaniventris

Bông lau nâu nhỏ hay chào mào bốn mắt, Pycnonotus erythropthalmos

Chào mào đầu vàng rơm, Pycnonotus zeylanicus

Chào mào mắt đỏ, Pycnonotus brunneus

Chào mào cánh ô liu, Pycnonotus plumosus

Bông lau mày trắng hay chào mào huyệt vàng, Pycnonotus goiavier

Chào mào ngực đen, Pycnonotus nigricans

Chào mào má trắng, Pycnonotus leucogenys

Chào mào thường, Pycnonotus barbatus

Chào mào vạch hay chào mào vằn, Pycnonotus striatus

Chào mào sọc kem, Pycnonotus leucogrammicus

Chào mào cổ đốm, Pycnonotus tympanistrigus

Chào mào đầu xám, Pycnonotus priocephalus

Chào mào Styan, Pycnonotus taivanus

Chào mào ngực vảy, Pycnonotus squamatus

Bông lau Trung Quốc hay chào mào huyệt sáng, Pycnonotus sinensis

Chào mào Cape, Pycnonotus capensis (loài điển hình)

Chào mào kính trắng, Pycnonotus xanthopygos

Chào mào tai trắng, Pycnonotus leucotis

Bông lau đít đỏ hay chào mào huyệt đỏ, Pycnonotus cafer

Bông lau tai trắng hay chào mào đầu than hoặc bông lau đít đỏ, Pycnonotus aurigaster

Chào mào yếm lam, Pycnonotus nieuwenhuisii (tranh cãi)

Chào mào yếm vàng, Pycnonotus urostictus

Chào mào đốm cam, Pycnonotus bimaculatus

Chào mào họng vàng, Pycnonotus xantholaemus

Chào mào tai vàng, Pycnonotus penicillatus

Bông lau vàng hay chào mào Flavescent, Pycnonotus flavescens

Chào mào trán trắng, Pycnonotus luteolus

Bông lau tai vằn hay chào mào tai sọc, Pycnonotus blanfordi

Chào mào huyệt kem, Pycnonotus simplex

Chào mào khoang cổ, Spizixos semitorques

Chào mào mỏ lớn, Spizixos canifrons

Chào mào khoang cổ, Spizixos semitorques

Cành cạch lưng rậm lông, Tricholestes criniger

Cành cạch mỏ móc, Setornis criniger

Chi Alophoixus – trước đây gộp trong chi Criniger, có thể là đa ngành

Cành cạch Finsch, Alophoixus finschii

Cành cạch họng trắng, Alophoixus flaveolus

Cành cạch lớn hay cành cạch họng bồng, Alophoixus pallidus

Cành cạch bụng hung hay cành cạch đất son, Alophoixus ochraceus

Cành cạch má xám, Alophoixus bres

Cành cạch bụng vàng, Alophoixus phaeocephalus

Cành cạch vàng kim, Alophoixus affinis

Cành cạch ô liu, Iole virescens

Cành cạch nhỏ hay chào mào mắt xám, Iole propinqua

Cành cạch huyệt vàng da bò, Iole olivacea

Cành cạch trán vàng, Iole indica

Cành cạch xám hay chào mào xám tro, Hemixos flavala

Cành cạch hung hay chào mào nâu dẻ, Hemixos castanonotus

Cành cạch Mã Lai hay chào mào sọc, Ixos malaccensis

Cành cạch bụng vàng, Ixos palawanensis – Hypsipetes?

Cành cạch ngực sọc, Ixos siquijorensis – Hypsipetes?

Cành cạch vàng nhạt, Ixos everetti

Cành cạch Zamboanga, Ixos rufigularis

Cành cạch núi hay chào mào núi, Ixos mcclellandii

Cành cạch Sunda, Ixos virescens

Cành cạch tai nâu, Microscelis amaurotis (đôi khi gộp trong chi Ixos)

Cành cạch Philippine, Hypsipetes philippinus – trước đây trong chi Ixos

Cành cạch Madagascar, Hypsipetes madagascariensis

Cành cạch đen hay chào mào đen, Hypsipetes leucocephalus

Cành cạch Seychelles, Hypsipetes crassirostris

Cành cạch thông thường, Hypsipetes parvirostris

Cành cạch Reunion, Hypsipetes borbonicus

Cành cạch Mauritius, Hypsipetes olivaceus

Cành cạch Nicobar, Hypsipetes virescens

Cành cạch đầu trắng, Hypsipetes thompsoni

Greenbul điển hình và đồng minh

Chi Phyllastrephus (19 loài)

Chi Andropadus (12 loài; có thể đa ngành)

Chi Thescelocichla – Greenbul đầm lầy

Chi Chlorocichla (6 loài)

Chi Ixonotus – Greenbul đốm (đặt vào đây không chắc chắn)

Chi Bleda – chim mỏ cứng (3 loài)

Chào mào vòng cổ đen, Neolestes torquatus

Nó có thể là đồng minh của chi Calyptocichla hay không phải là chào mào thật sự.

Tách ra gần đây từ Pycnonotidae

Greenbul mỏ dài ở Madagascar hiện nay được coi là thuộc về nhóm chích Malagasy.

Hiện nay trong chích Malagasy

Chi Bernieria – trước đây trong chi Phyllastrephus

Greenbul mỏ dài, Bernieria madagascariensis

Chi Xanthomixis – trước đây trong chi Phyllastrephus; có thể đa ngành

Greenbul khoang mắt, Xanthomixis zosterops

Tetraka Appert, Xanthomixis apperti

Greenbul tối màu, Xanthomixis tenebrosus

Greenbul đầu xám, Xanthomixis cinereiceps

Nicator đốm vàng, Nicator chloris

Nicator miền đông, Nicator gularis

Chào mào thuộc về nhóm Pycnonotus châu Á.

Bông lau họng vạch hay chào mào họng sọc, Pycnonotus finlaysoni

Bông lau ngực nâu hay chào mào ngực nâu, Pycnonotus xanthorrhous

Chào mào lưng bồng, Pycnonotus eutilotus