Top 14 # Nhận Biết Chào Mào Thay Lông Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 6/2023 # Top Trend | Topcareplaza.com

Nhận Biết Chào Mào Huế

Về đặc điểm đặc trưng của chào mào Huế :

+ Chim Huế thường là vừa chim, yếm đen đậm kéo sâu xuống cổ.

+Mào chim chủ yếu là đinh, mào rơm (mào cui), mào lân rất ít,mào chim cao và đầu to.

+ Dáng chim đẹp, chim căng lửa mới có con đuôi xếp 1 cọng, lưng tôm, dáng đứng cao,thân hình chim dài.

+ Về chất giọng hầu như giọng thổ to, đanh là chủ yếu. Tuy nhiên một số chim giọng chuông. Chim thường ra giọng nhanh nhưng tròn rõ, nhanh nhưng tiếng nào ra tiếng đó, mỗi lần ra giọng từ 6 đến 7 âm nhưng độ luyến láy đảo giọng rất tốt. Giọng chim Huế rất dễ phân biệt, không lắt rắt giọng như chim Đà Nẵng.

+ Nước đấu, ra giọng đều, chém cánh, hay bu bám lồng đòi đá hay dọa nẹt các con khác. Chim Huế đi chơi đấu trường tương đối tốt.

Mời anh em nghe qua giọng chào mào huếChào mào Huế là một trong những giống chào mào hay nhất Việt Nam ta nhưng chim Huế thì có nhiều vùng khác nhau. Người Huế biết khá rõ về giống chào mào. Chúng tôi xin được nêu ra những đặc điểm của chim Huế để cho các anh em tham khảo khi lựa chọn chào mào Huế.Về đặc điểm đặc trưng của chào mào Huế :+ Chim Huế thường là vừa chim, yếm đen đậm kéo sâu xuống cổ.+Mào chim chủ yếu là đinh, mào rơm (mào cui), mào lân rất ít,mào chim cao và đầu to.+ Dáng chim đẹp, chim căng lửa mới có con đuôi xếp 1 cọng, lưng tôm, dáng đứng cao,thân hình chim dài.+ Về chất giọng hầu như giọng thổ to, đanh là chủ yếu. Tuy nhiên một số chim giọng chuông. Chim thường ra giọng nhanh nhưng tròn rõ, nhanh nhưng tiếng nào ra tiếng đó, mỗi lần ra giọng từ 6 đến 7 âm nhưng độ luyến láy đảo giọng rất tốt. Giọng chim Huế rất dễ phân biệt, không lắt rắt giọng như chim Đà Nẵng.+ Nước đấu, ra giọng đều, chém cánh, hay bu bám lồng đòi đá hay dọa nẹt các con khác. Chim Huế đi chơi đấu trường tương đối tốt.Mời anh em nghe qua giọng chào mào huế

Đặc điểm riêng chim của các vùng miền như sau :

+ Phía Bắc của tỉnh Thừa thiên Huế, Phong Sơn là một xã thuộc Huyện Phong Điền xã này nằm ở Khu du lịch suối nước nóng Thanh Tân nổi tiếng chắc ai cũng biết, đi theo hướng này lên phía Bắc có xã Phong Mỹ (Chiến khu Hòa Mỹ) vùng này chim rất hay nhưng giờ rất hiếm chim, phải vào tận rừng sâu mới thấy được vài con. Đặc điểm của chim Phong Sơn ra giọng dài hay luyến láy đảo giọng, dáng chim nhỏ, dữ chim, đấu đá tốt.

+ Dòng chim Kim Phụng là chim nổi tiếng nhất của Huế hầu như là anh em Huế đã chơi chào mào đều thừa nhận là “giọng chim hay nhất của Huế”. Hiện nay chim Kim Phụng rất hiếm, không còn nũa, gần như bị tiệt chủng 100%, giờ chỉ còn chim di cư, rất ít chim gốc.

+ Vùng Diên Hòa có giống chim Khe Vàng có chất giọng láy luyến tốt, thu hút lòng người, đặc điểm của dòng chim này khó nuôi rất lâu nổi.

+ Ngoại ô thành phố Huế, có giống chim Chằm, dòng chim này rất dữ, giọng hay, nhưng hiện nay dòng chim này khá hiếm, hầu như không còn nữa.

+ Phía Nam, có vùng A Lưới, xã Hồng Vân, Hồng Thuỷ……chim A lưới dáng to đẹp, ra giọng rõ ràng, dòng chim này được nhiều anh em Huế đi bẫy. Đây cũng là nguồn chim bổi lớn nhất của A lưới được cung cấp chuyển ra cho các Tỉnh phía Bắc và cả nước.

+ Dòng chim Bình Điền, Bình Thành rất hay tiếng thổ to, vang, tướng dữ chim, dáng to đẹp, đấu đá chơi trường rất bền chim.

+ Vùng Nam Đông không rộng nhưng có nhiều xã nhỏ như: Hương Sơn, Hương Hòa, Thượng Nhật, Phú Mậu, Thượng Long, Thượng Quảng,… Chim Nam Đông mỗi vùng có một chất riêng biệt.

– Hương Sơn: chim có giọng rõ ràng, thánh thót, đặc biệt rất trong, nhưng bộ yếm đa số không kín cho lắm.

– Hương giang: là vùng chim có chất giọng không được rõ ràng, luyến láy và đảo giọng ít..

– Thương Long, Thượng Quảng là vùng chim rất hay hót dài, tiếng đanh, luyến láy hay đảo giọng nhiều. Dòng chim này chơi giọng thì hay nhưng đấu đá không bền chim.

– Hương Lộc: chim khá to, giọng cũng to, ướm có những con rất đậm và kín. Chim ít dữ.

– Chim vùng đồi Năm heo( thuộc thác trời): chim đẹp, giọng lai Hương Sơn nên rất hay, chim dữ, dễ huấn luyện thành mồi.

– Phú Mậu: giọng nhanh, chim yếm ngắn là nhiều, đặc biệt chim vùng này dữ nhưng ở ngoài trời lâu bắt được. Có con đi đánh mất gần 3 tiếng, nó chi đấu giọng với mồi, sau đó mới đá.

Ngoài chim Huế các vùng miền trên còn có chim các vùng như : Đèo A co, chim vườn quốc gia Bạch Mã, chim Tà Lương….đều là những dòng chim có giọng đặc trưng riêng của vùng miền, các vùng chim đi đấu đều rất tốt.

*Nói chung : Chào mào Huế hót cũng tùy theo vùng,cũng giống như con người Huế vậy,mỗi vùng mỗi giọng đặc trưng.

Chúc anh em có duyên sở hữu được chú chim chào mào đẹp

Đặc điểm riêng chim của các vùng miền như sau :+ Phía Bắc của tỉnh Thừa thiên Huế, Phong Sơn là một xã thuộc Huyện Phong Điền xã này nằm ở Khu du lịch suối nước nóng Thanh Tân nổi tiếng chắc ai cũng biết, đi theo hướng này lên phía Bắc có xã Phong Mỹ (Chiến khu Hòa Mỹ) vùng này chim rất hay nhưng giờ rất hiếm chim, phải vào tận rừng sâu mới thấy được vài con. Đặc điểm của chim Phong Sơn ra giọng dài hay luyến láy đảo giọng, dáng chim nhỏ, dữ chim, đấu đá tốt.+ Dòng chim Kim Phụng là chim nổi tiếng nhất của Huế hầu như là anh em Huế đã chơi chào mào đều thừa nhận là “giọng chim hay nhất của Huế”. Hiện nay chim Kim Phụng rất hiếm, không còn nũa, gần như bị tiệt chủng 100%, giờ chỉ còn chim di cư, rất ít chim gốc.+ Vùng Diên Hòa có giống chim Khe Vàng có chất giọng láy luyến tốt, thu hút lòng người, đặc điểm của dòng chim này khó nuôi rất lâu nổi.+ Ngoại ô thành phố Huế, có giống chim Chằm, dòng chim này rất dữ, giọng hay, nhưng hiện nay dòng chim này khá hiếm, hầu như không còn nữa.+ Phía Nam, có vùng A Lưới, xã Hồng Vân, Hồng Thuỷ……chim A lưới dáng to đẹp, ra giọng rõ ràng, dòng chim này được nhiều anh em Huế đi bẫy. Đây cũng là nguồn chim bổi lớn nhất của A lưới được cung cấp chuyển ra cho các Tỉnh phía Bắc và cả nước.+ Dòng chim Bình Điền, Bình Thành rất hay tiếng thổ to, vang, tướng dữ chim, dáng to đẹp, đấu đá chơi trường rất bền chim.+ Vùng Nam Đông không rộng nhưng có nhiều xã nhỏ như: Hương Sơn, Hương Hòa, Thượng Nhật, Phú Mậu, Thượng Long, Thượng Quảng,… Chim Nam Đông mỗi vùng có một chất riêng biệt.- Hương Sơn: chim có giọng rõ ràng, thánh thót, đặc biệt rất trong, nhưng bộ yếm đa số không kín cho lắm.- Hương giang: là vùng chim có chất giọng không được rõ ràng, luyến láy và đảo giọng ít..- Thương Long, Thượng Quảng là vùng chim rất hay hót dài, tiếng đanh, luyến láy hay đảo giọng nhiều. Dòng chim này chơi giọng thì hay nhưng đấu đá không bền chim.- Hương Lộc: chim khá to, giọng cũng to, ướm có những con rất đậm và kín. Chim ít dữ.- Chim vùng đồi Năm heo( thuộc thác trời): chim đẹp, giọng lai Hương Sơn nên rất hay, chim dữ, dễ huấn luyện thành mồi.- Phú Mậu: giọng nhanh, chim yếm ngắn là nhiều, đặc biệt chim vùng này dữ nhưng ở ngoài trời lâu bắt được. Có con đi đánh mất gần 3 tiếng, nó chi đấu giọng với mồi, sau đó mới đá.Ngoài chim Huế các vùng miền trên còn có chim các vùng như : Đèo A co, chim vườn quốc gia Bạch Mã, chim Tà Lương….đều là những dòng chim có giọng đặc trưng riêng của vùng miền, các vùng chim đi đấu đều rất tốt.*Nói chung : Chào mào Huế hót cũng tùy theo vùng,cũng giống như con người Huế vậy,mỗi vùng mỗi giọng đặc trưng.Chúc anh em có duyên sở hữu được chú chim chào mào đẹp

Chào Mào Thay Lông Tháng Mấy?

Chào mào thay lông tháng mấy?

Mùa mưa đến cũng là mùa mà chào mào bắt đầu bước vào thời điểm thay lông trút bỏ bộ lông xơ xác sau 1 năm gắn bó. Chúng sẽ khoác lên mình một lớn áo mới chuẩn bị cho mùa mới với tiếng hót trong trẻ, tươi tắn hơn.

Mọi năm chào mào thay lông từ tháng 8 đến tháng 11 là thông dụng nhất. Có thể nhiều loài sẽ có thời điểm chênh lệch nhau nhưng chúng là không đáng kể. Thời gian kéo dài cho một đợt thay lông của chim chào mào là từ 1 đến 3 tháng phụ thuộc vào cơ địa và cách chăm sóc của chủ nhân. Suốt thời gian thay lông này, bạn cần đảm bảo cho chú chim của mình có chế độ dinh dưỡng phù hợp và cách chăm sóc chu đáo nhất.

Để nhân biết một chú chào mào thay lông, bạn có thể nhìn theo các đặc điểm sau:

Bộ lông cũ xơ xác, dễ ướt hơn thông thường

Dưới đáy lồng chim có những cọng lông rụng nhiều hơn

Cách chăm sóc chào mào thay lông

Chào mào thay lông tháng mấy không quá quan trọng, quan trọng nhất là bạn cần có cách chăm sóc phù hợp để quá trình này diễn ra nhanh chóng và đảm bảo cho chúng có bộ lông mới óng mượt, rực màu hơn. Để có được điểm này, viêc chăm sóc chim vô cùng quan trọng. Bạn cần lập tức thay cám cũ ra và thay vào đó một vài trái cà chua, đu đủ cho chim ăn. Nước tắm cho chim cần pha loãng chút muối để đảm bảo vệ sinh sạch sẽ hơn.

Một số đồ ăn cần thiết khi chăm sóc chào mào thay lông cần được thay đổi nhiều hơn và phù hợp hơn để đảm bào tính mát, không chất kích thích để bộ lông mọc nhanh chóng. Ngoài ra không gian sống cho chim trong thời điểm này cần thoáng mát, sạch sẽ và yên tĩnh. Bởi chúng khá nhạy cảm, chỉ cần một vài tiếng hót cùng loại là sẽ hót lại, làm ảnh hưởng đến sức khỏe. Trùm kín lồng 24/24 để chim không bị ảnh hưởng quá nhiều từ môi trường. Sau 2 ngày thì bạn mở áo lồng ra cho trái cây và mồi tươi vào cho chim ăn.

Để chuẩn bị cho Chào mào thay lông tháng mấy, bạn cần lưu ý và chuẩn bị trước một số điểm sau:

Chuẩn bị lồng chim rộng để chim được sống thoải mái hơn

Đồ ăn cần thay đổi nhiều hơn mỗi ngày và tránh những đồ ăn nóng, sâu tươi, sâu khô,..

Mỗi ngày nên tắm 1 lần với nước muối vào khoảng 3 – 4h chiều.

Mùa thay lông của chim khá ẩm ướt nên bạn cần giữ cho cơ thể chim luôn khô ráo, sạch sẽ

Mùa Thay Lông Chim Chào Mào (2019)

Mùa thay lông cho các chú chim yêu đã đến, với bộ sản phẩm giúp chim thay lông điều hoà tốt nhất về dinh dưỡng và khoáng chất giúp chim trút bỏ lông cũ và mọc lông mới một cách hiệu quả nhất với sự hỗ trợ của khoáng tái tạo sắc tố màu lông, bột tắm sẽ giúp các chú chim yêu một bộ lông mới khoẻ, sắc lông đẹp như chim trời mang lại niềm vui và giải thưởng cho nghệ nhân.

CÁM KHOÁNG THẮNG MẸO* Cám Khoáng là 1 bài cám mát được làm từ ngũ cốc sạch, trứng gà, Vitamin và khoáng tăng sắc tố màu lông. Khoáng chất với hàm lượng cao giúp chim bù đắp khoáng chất vào cơ thể trong thời gian ở môi trường nuôi nhốt lâu năm. (Gói cám màu trắng trọng lượng 200gr giá in niêm yết 70.000vnđ ) *Công dụng trên thực tế :* Giúp những chú chim bị bó lông, sâu lông, khô lông , xoắn lông, xỉa lông nhiều do không thay được lông cũ hoặc lông thay bị xót , bị dừng thay lông nữa chừng . Hãy trút bỏ bộ lông cũ xấu xí ấy đi với chế độ chăm chim độ ẩm cao mát mẻ, quý khách hàng có thể gọi điện cho Thắng Mẹo 0905585898 hoặc 0935799552 để được tư vấn tốt nhất* Qua quá trình nuôi tắm táp nhiều ủ trùm treo nơi yên tĩnh thoáng mát có độ ẩm cao, dùng cám kết hợp đu đủ, mướp khía, cà chua, phèn trắng sẽ giúp chim trút lông cũ 1 cách hiệu quả nhất. *Cách dùng hiệu quả nhất:* Đối với chim đang muốn trút bỏ lông cũ thì ta đổi ngay sang Cám Khoáng cùng chế độ ( chăm chim mát mẻ ) như trên thì sẽ rất hiệu quả. Sau khí trút hết lông cũ và chim bắt đầu mọc lông mới 50% nên pha trộn Cám Khoáng kèm Cám Dưỡng theo tỉ lệ 50/50% cho chim dùng kèm trái cây cào cào tươi sẽ giúp chim có bộ lông bóng mượt tách đít đỏ đẹp.​* Cách dùng với bộ lông mới và không muốn chim bị sốc tiêu hoá và rụng lông dặm do sốc thì ta hãy pha trộn với Cám chim đang sử dụng với tỉ lể từ ít tăng dần theo hàng tuần pha Cám theo tỉ lệ tuần thứ nhất 20% Cám Khoáng +80 % Cám chim đang dùng, tuần thứ hai 40% Cám Khoáng + 60% Cám chim đang dùng, tuần thứ ba 60% Cám Khoáng + 40% Cám chim đang dùng thì dừng không pha trộn tăng thêm Cám Khoáng nữa đến khi chim hết các hiện tượng bệnh về vấn đề thiếu khoáng như: ủ rũ , lười vận động , cắn xé báo giấy, ăn lá cây non , chim suy yếu, cắn lông, vuốt lông… thời gian này nên cho ăn cùng trái cây như chuối, táo mỹ, ổi chín và cào cào tươi vẫn chăm tắm táp phơi nắng dợt dãi bình thường để chim vẫn giữ lữa.

Chào Mào Thay Lông – Cách Chăm Sóc

Với các loại chim cảnh nói chung và chào mào nói riêng,cứ 1 năm 1 lần chào mào bắt đầu thay lông, thời gian thay lông kéo dài từ 1 – 3 tháng. Thời gian thay vào khoảng tháng 8 – 11 dương lịch. Cũng không ít trường hợp chào mào thay lông trái mùa hoặc thay lông 2 lần/ 1 năm. Do thay đổi thời tiết, thức ăn, môi trường sống.

Dấu hiệu là dưới đáy lồng rụng nhiều lông. Thường rụng lông mình,lông cánh trước rồi mới tới lông đuôi. Nhưng cũng có trường hợp ngoại lệ. Lúc lông mào, tách đỏ mọc lên là chuẩn bị hoàn thành quá trình thay lông.

Quá trình thay lông là thời kỳ chim yếu nhất, vì phải tập trung chất để tạo lông mới. Nên cần bồi bổ nhiều chất dinh dưỡng cho chim. Và đây cũng là thời kỳ quyết định sau khi thay lông xong chim chơi tốt hay không.

Cách chăm sóc chào mào thay lông

Thức ăn cho chào mào thay lông

Lông chim được hình thành từ chất đạm và 1 phần canxi nên cần bổ sung các chất trên như : cào cào, trứng kiến, dế…

Cho chim ăn các loại trái cây có tính mát và chứa nhiều sắc tố đỏ để giúp cho chim có lông tách,đít đỏ như ngoài thiên nhiên như : cam, quýt, đủ đủ, cà chua, cà rốt…

Các loại thức ăn trên thì nên thay đổi theo ngày,trái cây thì ngày nào cũng có và mỗi ngày mỗi loại khác nhau.

Tuyệt đối không cho chim ăn sâu khô hoặc sâu tươi. Sâu làm cho lông chào mào mọc ra bị xoắn trông rất xấu. Hạn chế ăn chuối và các loại cám chứa chất nóng để chim thay lông nhanh hơn.

Chăm sóc chim thay lông

Cho chim tắm nắng, tắm nước 2-3 ngày/1 lần. Tắm nước giúp cho lông cũ rụng nhanh. Và giúp cho lông ống nhanh ra hơn. Tắm nắng thì nên hạn chế, vì nắng làm cho bộ lông mới còn yếu sẽ bị khô. Nếu cho tắm thì nên phơi khoảng 15 phút vào lúc mặt trời mới lên. Chim tắm xong thì để 1 lát cho khô rồi trùm áo lồng lại ( 24/24h ban ngày trùm áo lồng thời gian chim mọc lông sẽ rất nhanh)

Trong quá trình chào mào thay lông, phải giữ ổn định về điều kiện sống,không đổi lồng, chuyển vùng. Đối với chim bổi thì không sao, nhưng với chim có 1-2 mùa có thể làm dừng quá trình thay lông. Rồi 1 – 2 tháng sau lại bắt đầu rụng lại làm thể trạng chú chim yếu đi và bộ lông không được đẹp.

Chú ý chim đang thay lông không mang chi đi dợt, và kè chim. Chim sẽ không có sức chơi, và do lông đuôi còn mới, chưa cứng kè chim sẽ làm cho lông đuôi bị xòe như cánh quạt.

Để chào mào lông nhanh hơn, anh em có thể dùng đậu phộng rang xay nhuyễn trộn chung với cám cho chim ăn, cho ăn nhiều đu đủ. 2 ngày mở áo lồng 1 lần. Ngoài ra anh em lấy vỏ quýt, cam để dưới đáy lồng .Vỏ quýt, cam bốc hơi lên làm nhiệt độ bên trong lồng cao hơn bên ngoài giúp chim thay lông nhanh hơn.

Khi chim thay lông xong thì anh em bắt đầu phơi nắng, dợt dãi để chào mào lên lửa.

Chúc anh em có chú chim đẹp.