Top 8 # Bán Chim Họa Mi Non Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 6/2023 # Top Trend | Topcareplaza.com

Mua Bán Chim Họa Mi. Giá Chim Họa Mi Các Loại Hiện Nay

được ví như ” ca sỹ của núi rừng“, chúng có giọng hót thánh thót, du dương khiến người nghe như đắm chìm vào những giai điệu luyến láy. Vì có chất giọng đặc biệt nên Họa Mi luôn nằm trong diện được “săn lùng” nhiều nhất trong giới chim cảnh. Tùy vào các đặc điểm ngoại hình, chất giọng giá chim Họa Mi được chia ra làm nhiều mức khác nhau. Bài viết này, Thú Kiểng sẽ giới thiệu đến bạn giá các loại chim Họa Mi, và địa chỉ trao đổi, mua bán chim Họa Mi uy tín trên toàn quốc.

Chim Họa Mi non có giá từ 150 ngàn – 250 ngàn đồng/con.

Chim Họa Mi mái giá giao động từ 1 triêu – 1,5 triệu đồng/con. Con đã thay lông 2 mùa, bông ở cánh đẹp, độ quyến rũ cao. Có những con Họa Mi cái siêu đẹp, thuộc dạng hàng VIP, giá đến 30 – 40 triệu.

Họa Mi trống mộc, dáng to, đã mọc đủ lông, ăn được tấm trộn giá từ 350 ngàn – 400 ngàn/con.

Họa Mi trống mộc, chân và mỏ đều màu vàng, chuẩn đẹp giá giao động 900 ngàn – 1,2 triệu đồng/con.

Đối với chim Họa Mi trống đã được thuần dưỡng, tùy vào ngoại hình đẹp, giọng hót hay, độ độc trong đột biến các hình dạng bông trên cơ thể mà chúng có giá khác nhau, thấp nhất phải trên dưới 1 triệu đồng/con. Những con thuộc hàng vip, chất giọng đặc biệt, ngoại hình siêu đẹp có thể có giá tới vài chục triệu đến cả trăm triệu đồng/con.

Địa chỉ trao đổi, mua bán chim họa mi

Chợ chim Họa Mi Cán Cấu ở Lào Cai, đây là nơi tập trung nhiều người mua bán Họa Mi có chất lượng, giá cả phong phú phù hợp với nhiều đối tượng. Chợ được nhọp vào mỗi thứ 7 cuối tuần, vì thế thu hút khá nhiều dân chơi chim cảnh không chỉ trong tỉnh mà còn rất nhiều người ngoại tỉnh tìm đến.

Chợ chim cảnh Hoàng Hoa Thám, Tây Hồ, Hà Nội

Chợ chim cảnh Lê Hồng Phong, quận 10, TP. HCM

Chợ chim Thuận Kiều Plaza, quận 5, TP. HCM

Ngoài việc đến các chợ chim cảnh, nếu không có thời gian bạn có thể tìm hiểu thông tin giá cả, ngoại hình, chất giọng của chim qua các trang web, fanpage hay diễn đàn về chim, đặc biệt là chim Họa Mi, đây là nơi tập trung nhiều người chơi chim sành sỏi kinh nghiệm có thể cho bạn nhiều lời khuyên bổ ích.

chimcanhviet.vn

chimhoamihot.com

muabanchimcanhdep.com

bacnoibai.com

caycanhvatnuoi.com

svcvietnam.cn

thegioipet.net

Các Fanpage: Hội Hoa Mi Sài Gòn; Mua Bán Họa Mi Toàn Quốc; CLB Chim Họa Mi Sài Gòn …

Lưu ý khi chọn mua Họa Mi

Khi mua chim ở các chợ hoặc những địa điểm được cho là đáng tin cậy, bạn nên hỏi nhiều thông tin về chim như cách thuần dưỡng, điểm đặc biệt, thức ăn, cách chăm sóc … để kiểm tra trình độ của người bán về sự hiểu biết loài chim này như thế nào.

Nếu mua online tại các trang web, diễn đàn mua bán hay facebook các bạn phải yêu cầu xem video clip để biết được chất giọng, toàn thân có bị dị tật gì không, ….

Hướng Dẫn Nuôi Chim Họa Mi Non Khỏe Mạnh Lớn Nhanh

Thường thì chim non mới về đều rất lành tính, nó vẫn chưa biết thế giới xung quanh nó là an toàn hay nguy hiểm. Chim non mới về thì nên cho chim vào lồng tắm trước rồi lấy bình xịt phun sương hoặc chai nước có nắp nhựa đục những lọ nhỏ ở trên xịt vào chân, đuôi và thân, xịt hơi ướt thôi chứ đừng ướt quá. Cho vào lồng tắm để sau này khi bắt đầu tập tắm chim sẽ không ngại, không bỡ ngỡ và làm như vậy để giúp chim loại bỏ được bụi bẩn ở những lồng nuôi chung.

Nuôi chim non loài nào cũng vậy nên để cho nó ở trong một không gian rộng để chim có thể thoải mái bay lượn chuyền cành và không có cảm giác bị tù túng khi ở trong lồng. Nuôi chim dứt khoát phải có áo lồng vì mi non thường rất lắm tật nên khi chim tập làm quen với lồng mới thì phải che phần trên không sẽ xuất hiện tật ngoái ngay. Nếu chim non mới về cần chùm kín áo lồng và treo ở một nơi yên tĩnh để chim tâp làm quen dần. Sau một thời gian mới từ từ hé áo lồng để chim làm quen với thế giới xung quanh. Không được thay đổi lồng liên tục hoặc treo gắn cái gì thấy khác là chim sẽ nhảy loạn xạ. Đừng ép chim sang lồng tắm, để nó tự qua hoặc áp dụng cách đợi chim đói mồi rồi để mồi tươi nó thích ở bên lồng tắm, nó sẽ tìm cách qua. dần dần sẽ quen.

Treo lồng chim cách mặt đất khoảng từ 90 phân-1m. Khi sang tháng thứ 5-7 có thể treo cao lên 1 chút khoảng từ 1m8-2m . Từ 10 tháng đến khoảng 1 năm khi chim đã thuần thì nên treo ở độ cao hẳn lên tầm 2m rưỡi-3m. Tại sao nên làm như vậy? Vì khi chim đã thuần dược nuôi ở dưới đất, tầm thấp quá dài một thời gian thì ảnh hưởng đến chim rất nhiều, chim sẽ dễ lỗi có thể hay ngoái ngước nhìn lên. Do vậy khi chim càng thuần, qua từng độ tuổi của chim mà có cách đặt để treo lồng sao cho hợp lí.

Chim Họa mi non rất háu ăn lại dễ tính nên đút cái gì cũng ăn, thường thì thì sẽ cho chim ăn cám trứng hoặc gạo trộn trứng ngoài ra bổ sung thêm một sô mồi tươi như cào cào, dế, trứng kiến.

Nuôi mi non thường không hay bằng mi bổi chơi lên nhưng cũng nếu biết cách nuôi chim sẽ nhanh dạn người, quấn quýt chủ, thân thiện và khôn ngoan. Nuôi non lên thì phải cho đi dượt nhiều mới hót được. Con mi non muốn nuôi kè lồng không sợ cứ nuôi khoảng hơn năm lồng, ốp mái hợp lý. Họa mi con do nuôi lồng từ nhỏ, mặc dù điều kiện có tốt nhưng minh quản của nó ko phát triển tốt như chim bổi do đó giọng chim con nhỏ và ko vang.

Cách Nuôi Họa Mi Non Mau Lớn Đơn Giản, Hiệu Quả Nhất

I. Đặc điểm của chim họa mi

Chim họa mi có tên là Nightingale. Chúng phân bố rộng rãi ở các khu vực rừng rậm, núi cao tại Trung Quốc và Việt Nam. Tại Việt Nam, chim họa mi chủ yếu tập trung ở khu vực Lạng Sơn, Sơn La, Lai Châu… đây đều là những nơi có khí hậu mát mẻ. Bên cạnh đó, ở một số khu vực ở miền Nam loài chim này cũng sinh sống nhưng chim ở khu vực này thường có màu lông sẫm hơn, cũng bởi vậy chim họa mi ở khu vực này được gọi là họa mi đất.

Họa mi hiện đang là giống chim được rất nhiều người chọn nuôi

II. Kỹ thuật nuôi chim họa mi

Chim họa mi là giống chim khá nhút nhát, đặc biệt là họa mi non. Vậy nên để nuôi được một chú chim họa mi bạo dạn, khỏe mạnh, hót hay cần phải có thời gian chăm sóc lâu dài. Theo nhiều người nhận xét thì chim họa mi trống sẽ hót hay hơn chim họa mi mái.

Nhiều người có kinh nghiệm nuôi chim đã chỉ ra rằng, để chọn được chú chim họa mi trống cần phải quan sát vào chòm lông ở cổ của chim. Khi chim há mỏ đòi ăn sau tiếng kêu, ở phần cổ chim họa mi trống non sẽ có chòm lông rung rung hoặc có kèm theo tiếng kêu khác rất nhỏ.

Còn đối với những chú chim đã trưởng thành, khi nghe chim họa mi kêu bạn có thể phân biệt được chim trống và chim mái. Những chú họa mi trống giọng thường rất thanh, âm dài. Trong khi những chú họa mi mái chỉ kêu những âm thanh nhỏ và ngắn.

Để chọn được một chú chim mái khỏe mạnh cần phải có bí quyết

Tiêu chuẩn của một chú họa mi non đẹp, khỏe sẽ bao gồm những yếu tố sau:

Đầu chim nên chọn những chú họa mi non có đầu ngắn, mắt chim họa mi không có giác mạc, chỉ có lòng đen với nhiều màu.

Mỏ chim thẳng, có gờ cạnh, ở chim trống sẽ có thêm phần râu đen xuôi theo chiều mỏ.

Chú họa mi non khỏe mạnh phải có bộ lông tơi xốp, mềm mại. Lông chim ở phần đầu phải ôm sát vào da đầu. Lông đuôi thẳng là nhiều.

Chân chim thẳng, to, các vảy ở chân có viền thẫm, móng quặp như móng mèo. Chân chim thường có màu vàng.

Hiện nay những chú chim họa mi non sẽ có giá bán dao động từ 150.000 – 250.000 VNĐ/con.

Với những chú chim họa mi trống, dáng to, đã mọc đủ lông, ăn được tấm trộn có giá từ 350.000 – 400.000 VNĐ.

Mặc dù chim họa mi mái hót không hay, nhưng với những con họa mi cái đã qua hai mùa thay lông những bộ lông ở cánh rất đẹp và có độ quyến rũ cao. Vậy nên mức giá bán không thấp, khoảng 20-30 triệu đồng.

Giá bán chim họa mi non ở mức khá vừa phải

4. Kinh nghiệm chăm họa mi non

Nuôi loài chim non nào cũng vậy, bạn nên chuẩn bị một không gian rộng rãi để chim thoải mái bay lượn, chuyền cành, để chúng không có cảm giác không bị tù túng. Đặc biệt, khi nuôi chim non nhất quyết phải có áo lồng vì họa mi non thường rất lắm tật, khi chim đã quen với môi trường sống thì mới phải bỏ phần che bên trên. Sau một thời gian, bạn sẽ từ từ tháo áo lồng để chúng làm quen với thế giới xung quanh.

Khi treo lồng cho họa mi non bạn sẽ treo khoảng từ 1m tới 1.7m. Tới khi nuôi được từ 5-7 tháng thì treo cao lên một chút, khoảng 1m8 đến 2m. Từ khoảng 1 năm trở đi bạn sẽ treo lồng trên độ cao khoảng 2.5m tới 3m.

Chim họa mi non rất háu ăn, lại dễ tính, bạn đút gì chúng cũng sẽ ăn. Thường thì bạn sẽ cho chim non ăn cám trứng hoặc gạo trộn trứng ngoài. Bên cạnh đó cũng có thể bổ sung một số mồi tươi như cào cào, dế, trứng kiến.

Khi chim đã tưởng trưởng thành và lớn hơn bạn cũng cần cân bằng dinh dưỡng cho với các loại vitamin khác như A, A13, D3, canxi…

Thức ăn cho họa mi cần đa dạng để chúng có dưỡng chất để sinh trưởng và phát triển

Nuôi họa mi non thường không hay bằng nuôi họa mi bổi, nhưng nếu biết cách nuôi thì chim cũng sẽ nhanh dạn người, thân thiện và khôn ngoan. Nuôi non nên phải tập dượt nhiều thì mới có thể hót được bởi chúng được nuôi lồng từ nhỏ, mặc dù điều kiện tốt nhưng minh quản của nó không phát triển được tốt như chim bổi. Vậy nên để chim nhanh hót hay, bạn hãy thường xuyên tiếp xúc, dạy chúng hót, hoặc đưa đến các câu lạc bộ chim để chúng học hỏi tiếng hót của những chú chim cùng loài.

Chọn Nuôi Họa Mi Mộc,Mộc Dở, Thuộc, Già Rừng, Nuôi Non Lên

Giới thiệu các bạn một số loại chim và các phân biệt chúng, chọn chim, tìm mua:

1. CHIM HỌA MI THUỘC Chim Họa Mi đã đuợc nuôi trong lồng ít nhất 24 tháng, đã 2 lần thay lông trong lồng, tính cách, hình thể đã hoàn toàn ổn định (to, nhỏ, ngắn dài, chọi,hót, hoạt, định, đã rõ ràng) đã quen người,hoàn cảnh nuôi dốt, môi trường thành thị và có thể điều khiển cho hót theo ý chủ.

2. CHIM HỌA MI MỘC DỞ (BỔI LỠ) Chim Họa Mi đã được nuôi trong lồng từ 3 tháng đến dưới 2 năm (đã một lần thay lông trong lồng hoặc chưa lần nào) đã tương đối quen người nhưng tính cách hình thái chư ổn định.

3. CHIM HỌA MI MỘC (BỔI) Đây là chim mới bẫy được, còn dốt trong hộc nhỏ, đã biết ăn cám, gạo, nhưng còn rất nhát, khi mua về thả ra lồng to nếu không có phương pháp chúng sẽ sợ nhảy thúc vỡ cả mặt mũi và không giám hót.

4. CHIM HỌA MI NUÔI NON Đây là chim Họa Mi được bắt từ khi còn nằm trong tổ, chim được chủ chăm sóc, mớm thức ăn từ khi còn nhỏ. Về cơ bản chim giống chim Thuần. Chân Họa Mi non màu nhạt, trắng hơn, màu lông nhạt hơn mi già rừng và đặc điểm của chim Họa Mi non là hay bị tật ngoái ngửa. Cách để phân biệt chim Họa Mi nuôi non khá chính xác đó là bạn cho tay vào lồng, chim sẽ há mỏ chờ ăn.

5. CHIM HỌA MI GIÀ RỪNG Đây là chim HM đã sống ít nhất 1,5 năm trong tự nhiên, đã 2 lần thay lông trở lên, bản năng hoang dã đã rõ ràng, đã có cứ địa, đã sinh con đẻ cái.

6. CHIM HỌA MI BÁNH TẺ (CHIM TƠ) Chim Họa Mi có tuổi đởi tự nhiên từ 1 đến 5 tháng tuổi,mới rời tổ, vẫn sống theo đàn, đã tự kiếm ăn nhưng vẫn cần bố mẹ cho ăn và bảo vệ, chưa có lãnh địa, chưa thay lông. Dễ thuần, mau hót và cũng siêng hót,nhiều con dám đấu hót với cả chim thuộc.

7. CHIM HỌA MI CON Chim Họa Mi mới nở còn nằm trong tổ, chưa biết tự ăn, người nuôi phải đút cho ăn (thường là dưới 10 ngày tuổi) hay mắc bệnh (quăn lông, vẹo chân, lệch mỏ…) cần chăm sóc chu đáo, nhưng rất bạo, thuần và nếu biết cách có thể dạy được nhiều trò,hay hót .

Nguồn : Internet