Top 15 # Chào Mào Chúa Núi Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 6/2023 # Top Trend | Topcareplaza.com

Trekking Núi Chúa Ninh Thuận, Hướng Dẫn Trekking Núi Chúa Cuối Tuần

Mình rất có duyên với mảnh đất nắng gió Ninh Thuận, có thể nói chuyến đi đầu đời cũng xuất phát từ Phan Rang sau đó chạy xe máy vào Sài Gòn. Cũng vì là chuyến đi đầu đời nên để lại rất nhiều ấn tượng. Sau này mình dẫn bạn bè đi ai ai cũng thích, đặc biệt con người Phan Rang thì dễ thương vô cùng tận. Hải sản ngon bá cháy và biển cũng đẹp không tệ một chút nào.

Sau 5 lần 7 lượt qua lại Ninh Thuận thì tuần rồi mình lại quay lại tiếp, và chuyến đi lần này nó hơi khác 1 xíu thay vì tới 1 vùng biển để tắm, ăn hải sản thì mình quyết định đi leo núi. Và cũng duyên thay đây cũng là lần trekking núi chúa đầu tiên của mình ở Việt Nam (nhiều cái đầu tiên với Ninh Thuận quá haha).

Mình nghe dân tình đồn về núi chúa khá lâu rồi, hồi xưa đi Vĩnh Hy cũng có ghé vào mà chưa có dịp đi. Thế là tranh thủ dịp cuối tuần mình cùng mấy người bạn Hà Nội bắt tàu làm 1 chuyến ra để đi trek để xem nó như thế nào.

REVIEW VỀ ĐƯỜNG ĐI Trekking núi chúa : Đường đi trek Núi Chúa theo bản thân mình khá khó, dốc cũng nhiều nếu ai chưa đi trek bao giờ và sức khoẻ hơi yếu xíu thì đi sẽ rất mệt, mình có nghe mấy anh dẫn đường nói có nhiều người bỏ cuộc chặng leo lên đỉnh núi chúa lắm hehe. May đoàn mình toàn thanh niên cũng có đi tập leo bộ bằng máy nên đi khá dễ, nhưng lâu rồi ko đi nên chân tới hôm nay vẫn còn đau ở bắp. Nếu ai dự định đi thì mình nghĩ nên chạy bộ trước đó khoảng 1 tuần để leo cho dễ không bị đau chân và đuối sức quá.

REVIEW VỀ CẢNH TRÊN ĐƯỜNG khi trekking núi chúa: Nếu ai hỏi mình cảnh trên đường đi núi chúa có đẹp không, mình xin trả lời là không đẹp bình thường! Nhưng ai hỏi mình là có thích không, thì mình trả lời cực thích, vì mọi thứ ở đó còn khá hoang sơ do có sự bảo vệ của cơ quan nhà nước. Vì thế ít rác, cây cối cũng còn nhiều, 1 màu xanh bao phủ gần như toàn bộ cung đường mà tụi mình đi qua.

Đặc biệt chỗ cắm trại ngủ qua đêm thì tuyệt vời, đi đúng hôm trăng tròn nữa, nguyên đám ngồi tám chuyện bên đốm lửa bên trên là ánh trăng soi qua tán cây lớn thơ mộng biết làm sao. Đứa nào cũng nói lần sau tao sẽ dẫn người yêu đi tới đây cắm trai, đốt lửa ngủ qua đêm rồi về haha.

REVIEW VỀ DỊCH VỤ CỦA VƯỜN QUỐC GIA NÚI CHÚA: Vì đi vào rừng quốc gia, nên phải đi qua tour của ban quản lý rừng quốc gia. Tuy dịch vụ còn khá mới, những anh làm tour cũng chưa có nghiệp vụ gì nhiều nhưng mình lại thích thế, vì nó chân thành đậm chất con người Phan Rang. Cả đoàn 4 người đều được các anh chăm sóc khá ổn đầy đủ 3 bữa ăn.

KẾT: Đây là lần trở lại tuyệt với nhất của mình đối với mảnh đất đầy nắng gió Ninh Thuận, được trải nghiệm thêm 1 cái hay ho ở mảnh đất này. Nếu có dịp mình chắc chắn sẽ đi trek thêm những cung đường khác trong vườn quốc gia Núi Chúa.

HƯỚNG DẪN TREKKING NÚI CHÚA CHO AI CẦN NHÉ

Bạn book tour trekking Núi Chúa trước với vườn quốc gia núi chúa, báo số người để bên đó sắp xếp, website vườn quốc gia núi chúa: http://www.vqgnuichua.vn/

Đầu tiên bạn đặt vé tàu từ Sài Gòn đến Tháp Chàm. Nên đi chuyến sáng hoặc trưa tối tới Phan Rang ngủ và nghỉ ngơi để sáng hôm sau có sức đi trek.

Nếu hôm sau muốn chơi ngay, thì tối hôm đó các bạn có thể book khách sạn ở Ninh Chữ để tiện đi tắm biển, trưa check out rồi chạy về Vĩnh Hy chơi với ăn Hải Sản, mà đi ăn vặt ở khu chợ Vinh Hy cũng nhiều món lắm hehe.

Sáng sớm chạy xe hoặc đi xe ôm về vườn quốc gia Núi Chúa, gặp mấy anh hướng dẫn và bắt đầu xuất phát.

Đi trek 2 ngày 1 đêm, ngoài đồ ăn các anh ấy chuẩn bị thì bạn có thể chuẩn bị thêm đồ để tối nước BBQ. Đặc biệt nên mua thêm nho, rượu nho Ninh Thuận tối đốt lửa BBQ uống rượu nho là hết bài luôn.

Chào Mào Núi Là Gì? Phân Biệt Và Cách Nuôi Chào Mào Núi

Chào mào núi có tên khoa học là Pycnonotus jocosus, Chào mào núi là một loài chim thuộc Họ Chào mào còn có tên gọi khác là Chào mào Bông, ăn trái cây, côn trùng nhỏ và chủ yếu được phân bố ở vùng núi châu Á.

Đặc điểm của Chào mào

Chào mào núi là loài được du nhập ở các nước nhiệt đới châu Á và do đó, chúng có những khu vực dành riêng do chúng tạo lập. Chào mào ăn trái cây và côn trùng nhỏ và dễ thấy trên các nhánh cây vì tiếng hót có từ 1 – 4 âm tiết.

Chào mào có một cái mào dễ nhận biết, hai má trắng và phía trên “mảng” trắng là màu đỏ do đó khiến chúng có tên tiếng Anh là râu đỏ (Red-whiskered). Tại Việt nam, tùy theo vùng miền mà chúng có tên gọi khác nhau: Chóp mào, Hoành hoạch mồng, chóp mũ đỏ, đít đỏ… nhưng tên thông dụng nhất vẫn là chào mào.

Tuy nhiên chào mào núi không có mào, chỉ có chỏm lông đuôi có màu đỏ dễ phân biệt, đầu chào mào núi bằng, mà thấp dày và râu đen, mắt đen má trắng.

Chào mào núi

Chào mào núi là một loài thuộc họ Chào mào tuy nhiên chúng sống gần như tách biệt với con người và thường chỉ làm tổ trên núi, xa con người. Khác với chào mào Nhà, chào mào núi không có tai đỏ, mào thấp và tiếng hót khá độc đáo.

Cách nuôi chim chào mào núi

Nuôi chim chào mào núi không dễ như các loại chào mào nhà (chào mào tai đỏ) chào mào núi có độ dạn người thấp, thường khá nhát do vậy cần độ thuần khá cao trước khi bạn mang về nơi thành thị để nuôi. Hiện nay đã có riêng loại cám cho chim chào mào rừng nên việc nuôi chim chào mào rừng không quá khó nữa.

Thức ăn của chim chào mào rừng cần bổ sung thêm các loại hoa quả rừng, đặc biệt là quả ớt rừng, chuối và các loại dế. Ngoài cám tổng hợp, bạn nên bổ sung các loại thức ăn tự nhiên như trên sẽ giúp chim có tiếng hót thanh hơn.

Chào mào mới bắt về cần mất 3 tháng để cho chim lành hơn, bạn cần tập cho ăn cám, bước đầu làm quen với lồng. Giai đoạn này thì rất cực, phải trùm áo lồng thường xuyên chỉ để hé 1 khe nhỏ thôi, hạn chế tối đa việc tiếp xúc với nó, hạn chế việc di chuyển , cứ để nó tự thích nghi, rồi hé dần áo lồng ra. Sau 3 tháng nó đã bắt đầu sổ đều, nhưng còn rất nhát, tuy nhiên được như thế là nó đã vượt qua thử thách lớn nhất rồi.

Về lồng chim Chào mào rừng, bạn nên mua loại lồng cao, to hoặc loại lồng nhỡ mái bằng cũng đẹp. Đừng nuôi lồng quá bé kẻo chim ít được nhảy nhót sẽ yếu chân lâu dần chim kém hoạt bát và sẽ chết. Lồng nuôi phải có cấu tạo sao cho chim dễ tắm vào mùa hè.

Chào Mào Núi Giá Bao Nhiêu, Ăn Gì, Hót Hay Không?

1. Tìm hiểu về giống chào mào núi

Chào mào núi có tên khoa học là Pycnonotus Jocosus, là một loài chim thuộc họ chào mào, còn có tên gọi khác là Chào mào Bông, phân bố chủ yếu ở vùng núi Châu Á.

Giống chim chào mào núi có khá nhiều ở Việt Nam

Chào mào núi có một cái mào khá dễ nhận biết, hai má trắng và phía trên mảng trắng là màu đỏ, cũng bởi vậy chúng có tên tiếng Anh là râu đỏ. Tại Việt Nam, tùy từng vùng miền mà chào mào núi có các tên gọi địa phương khác nhau như: Chóp mào, Chóp mũ đỏ, Hoành hoạch mồng… Nhưng tên thông dụng nhất vẫn là chào mào núi.

Ở loài này có một đặc điểm là không có mào, chỉ có chỏm lông đuôi có màu đỏ dễ phân biệt. Đầu chào mào núi là núi bằng, má đen má trắng, nên giúp chúng dễ phân biệt được với các giống chào mào khác.

2. Chào mào núi giá bao nhiêu?

Giá bán chào mào núi khá vừa tiền, trung bình chỉ từ 200.000VNĐ/con. Với một số con đẹp, trưởng thành hót hay thì giá bán có thể cao hơn, khoảng 300.000 – 4000.000 VNĐ. Chào mào núi tìm thấy khá nhiều ở vùng rừng cao ở Tuyên Quang, Yên Bái… Đây cũng là giống chim khá thuần, nếu biết cách chăm sóc và nuôi dưỡng thì chào mào rừng sẽ sinh trưởng và phát triển tốt.

Giá bán một chú chim chào mào núi hiện nay khá trung bình, vừa tiền

3. Cách chăm sóc chào mào núi

Chào mào núi có thể ăn được nhiều thức ăn khác nhau. Nhưng khi nuôi chào mào non mới đầu bạn chỉ nên cho ăn cám. Hiện nay có nhiều loại cám cho chim, bạn có thể mua về để quá trình chăm sóc được dễ dàng.

Ngoài ra, cần phải bổ sung thêm cho chào mào nhiều loại hoa quả rừng, đặc biệt là quả ớt rừng, chuối và các loại dế. Cùng với cám tổng hợp, việc cho chim ăn thêm các thức ăn tự nhiên sẽ giúp chào mào có tiếng hót thanh và lảnh lót hơn.

Ngoài thức ăn, chế độ nước uống cho chào mào cũng cần phải chú trọng. Bạn cần thay nước uống cho chúng mỗi ngày, nước uống phải là nước sạch và tinh khiết, có như vậy mới không làm ảnh hưởng tới đường ruột, giúp chào mào không bị tấn công bởi các vi khuẩn.

Chim chào mào núi có thể ăn cám tổng hợp và nhiều loại thức ăn khác nhau

Chào mào rừng rất thích tắm nắng và tắm nước. Tắm nắng sẽ giúp cho những chiếc lông sắp mọc của chào mào có thể mọc nhanh và đẹp hơn. Tuy nhiên, tắm nắng không có nghĩa là cho chào mào tắm dưới trời nắng gay gắt, bạn chỉ cho chúng tắm vào sáng sớm để chúng hấp thu được các loại vitamin.

Còn về tắm nước, mỗi tuần bạn có thể tắm cho chúng 2-3 lần vào mùa hè, còn mùa đông thì chỉ nên tắm vào những hôm trời ấm.

Chào mào núi rất thích tắm nên bạn hãy thường xuyên tắm mát cho chúng

Để giúp chào mào có được môi trường sống thoải mái và lý tưởng bạn cần chuẩn bị một chiếc lồng có kích thước thoải mái, đủ chỗ để cho chúng có thể bay nhảy tự do. Bạn nên ưu tiên chọn loại lồng cao, to hoặc loại lồng nhỡ có thiết kế mái bằng cũng thích hợp. Đừng nuôi chào mào trong chiếc lồng quá bé vì sẽ khiến chúng không có được không gian để nhảy nhót, dần dần chào mào sẽ kém hoạt bát và có thể chết.

Lưu ý, trong quá trình nuôi dưỡng bạn cần phải thường xuyên làm sạch lồng chim, dọn thức ăn thừa và phân của chúng. Có như vậy chim mới không dễ bị mắc các bệnh về tiêu chảy, đường ruột, hay sự xâm nhập của các loài vi khuẩn.

Khi chào mào núi đã thuần và sống quen tại nhà thì chúng sẽ đi ngủ rất đúng giờ. Việc đi ngủ điều độ đúng giờ thể hiện nếp sinh hoạt và thể trạng tốt của chào mào. Khi chào mào núi ngủ bạn nên đặt ở nơi yên tĩnh. Khoảng từ 6h tối là bạn đã có thể chùm vải kín lồng để cho chào mào có thể yên tâm ngủ.

Khi mới bắt về nuôi chào mào núi sẽ khá yếu ớt, không nhanh nhẹn và hoạt bát do vậy chúng sẽ không thể tập trung luyện hót. Do đó bạn không cần phải lo lắng là tại sao chưa thấy chúng hót. Sau một thời gian khi chào mào đã thích nghi dần bạn sẽ cho chúng luyện hót.

Có nhiều cách để luyện hót cho chào mào, bạn có thể cho chúng đến các câu lạc bộ chim để chúng học tiếng hót của các con chim cùng loài, hoặc bạn thu những tiếng hót của các con chào mào trưởng thành vào điện thoại rồi bật cho chúng nghe và học hót theo. Chỉ khoảng thời gian ngắn là chúng đã có thể hót hay và vang.

『Chào Mào Núi Giá Bao Nhiêu, Ăn Gì, Cách Nuôi』

Chao Mao Nui Mang Ten Khoa Hoc La Pycnonotus Jocosus, La 1 Loai Chim Thuoc Ho Chao Mao, Con Mang Ten Goi Khac La Chao Mao Bong, Phan Bo Chu Djao O Vung Nui Chau A Thai Binh Duong

Chao Mao Nui Co 1 Cai Mao Kha . dễ dàng nhận ra hai má trắng và bên trên mảng trắng là màu đỏ cũng bởi vậy chúng tôi mang tên tiếng Anh là râu đỏ Tại Việt Nam tùy chọn miền mà chào mào núi có tên gọi khác địa chỉ như: Chóp mào , Chop Mu Djo, Hoach Hoach Mong … Nhung Ten Thong Dung Nhat Van La Chao Mao Nui.

O Loai Nay Co Mot Djac Thu La Khong Co Mao, Chi Co Chom Long Djuoi Co Mau Djo De Phan Biet. Djau Chao Mao Nui La Nui bằng, má đen má trắng, nên giúp chúng tôi phân biệt dễ dàng với các giống chào mào khác.

Xem nhiều hơn các loài động vật tại https://animalworld.vn

Other với những CM nhà vì CMNV chúng tôi sống cách biệt với con người, bởi vì nó rất nhạt và chúng tôi ưa thích khoảng trống, không gian vẽ không bồ kết như những thành phố đông đúc, vội vàng người qua lại, thay vào đó. đó là loài chim mà chúng ta chọn một nơi để vẽ như thể trên những ngọn đèo, núi cao và các khu rừng rộng lớn bạc ngàn, khác với hàng của mình là những anh chào mào nhà thì chúng ta lại sở hữu thói quen sống gần gủi với con người và tất cả bật trong làng, bản, thôn, xóm …

Cách phân biệt chào mào núi vàng và chào mào nhà chỉ cần nghe tên thôi là chúng ta đã rất có thể biết được sự khác biệt lớn lao giữa 2 con chim này rồi, CM nhà thì có màu xám dài có 2 cái má đỏ Color Va Co Mot So Con Co Djit Red Color Nen Thuong Djuoc Noi Sat Voi Cai Ten Chao Mao Djit Djo Con CMNV Thi Co Bo Long Mau Vang Va Cai Djau Black Color Xam Chi Can Nhin La Dja Phan Biet Djuoc Roi.

Ve Tieng Hot củ a 2 loại này thì các phần lớn giống nhau chỉ khác nhau ở chỗ xác định là CM nhà, tiếng kêu gọi hơn là đối với nhau

Nếu như khách hàng là chuyên gia chào mào thì để chào mào núi cũng chẳng có gì khác cả, bạn chỉ cần 1 cái bẫy và một con chim mồi, chúng ta cũng có thể làm thạch sanh dây vào rừng Dje Bay Djuoc Nhung Con Chim Nay Roi Vi Bon Nay Rat Hao Dja, He Chung Nghe Tieng Chim La La No Lien Tim Toi Djau Dja Ghe Lam Nen Rat De Bay Djuoc Chung.

Cai Kho O Djay La Cac Ban Se Hoi Met Vi Ban Can must leo núi đu dây rừng để tìm kiếm chúng bởi vì nó toàn sống ở những nơi núi cao hiểm trở, ẩn náu trong rừng sâu thôi. không dừng lại ở đó nếu chim mồi của bạn nó yếu sinh lý không nổi nữa mà bạn thì dư Ly Cu Muon Sinh Dji Bay Thi Khong Sao Ca Chung Ta Rat Co The Su Dung May ghi Am Co Tieng Chao Mao Nui Vang Hot Thi La Rat Co Kha Nang Du Chung Toi Cho Bay Rat De Dang.

Chao Mao Nui Gia Bao Nhieu

. Giá bán chào mào khá vừa tiền, trung bình chỉ từ 200.000VNĐ / con Với 1 số ít con đẹp, trưởng thành hay thì giá bán có thể cao hơn khoảng 300.000 – 4000.000 VNĐ Chào mào núi không thấy ít ở Vùng rừng cao ở Tuyên Quang, Yên Bái…