Top 9 # Chào Mào Giọng Bò Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 6/2023 # Top Trend | Topcareplaza.com

Luyện Chào Mào Hót Giọng Hay Chuẩn, Giọng Rừng 15 Âm Kép, Luyện Giọng Chim Chào Mào Giọng Rừng

Đang xem: Luyện chào mào hót giọng hay chuẩn, giọng rừng 15 âm kép

Cách luyện chim chào mào hót hayKhi chim cất tiếng hót nghĩa là nó đã cảm thấy được bình yên trong cuộc sống, lấy lại được sự tự chủ, không còn sợ hãi gì nữa.Chào mào (chóp mào) là một loài chim thông dụng nuôi hót ở Việt NamNhư bạn đã biết giọng hót của chim (tất nhiên là chim trống) biểu tỏ sức mạnh của nó trước kẻ thù. Mỗi con chim hùng cứ một vùng, theo kiểu “rừng nào cọp nấy”. Nó chiếm cứ một vùng rừng núi nào đó, trọn quyền kiếm ăn trong lãnh địa của mình, không cho một đồng loại nào tranh cướp. Vì vậy, chim dùng tiếng hót làm một lợi khí để dọa nạt kẻ thù. Do đó, chỉ khi nào chim thật dạn dĩ, lấy lại được sự tự chủ nó mới siêng hót và hót hay. Giọng hót của chim cũng nhằm mục đích “chọc gái” trong mùa sinh sản. Trong mùa sinh sản, chim mái thường chọn cho mình những anh chàng hót hay để “gá nghĩa” một mùa. Vì vậy, để được người yêu ghé mắt xanh đến, chim trống chỉ còn cách cố hót thật hay để quyến rũ.Loài chim có khả năng bắt chước những âm thanh vừa lạ vừa hay để làm giàu cho âm điệu làn hơi của mình, do đó, chim càng sống lâu năm càng có giọng hót hay. Vì vậy, chúng ta không ngạc nhiên khi thấy giọng hót của chim ảnh hưởng sâu đậm từ môi trường sống của chúng. Một con Chích Chòe Lửa sống ở rừng rậm cây cao bóng cả, có giọng hót véo von như gió ngàn xào xạc. Trong khi đó những con Chích Chòe Lửa sống cạnh vùng có núi cao thác lớn, giọng của chúng lại hơi nhặt rồi thôi thúc như tiếng nước réo gọi ầm ầm…Lợi dụng chim biết bắt chước mọi thứ âm thanh lạ quanh môi trường sống của chúng, nên từ xa xưa các nhà điểu học châu Âu đã dùng nhiều nhạc cụ như kèn đồng, đàn sáo thổi lên cho chim bắt chước, và họ đã thành công.Ngày nay, chúng ta có nhiều cách để tập cho chim có giọng hót vừa hay, vừa giàu âm điệu, siêng hót :- Năng tập dượt: Mỗi tuần vài lần, ta nên đem chim đến các câu lạc bộ nuôi chim hót, hoặc có các tụ điểm nuôi chim do một số nghệ nhân tổ chức… để chim được dịp “học hỏi” những âm điệu của chim khác mà làm giàu cho giọng hót trầm bổng của mình. Nếu gặp được tay “kỳ phùng địch thủ”, chim sẽ hăng say đấu giọng hàng giờ, khiến chim sung sức lên, về nhà hót mãi…- Nuôi chim “giáo sư”: Hầu hết các loại chim hót như Họa Mi, Chích Chòe, Sơn Ca … nếu có chim “giáo sư” dẫn dắt sẽ siêng hót và hót hay. Chim “giáo sư”, con chim hót bậc thầy (maitre de chante) khi cất tiếng hót lên sẽ khiến cho cả đàn chim chú ý bắt chước.

Chỉ có những con chim đủ lửa mới “cả gan” đấu tay đôi với chim bậc thầy, còn những chim khác thì bị “đe” không dám mở mồm hó hé. Thế nhưng, dẫu sợ chúng vẫn lắng tai học hỏi những âm điệu mới lạ để bắt chước sau này. Việc tập luyện này không nên kéo dài quá lâu, vì những con còn non lửa sẽ bị “đè” mãi sinh nhát, khó “nổi” lên được ! Sau thời gian luyện tập, ta có thể gửi chim “giáo sư” đến một nơi khác, hoặc treo thật xa để giọng hót của nó không làm cho bầy chim non “yếu lửa” khiếp sợ.- Băng cassette: Thay vì nuôi con chim “giáo sư” tốn kém, ta có thể thâu giọng nói của chim bậc thầy này vào băng cassette, để thỉnh thoảng chạy băng phát cho chim nghe. Phương pháp này đôi khi lại hiệu nghiệm nếu ta biết điều chỉnh volume xuống mức thấp, để chim non lửa khỏi khiếp sợ.- Nuôi chim mái : Chim mái không biết hót, nó có giọng “sùy nhè nhẹ, nhưng có tác dụng lớn là kích thích sự hăng say của chim trống.Một chim mái có thể kích thích được bốn năm con trống. Cứ mỗi lần nghe tiếng mái sùy là chim trống cất cao giọng hót.Chim mái rẻ tiền, nhưng cũng ít người chịu nuôi. Vì cứ nuôi mái mãi trong nhà thì con trống sẽ có thói quen tệ hại là nghe mái sùy nó mới hót. Đó là một sự phiền phức.Chim mái khôn bao giờ nên để gần chim trống, và nên treo chỗ khuất, tuyệt đối không cho trống thấy mặt, như vậy trống mới sung và chịu hót.Thường, gặp những con trống suy ta mới cho mái sùy độ một tuần để “vực” lên. Còn trống đã đủ lửa thì không cần đến chim mái.Vì vậy, chim mái chỉ dùng trong một giai đoạn, đúng ra, mỗi tháng chỉ cần có mặt vài ba ngày, sau đó tìm cách gửi nơi khác hoặc treo thật xa, như nhà trước nhà sau, hoặc dưới nhà trên lầu chẳng hạn.Với nhà chật chội, người ta ngại nuôi thêm chim mái, cũng vì lẽ này.Nhưng, với chim đá, nhất là Họa Mi, chim mái đóng vai trò quan trọng trong sự thắng bại của chim trống. Có con mái hay đến độ khi cất giọng “sùy” thúc giục con trống điên tiết lên, chỉ còn biết lăn xả vào kẻ thù mà đấu đá. Đấu chim Họa Mi mà thiếu lồng chim mái kèm theo thì khó lòng thắng được địch thủ.Tóm lại, mỗi con chim đều có giọng hót rừng tự nhiên của nó. Nhưng để cho giọng hót đó giàu âm điệu hơn, ta phải tập luyện cho chim có giọng hót hay hơn, ta phải tập luyện cho chim có giọng hót hay hơn. Cách tập luyện cơ bản như đã trình bày, có nhiều cách và không khó khăn vất vả gì. Chỉ cần chúng ta áp dụng do đúng phương pháp là sẽ đạt được kết quả như ý.

Hiểu Biết Về Giọng Chim Chào Mào Miền Nam

Chào mào chơi theo lối thưởng thức giọng ở Vùng Hóc Môn mà anh em trong nước thường biết đến với cái tên rất Nam bộ ” Mòng giọng Hóc MÔn” Xin được chia sẻ Lược sử mòng giọng Hm: Mòng giọng Hm theo cá nhân X là một thành ngữ nhằm chỉ những chú chào mào đã được ép giọng Bàu Công ( Long An ) Thái Mỹ ( Củ Chi ) …còn giọng Hm tương đối giống giọng Bàu Công nhưng đã lâu lắm rồi ít người được thưởng thức …có lẽ đã tuyêt chủng. Xưa kia ở HM và các vùng lân cận khu vực HM là Bàu Công và Thái Mỹ chim hót rất to , dài hơi , thanh và độ vang rất xa , đặc biêt chim càng già mùa giọng càng đanh lại …. Người dân HM phát hiện chỉ có ỏ các vùng trên chim mới có chất giọng như vậy nên đã duy trì và bào tồn giọng bằng nghệ thuật ép ( dạy) giọng , nên nghệ thuật chơi mòng giọng ở Hóc Môn càng ngày càng phát triển và luôn được giử gìn Theo lời các bác lớn tuổi thì thời trước con nào cũng chơi như thế ……( tạm gọi là không lẹo giọng ) , không hiểu vì lý do gì số chim ấy càng ngày càng ít đi …có thể do họ đánh bắt ráo riết , chim già không còn nữa để dạy chim con chơi chất giọng đặc trưng để tre già măng mọc …. hay chim ở các vùng khác đến lây ,, do đấu giọng lâu ngày với chim vùng khác nên chim bản địa không còn chơi theo tông của mình nữa…..mà thỉnh thoảng lại hót giọng của chim kia ( vướng lẹo) Thấy được nguy cơ mất giọng đặc trưng , người dân HM đã giử các chim già lại nuôi dưỡng ở một mức cao hơn ( cách ly với chim vùng khác và hạn chế nuôi các chim khác loại ) và phát triển kỷ thuật ép giọng đặt trưng ấy Vì sao chim mòng ở Hm lại bị tuyêt chủng giọng HM trong khi vùng Bàu Công vẫn còn ? Theo suy luân của X thì do tốc độ phát triển đô thị , rừng thưa đi nhà cửa mọc nhiều hơn , khu đô thị phát triển mạnh chim bỏ xứ đi vùng khác sinh sống , còn Bàu CÔng và Thái Mỹ do tốc độ phát triển chậm hơn nên vẫn còn rải rác giọng đặc trưng .. Cho nên nói là mòng giọng HM thật ra chỉ là hư danh mà thôi , mà đúng hơn vẫn là : mòng giọng bàu công ( Long An )+ mòng giọng Củ chi ( Thái Mỹ)…Nhưng vì tự hào với cái tên đó nên người thời nay vẫn gọi là : Mòng Giọng HM hay là MÒng Giọng.Như tôi đã từng tao đổi , do vị trí địa lý của mỗi quốc gia , vùng miền mà chim có lối chơi và bản sắc riêng Như trường hợp của bạn là chào mào ép giọng Bình Dương. Cũng như mòng giọng Hóc MÔn ( Bàu Công , Thái Mỹ , Ba làng , Bến long , Bò Con , Suối Sâu , Tây Ninh , Gò Dầu….v.v) chim ở Vùng BD cũng có nhiều giọng cùng gu thưởng thức như ( Cây khế , Lèo Nhà Đỏ , Khánh Bình… ) được biết như là không còn tồn tại ngoài thiên nhiên . Muốn chơi giọng theo gu ở đia phương mình thì phải ép ( dạy giọng), mua từ những ngừoi nuôi ép giọng ở vùng Qua trình ép giọng đòi hỏi nhiều công phu , thời gian , tiền bạc và xác xuất có được chim ưng ý thì rất thấp. Chim được gọi là thành phẩm đòi hỏi phaỉ mất thời gian khaong từ 1-2 năm nuôi dưỡng , chim thuần người , nết chơi hay , giọng gắt và nhiều lắm những tiêu chuẩn…. Cho nên giá một chim mòng giọng rất đắt .Gấp mấy chục , thậm chí hơn cả vài trăm lần chim bán ngoài vựa vài chục ngàn đồng một con…mà có khi thừa tiền không mua được chim ưng ý …Nguyên nhân vì ngoài sở thích sở hưu chim đẳng cấp ngừoi chơi còn thu lợi từ cách dạy chim con như một nghề tay trái…mõi chim học trò giá bán cũng được 2 . 3 triẹu đồng Tên giọng của chim thường xuất phát từ nơi có chim ấy sinh sống và chơi giọng đặc biệt vùng khác không có , thường là nơi bẩy được ..v..vtìm hiểu cách chơi giọng của chim Mòng giọng Hóc Môn. Âm tiết mòng giọng có thể được gói gọn trong 2 tiêu chuẩn sau: 1/ Âm lực : khi chim ra giọng phải to như người khi người ta thét , miệng thường mở hết khẩu độ …để đạt độ phóng thanh cao nhất…. tuyệt đố không hót trong miệng ( trừ khi chim nói gió ) 2/ Âm tiết : theo tiêu chuẩn trên … thì ra 2 âm ( 1 giọng ) trở lên âm phải rời , không chồng chất khiến người nghe không theo kip là lý tưởng nhất. người ta thường mô tả : ra giọng dứt khoát theo cá nhân tôi chim ra giọng dứt khoát là khi quan sát có thể thấy

Luyện Giọng Chào Mào Như Thế Nào Để Chào Mào Hót Hay?

Luyện giọng tại trường chim

Đây chính là nơi luyện giọng chào mào vô cùng tốt. Nơi đây không thể thiếu được đối với những chú chào mào mới lớn, chào mào bổi. Nơi đây luôn tụ hội những lão làng chơi chim và những con chim chào mào cực hay. Chim của bạn sẽ học hỏi được rất nhiều và bạn cũng học hỏi được rất nhiều kinh nghiệm hay từ các cao thủ lão làng.

Khi mang chim đến trường chim anh em cần hết sức chú ý một điều. Đó là chào mào của anh em là chào mào đang đi học hỏi. Do đó hãy treo chào mào ở nơi có những con chào mào non và yếu hoặc hãy để chào mào của bạn ở dưới đất. Điều này sẽ giúp chào mào học hỏi và không bị mất tự tin khi phải gặp những con chào mào cội. Sau thời gian chim quen thì mới cho nó luyện giọng và đấu với những con già hơn.

Về thời gian đầu thì anh em cho chim dợt cường cường độ ngắn và khoảng 3, 4 ngày 1 lần mỗi lần 1 tiếng. Sau một thời gian hãy tăng dần cường độ lên để chim học dần dần. Như thế nó mới có thể phát triển và khả năng chơi tốt được.

Luyện giọng qua chim thầy

Anh em treo chào mào thầy ở gần chim của mình nhưng không cho thấy mặt. Trong quá trình học thì anh em thấy chào mào của mình sổ ra tầm 4~5 âm là gần như thành công rồi. Sau khi đã sổ được âm thì anh em có thể cho chào mào của mình đấu với chim thầy để luyện tập thêm.

Cho chào mào nghe tiếng ghi âm

5

/

5

(

2

bình chọn

)

Share this:

Twitter

Facebook

Like this:

Like

Loading…

Cần Bán Chào Mào Bổi 2Thang Lồng. Mới Ra Giọng,Cui

Toàn quốc

Đà Nẵng

Hồ Chí Minh

Hà Nội

Bình Dương

Hải Phòng

Long An

Bà Rịa Vũng Tàu

An Giang

Bắc Giang

Bắc Kạn

Bạc Liêu

Bắc Ninh

Bến Tre

Bình Định

Bình Phước

Bình Thuận

Cà Mau

Cần Thơ

Cao Bằng

Đắk Lắk

Đắk Nông

Điện Biên

Đồng Nai

Đồng Tháp

Gia Lai

Hà Giang

Hà Nam

Hà Tĩnh

Hải Dương

Hậu Giang

Hòa Bình

Hưng Yên

Khánh Hòa

Kiên Giang

Kon Tum

Lai Châu

Lâm Đồng

Lạng Sơn

Lào Cai

Nam Định

Nghệ An

Ninh Bình

Ninh Thuận

Phú Thọ

Phú Yên

Quảng Bình

Quảng Nam

Quảng Ngãi

Quảng Ninh

Quảng Trị

Sóc Trăng

Sơn La

Tây Ninh

Thái Bình

Thái Nguyên

Thanh Hóa

Thừa Thiên Huế

Tiền Giang

Trà Vinh

Tuyên Quang

Vĩnh Long

Vĩnh Phúc

Yên Bái