Top 5 # Chào Mào Non Bị Liệt Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Topcareplaza.com

Cách Nuôi Chim Chào Mào Non Khỏe Mạnh Lớn Nhanh Và Không Bị Chết

Vấn đề dinh dưỡng đối với chim non cũng không có gì quá khắt khe. Người nuôi chim chỉ cần cung cấp một lượng vừa đủ các chất dinh dưỡng thiết yếu cho sự phát triển mạnh khỏe của chào mào.

Cho chim ăn các loại cám dành riêng cho chào mào, cùng với nhiều loại trái cây và cả mồi tươi ngon để đầy đủ khoáng chất và vitamin. Vào thời gian đầu mới nở, chào mào non cần được ăn nhiều hơn. Vì vậy, nên thường xuyên cung cấp thức ăn bổ dưỡng cho chim non phát triển nhanh và toàn diện nhất.

1.2 Cách cho chào mào non ăn

Chim mới nở sẽ còn rất yếu nên thức ăn phải mềm, ướt để chào mào non dễ nuốt. Cám cho chim ăn (cám Ba Vì) được hòa chung với nước ấm cho nhão đi, ngoài ra cũng có thể cho chim ăn cơm. Không thể thiếu hoa quả được, nên lựa loại quả nhiều nước, cắt nhỏ (cà chua, đu đủ chín, bơ, chuối,…).

Về mồi tươi như: cào cào, châu chấu,… cần cắt đầu và chân để chim dễ nuốt xuống hơn. Cho chào mào ăn một ít tép khô nhằm chống bệnh liệt chân thường xảy ra ở chim non.

Cần bón cho chim ăn cẩn thật nhất có thể. Việc bón ăn cần sử dụng những que nhỏ, hoặc lông cánh gà xé hết để lại một ít ở đầu lông nhằm quệt cám lên lông đút cho chào mào ăn. Các loại mồi chỉ cần đút bằng tay vào miệng chim là được. Khi nào chim kêu tức là đang đói nên bạn cứ dựa vào tần suất kêu mà cho chào mào ăn.

Chú ý khi bón chim ăn: mỗi lần đút chỉ với lượng thức ăn ít thôi, tránh làm chim bị nghẹn. Sau khi ăn thì cho chim uống nước. Thấm nước vào ngón tay sau đó nhỏ vào miệng chim, cũng có thể dùng bông ngoáy tai để thấm nước cho chim uống. Khi cho ăn không nên huýt sáo tạo thói quen xấu khi chim lớn lên.

Tổ được có thể lấy luôn tổ ngoài tự nhiên hoặc lót vải, làm bằng rơm rạ,… bỏ vào cái lồng nhỏ. Cần chú ý dọn dẹp tổ sạch sẽ khi chim còn nhỏ để tránh tổ dính phân nhiều dễ bại chân.

Cần phải luôn luôn giữ ấm cho chào mào non. Nếu thời tiết có dấu hiệu lạnh thì nên thắp đèn để sưởi ấm, thời tiết nóng thì chỉ cần cho chim phơi nắng đều đặn là được. Treo lồng nơi yên tĩnh, tránh gió lùa, trùm kín lồng, tránh mèo chuột gây hại chim.

Khi còn nhỏ thì không cần tắm cho chào mào. Bắt đầu tắm bằng cách phun sương nhẹ khi chim bắt đầu tập bay chuyền. Bình thường khi dần lớn lên cần thường xuyên tắm cho chim (2 lần/tuần).

Sau khi nuôi chào mào non được một khoảng thời gian. Tùy thuộc vào mức độ cho ăn, cũng như bạn có tập cách ăn thường xuyên hay không thì chúng sẽ có thể tự mổ thức ăn được. Nhưng vẫn cần thường xuyên bón cho chim ăn.

Bình thường hãy luyện cho chúng tự ăn đơn giản bằng cách đưa một ít cám đến gần miệng chim để chúng tự động mổ. Khi chào mào tự đớp mồi quen dần rồi thì cứ tiếp tục nhử que bón ăn đến máng ăn. Để chim thấy que, từ đó chim ý thức được sẽ tới máng để mổ cám.

Cách tốt nhất theo bản năng loài chim nào cũng thế. Bạn có thể chuẩn bị đầy đủ thực phẩm, nước uống vào trong lồng gần chim, không bón cho chim ăn nữa. Để chúng tự động mổ vào thức ăn có sẵn. Giảm bữa ăn hằng ngày của chào mào để chúng nảy sinh bản năng tự tìm kiếm thức ăn.

Từ 1 đến 1,5 tháng, lúc này chim cũng đã có sức khỏe hơn, đủ lông, đủ cánh và có thể bay thấp được. Cho thức ăn vào máng để chim tự bay đến để mổ. Thời gian này cũng cần tập cho chim tắm. Phải luôn trùm kín lồng, lúc nào cũng phải chọn nơi yên tĩnh, an toàn để tránh làm chim sợ bởi chó mèo.

Trưởng thành lên chút nữa, lúc này chào mào non đã có sức khỏe mạnh hơn, đã trưởng thành nhưng chưa hoàn toàn. Nếu có chế độ chăm sóc ổn định, chuyên nghiệp thì việc tập bay chuyền và tập hót sẽ diễn biến khá nhanh.

Việc hót thường thì sẽ để chim biết hót tự nhiên nhưng vẫn cần có cách để luyện chào mào hót hay và mau mỏ hơn. Để một chú chào mào trưởng thành khác, có giọng hót hay (chào mào thầy) vào gần chim non để chúng nghe quen giọng rồi học theo.

Lựa chọn chim thầy phải lựa chọn một cách khắt khe (siêng hót, chất giọng hót hay) để tạo tiền đề cho chim non luyện tập tốt hơn. Không nên để chúng đối mặt nhau, tránh làm chim non hoảng sợ. Sau một thời gian cho nghe thì hãy cho chúng đối mặt nhau, đấu nhau một tí, điều này khiến chim non luyện tập hót tốt hơn.

Ngoài ra, nếu bạn không có chim thầy thì với thời đại hiện nay bạn dễ dàng kiếm được những video chào mào hót trên mạng. Hãy biết lựa chọn những video có giọng chim chất lượng, cần đặt gần để chim non nghe thường xuyên.

Việc chăm nuôi chào mào non là việc cần phải có kỹ năng cũng như sự bền bỉ. Chú ý đến chúng thường xuyên để giải quyết những vấn đề không hay xảy ra. Mong rằng với một số thông tin bên trên đã giúp bạn phần nào chăm sóc tốt những chú chim chào mào non khỏe mạnh nhất.

Chào Mào Bị Tiêu Chảy

Bệnh tiêu chảy là bệnh thường gặp nhất ở chào mào. Đó cũng là điều lo ngại của nhiều người, và cũng có nhiều cách trị khác nhau. Có chú chim trị cái là hết, có chú trị hoài không hết. Tùy vào thể trạng của chú chim mà có thể áp dụng các cách khác nhau để chim nhanh hết bệnh. Hiểu được dấu hiệu, nguyên nhân để có cách trị chào mào bị tiêu chảy tốt hơn.

Dấu hiệu nhận biết chào mào bị tiêu chảy 

Chim đi phân loãng, phân ướt, nhìn dưới đáy lồng thấy phân nát. Nếu bệnh nặng nhìn chim yếu ớt, bỏ ăn, ít hót và bay nhảy cũng không nhiều.

Nguyên nhân chào mào bị tiêu chảy

Có rất nhiều trường hợp làm chim bị tiêu chảy, để chữa hiệu quả thì các bạn cần biết rõ nguyên nhân mắc bệnh để phòng và trị bệnh tốt hơn.

Do lồng mất vệ sinh, cóng nước và thức ăn dơ làm cho chim ăn vào ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa làm chim đi phân nước.

Do thay đổi cám, bình thường chim đang ăn cám bình thường có độ đạm và chất nóng ít sau khi chuyển sang cám có nồng độ cao thì sẽ bị tiêu chảy.

Do ăn các loại trái cây có nhiều nước và mát như : Cà chua, cam, dưa hấu…

Do chim bổi chưa thuần, chim nhảy nhiều và uống nước nhiều nên phân đi bị loãng.

Cách trị chào mào bị tiêu chảy hiệu quả

Để trị hiệu quả chim bị tiêu chảy thì cần tìm ra nguyên nhân để trị tốt hơn : Có đổi cám mới ? ăn trái cây nhiều nước không …Nhưng trước tiên cần phải vệ sinh lồng gồm bố lồng, cóng nước, cóng thức ăn.

Nếu đổi cám mới thì cần vào cám từ từ cho chim quen với cám có nồng độ đạm cao, đã có bài viết ở đây các bạn tham khảo : Cách thay đổi cám cho chào mào . Hạn chế cho chim ăn các loại trái cây nhiều nước, thường thì chim ăn chỉ bị tiêu chảy lúc ăn thôi. Còn đối với chim bổi ( chim mộc ) thì đó là bình thường, vì chim nhảy nhiều, uống nước nhiều đi phân ướt là chuyện đương nhiên. Nếu làm như trên chim vẫn bị tiêu chảy thì thực hiện 4 cách sau :

Cách 1 : Cho chim ăn chuối tây ( hay còn gọi là chuối mốc, chuối sứ ) hoặc hồng xiêm ( gọi là sapôchê ). Các bạn chọn những trái vừa chín, còn vị chát để giúp chim nhanh hết bệnh. Nếu bệnh đang nhẹ thì cho ăn 2 loại trái cây trên, khoảng 1 – 2 ngày là chim sẽ khỏi.

Cách 2 : Cho chim ăn dứa  ( gọi là thơm hoặc khóm) thay nước uống.

Đối với dứa thì dùng thay nước uống cho chim. Dứa rửa sạch, lấy hết mắt ra rồi cắt khoảng 1/4 trái cho chim ăn. Các bạn lấy cóng nước ra, chỉ để lại thức ăn và dứa. Chim ăn khoảng 2 – 3 ngày là hết tiêu chảy.

Lưu ý : lâu lâu cũng nên bỏ tí nữa cho chim uống, vì có thể nhiều chú chim không chịu ăn dứa sẽ bị khát.

Cách 3 : Dùng nước chè chát ( lá chè xanh ),  ra chợ mua bó chè tươi về rửa sạch rồi nấu lên cho chim uống thay nước. Nước chè đổ vào cóng cho chim uống qua ngày rồi thay nước khác, nước chè qua ngày sẽ bị thiu. Chim uống khoảng 2 ngày là hết tiêu chảy. Nước chè chát vừa tốt cho chim, và người nhâm nhỉ xem chim hót thì quá tuyệt rồi. Lưu ý thêm, có nhiều người hỏi chè chát là gì ? có phải trà hay không. Mình xin giải thích là chè chát, tức là lá của cây chè còn tươi. Còn trà mình hay uống được làm từ lá, ngọn của cây chè và đã được sấy khô.

Giải thích 3 cách trên : Với các loại trái cây : Chuối, Hồng Xiêm, Thơm và nước chè xanh chứa các chất có vị chát, vitamin C sẽ giúp làm sạch đường ruột cho chim, diệt các loại vi khuẩn sống trong đường ruột. Giúp hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn sẽ giúp cho chim sớm hết tiêu chảy và phục hồi sức khỏe.

Phòng bệnh tiêu chảy cho chào mào

Phải thường xuyên vệ sinh lồng, cóng. Không nên thay đổi cám thường xuyên cho chim, cho chim ăn các loại trái cây có nhiều nước ít thôi, khoảng 1 tuần cho ăn 1 lần, hoặc ăn vào ngày nóng. Nếu các cách trị trên không thành công thì cần phải trị cho chim bằng thuốc dành cho thú ý . Tham khảo bài này : Thuốc trị bệnh tiêu hóa cho chào mào .

Hi vọng những kinh nghiệm trên sẽ giúp các bạn phần nào chữa trị bệnh tiêu chảy cho chào mào. Thân!

Cách Nuôi Chim Chào Mào Non Tốt Nhất

Chào mào non cho ăn cám chim. Trộn cám hơi ướt, cho ăn thêm hoa quả và bánh kẹo mềm có vị ngọt, nếu mua được sâu cho ăn thêm. Không mua được sâu cho ăn thêm thịt lợn hoặc thịt bò đều được ( không nên ăn thịt sống dễ bị nhiễm bệnh từ gia xúc, không nên cho ăn cào cào vì hay có xán ).

Cách nuôi chim bổi thành chim thuần mồi: bắt đầu nuôi thì nên nuôi hai con, thường bổi đã đỏ tách thì khá nhát, nên ta phải treo gần người, nếu độ bay tung lồng của nó còn nhiều quá thì che bớt nữa lồng rồi từ từ thời gian mà mở dần ra. Ta cũng có thể để vào lồng hạn chế không cho tung đầu như lồng che bằng lưới ruồi, khiến nó không chui đầu ra tróc đầu chảy máu. Nếu có lở tróc đầu chảy máu thì, qua mùa thay lông miếng vảy đó sẽ tróc đi và mọc lông lên lại. Cách tập cho dạn người bằng cách treo gần chỗ người qua lại treo thấp ngang nửa thân người, khi nó ghiền ăn một món gì đó, ta nên đút cho nó ăn hơn là bỏ vào vào hủ đồ ăn, việc này sẽ giúp nó dạn hơn với chủ nó.

Trong thời gian nuôi cở 5 tháng đổi lên con chim phải khá dạn và hót siêng rồi. Lúc này ta nên để ý chăm nó tí, như siêng cho tắm hơn vì còn là bổi trời còn nhát lắm tuy nhiên các fans thấy cho tắm được từ ngày trước thì tốt lắm (cách cho tắm Bạch Đề sẽ xin viết sau). Ngoài việc để gần người, trong quá trình nuôi từ ngày mang về, ta nên treo nhiều chỗ, quanh nhà đặc biệt là trên cây, việc này giúp nó làm quen với chỗ lạ, mà sau này nó sẽ đấu bắt cứ nơi nào. Tránh cho đấu với chim mồi người ta nhiều(hoặc chim mồi của mình ở nhà nhiều) chỉ đôi khi kê tí mà thôi, bởi kê đấu nhiều lần như thế sẽ khiến nó sợ (bởi chim bổi chưa qua mùa thay lông không có độ sung nhất định, còn sợ người không đấu mạnh), cho dù ta nhìn nó vẫn đấu bình thường với chim mồi, nhưng không nên cho đấu lâu. Bởi rất chi là nhiều chim mồi hay mà đấu riết sau này hễ gặp đối thủ mạnh nó sẽ đấu tí là dừng đi, nên kê cho đấu với con ngang lứa với nó. Tôi nêu lên như thế vì cái này giúp cho độ sung của nó về sau này chớ không phải nhất thời thấy nó sung mà ta kê cho đấu đá vô độ.

Trong thời gian nuôi, nếu nó là chim dùng để bẫy sau này thì. Hầu hết ai cũng biết là đi bẫy phải cần cây sào lồng. Mà hơn phần nửa số Chào Mào nuôi qua mùa thay lông mà ta không dùng sào tập treo lồng thì nó sẽ sợ sào, bởi ta cầm cây sao đưa tới lồng. Bản năng của nó nghĩ mình sẽ dùng xua đuổi nó. Cách tốt nhất là gác cây sào vào chỗ chắc rồi treo lồng lên theo thế như ta đang cầm sào treo lồng vậy. Treo vài lần nó sẽ quen cây sào và không sợ nữa. Rồi cứ như thế nuôi qua một mùa thay lông thì nó sẽ đẹp và hay lên, muốn biết độ sung của nó thế nào thì nhờ một người bạn mang chim mồi lạ tới treo cho hót xem nó phản ứng thế nào. Chào Mào mà nghe giọng chim là nó hót đối lại sung lắm, và chim hay thì sẽ rút như vít vít vít liên hồi đó là thế kêu chim về lại lồng, mà ngoài rừng khi đi bẫy, chim trời tới lồng rồi bay thì nó sẽ rút như thế. Khi kê cho đấu thấy độ sung của nó đấu mạnh cách nhấp liên hồi, trận đấu kéo dài thì đã thành công rồi, còn nếu nó chưa sung lắm thấy đấu tí rồi ngừng thì đem ra khuất ngay. Treo cho hót qua lại và tiếp tục thử lại vài lần với thời gian cũng phải hơn 2 tuần. Các fans vẫn có thể mang đi thử, theo tôi thì nếu nuôi đúng một năm thì có thể cho đi tập trận rồi, tức là mang tới chỗ dợt treo cho hót, nhưng phải khuất không cho nhìn thấy chim khác. Cách tôi hay dùng là nuôi qua năm(một mùa thay lông) là mang đi bẫy tập trận cho nó vào mùa chim tơ. Ra rừng mới đầu thì chưa sung chớ đi vài lần nó sẽ sung hẵn lên, hay lên thấy rõ.

Và rồi trong thời gian trôi qua, ta chợt thấy chú chim ta chăm đã gọn đẹp lông lá mướt, đấu đá và hót hay, thì lúc đã ta tự thưởng có chính mình một cái gật đầu mãn nguyện.

Điều kiện nuôi Chào Mào thật đơn giản lắm không có gì khó. Ngoài bột/cám cào cào/côn trùng, đặc biệt là trái cây. Ta có thể cho chúng ăn đủ loại trái cây mềm đặc biệt là trái có màu đỏ như: cà chua, ớt Tây/ởt Đà Lạt loại to to, chuối, cam. Theo vào tài liệu tôi đọc thì, cà rốt rất chi là tốt. Được gọi là vua của rau quả. Vì nó cứng quá cho nên ta có thể hấp mềm cho chúng ăn. Bởi vì tôi tin là những loại rau có sắc màu đỏ này giúp chim Chào Mào giữ cái đít màu đỏ còn tốt cho dù nuôi lâu năm. Có ý kiến cho là ta nuôi theo môi trường tự nhiên của nó như cây xanh hoa hòe màu đỏ, lại ảnh hưởng tới nó. Như thời kỳ thay lông ta dùng áo trùm lồng màu sắc xanh, đỏ hoa hòe. Nếu được ta có thể thử hết những gì nêu ra. Bởi vì, đây là những kinh nghiệm của tôi và tôi cộng lại những kinh nghiệm của các cao thủ lâu năm trong nghề.

Phụ kiện lồng chim: Lồng cho Chào Mào thì không cầu kỳ quá, bởi chỉ cần đơn giản rộng rãi cho chim nhảy để cặp chân được khỏe là tốt. Vì ta nuôi lồng hẹp quá chim không được vận động tốt, khiến cặp chân yếu đi, đặc biệt nuôi từ chim con. Lồng nhỏ gọn trừ khi là để ép chim bổi để cho chúng dạn lẹ mà thôi. Khi đã khá dạn ta nên cho vào lồng rộng. Nói về chim con nuôi từ lúc mớm mồi thì cũng vậy. Khi chúng tự nhảy được thì loại này đã dạn. Ta không nên dùng lồng nhỏ mà nuôi vì tuổi chim con đang phát triển, không được độ dinh dưỡng tốt và điệu kiện hoạt động thì chim sẽ yếu đi mà thôi.

Cầu cho chim: hồi giờ tôi chỉ dùng loại to vừa đủ để chân chim bám vào, không quá to, lại không nhỏ, bởi vì nhỏ quá chim đậu lâu ngày móng sẽ mọc dài ra lẹ. Chân không được bám vững.

Bài viết: Cách nuôi chim chào mào non tốt nhấtĐánh giá: 4.5Người xem: Mua Bán Chim Cảnh ĐẹpNội dung xem: Cách nuôi chim chào mào non tốt nhất

Chào Mào Bị Tiêu Chảy ⋆ Wiki Việt

Bệnh tiêu chảy là bệnh thường gặp nhất ở chào mào. Đó cũng là điều lo ngại của nhiều người, và cũng có nhiều cách trị khác nhau. Có chú chim trị cái là hết, có chú trị hoài không hết. Tùy vào thể trạng của chú chim mà có thể áp dụng các cách khác nhau để chim nhanh hết bệnh. Hiểu được dấu hiệu, nguyên nhân để có cách trị chào mào bị tiêu chảy tốt hơn.

Dấu hiệu nhận biết chào mào bị tiêu chảy

Chim đi phân loãng, phân ướt, nhìn dưới đáy lồng thấy phân nát. Nếu bệnh nặng nhìn chim yếu ớt, bỏ ăn, ít hót và bay nhảy cũng không nhiều.

Nguyên nhân chào mào bị tiêu chảy

Có rất nhiều trường hợp làm chim bị tiêu chảy, để chữa hiệu quả thì các bạn cần biết rõ nguyên nhân mắc bệnh để phòng và trị bệnh tốt hơn.

Do lồng mất vệ sinh, cóng nước và thức ăn dơ làm cho chim ăn vào ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa làm chim đi phân nước.

Do thay đổi cám, bình thường chim đang ăn cám bình thường có độ đạm và chất nóng ít sau khi chuyển sang cám có nồng độ cao thì sẽ bị tiêu chảy.

Do ăn các loại trái cây có nhiều nước và mát như : Cà chua, cam, dưa hấu…

Do chim bổi chưa thuần, chim nhảy nhiều và uống nước nhiều nên phân đi bị loãng.

Cách trị chào mào bị tiêu chảy hiệu quả

Để trị hiệu quả chim bị tiêu chảy thì cần tìm ra nguyên nhân để trị tốt hơn : Có đổi cám mới ? ăn trái cây nhiều nước không …Nhưng trước tiên cần phải vệ sinh lồng gồm bố lồng, cóng nước, cóng thức ăn.

Nếu đổi cám mới thì cần vào cám từ từ cho chim quen với cám có nồng độ đạm cao, đã có bài viết ở đây các bạn tham khảo : Cách thay đổi cám cho chào mào . Hạn chế cho chim ăn các loại trái cây nhiều nước, thường thì chim ăn chỉ bị tiêu chảy lúc ăn thôi. Còn đối với chim bổi (chim mộc) thì đó là bình thường, vì chim nhảy nhiều, uống nước nhiều đi phân ướt là chuyện đương nhiên. Nếu làm như trên chim vẫn bị tiêu chảy thì thực hiện 4 cách sau :

Cách 1 : Cho chim ăn chuối tây ( hay còn gọi là chuối mốc, chuối sứ ) hoặc hồng xiêm ( gọi là sapôchê ). Các bạn chọn những trái vừa chín, còn vị chát để giúp chim nhanh hết bệnh. Nếu bệnh đang nhẹ thì cho ăn 2 loại trái cây trên, khoảng 1 – 2 ngày là chim sẽ khỏi.

Cách 2 : Cho chim ăn dứa ( gọi là thơm hoặc khóm) thay nước uống.

Đối với dứa thì dùng thay nước uống cho chim. Dứa rửa sạch, lấy hết mắt ra rồi cắt khoảng 1/4 trái cho chim ăn. Các bạn lấy cóng nước ra, chỉ để lại thức ăn và dứa. Chim ăn khoảng 2 – 3 ngày là hết tiêu chảy.

Lưu ý : lâu lâu cũng nên bỏ tí nữa cho chim uống, vì có thể nhiều chú chim không chịu ăn dứa sẽ bị khát.

Cách 3 : Dùng nước chè chát ( lá chè xanh ), ra chợ mua bó chè tươi về rửa sạch rồi nấu lên cho chim uống thay nước. Nước chè đổ vào cóng cho chim uống qua ngày rồi thay nước khác, nước chè qua ngày sẽ bị thiu. Chim uống khoảng 2 ngày là hết tiêu chảy. Nước chè chát vừa tốt cho chim, và người nhâm nhỉ xem chim hót thì quá tuyệt rồi. Lưu ý thêm, có nhiều người hỏi chè chát là gì ? có phải trà hay không. Mình xin giải thích là chè chát, tức là lá của cây chè còn tươi. Còn trà mình hay uống được làm từ lá, ngọn của cây chè và đã được sấy khô.

Giải thích 3 cách trên : Với các loại trái cây : Chuối, Hồng Xiêm, Thơm và nước chè xanh chứa các chất có vị chát, vitamin C sẽ giúp làm sạch đường ruột cho chim, diệt các loại vi khuẩn sống trong đường ruột. Giúp hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn sẽ giúp cho chim sớm hết tiêu chảy và phục hồi sức khỏe.

Phòng bệnh tiêu chảy cho chào mào

Phải thường xuyên vệ sinh lồng, cóng. Không nên thay đổi cám thường xuyên cho chim, cho chim ăn các loại trái cây có nhiều nước ít thôi, khoảng 1 tuần cho ăn 1 lần, hoặc ăn vào ngày nóng. Nếu các cách trị trên không thành công thì cần phải trị cho chim bằng thuốc dành cho thú ý . Tham khảo bài này : Thuốc trị bệnh tiêu hóa cho chào mào .

Hi vọng những kinh nghiệm trên sẽ giúp các bạn phần nào chữa trị bệnh tiêu chảy cho chào mào. Thân!