Cập nhật thông tin chi tiết về Tìm Hiểu Về Loài Chim Yến mới nhất trên website Topcareplaza.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Nằm trong quần thể hệ sinh vật đa dạng, phong phú ở vùng biển nước ta phải kể đến các loài chim biển, với hơn 200 loài, trong đó có cả các loài chim trú đông. Chúng được phân bổ khắp mọi địa hình, không gian như: đảo, bán đảo, bãi triều, bãi bồi, ghềnh đá, rừng ngập mặn; cửa sông, bãi cát, các khu dân cư ven biển, với nguồn thức ăn cũng rất hỗn hợp được khai thác từ chính nguồn lợi biển như các hệ sinh vật bao gồm: cá giáp xác, thân mềm, nhuyễn thể, hoa quả, lá, vỏ của một số ây trong hệ sinh thái rừng ngập mặn. Mỗi loài có những đặc tính sinh học khác nhau từ cách tìm kiếm ăn, làm tổ, đẻ trứng, chăm con, tự vệ và đặc biệt hơn cả là hình dạng, màu sắc, tiếng động. Trong những khu rừng ngập mặn, hay những dải rừng dương, thông, dừa ven biển cùng với những âm thanh được vang lên từ lòng đất, mặt đất. Tiếng hót của các loài chim biển như tăng thêm sự hấp dẫn cả “dàn đồng ca”, đa dạng của nhiều “loại nhạc cụ” mà bất cứ ai cũng dễ dàng cảm nhận được khi tới thăm và tìm hiểu những nơi ấy. Những đàn cò trắng đứng trên nóc những tán cây xanh trong khu rừng ngập mặn khi buổi hoàng hôn cuối ngày, những con bói cá, bồ nông, cuốc, diếc, cứ “hì hục” tìm bắt cá trong những vùng nước dưới tán cây, rồi tiếng chim gọi bạn.
Trong bài viết này tác giả xin giới thiệu tới loài chin yến, một loài chim quý đã và đang được cộng đồng dân cư ven biển bảo vệ giữ gìn và khai thác chúng rất có hiệu quả.
Chim yến có tên khoa học là (Collocalia fucipha ga ger-maini oustalet 1871) quen gọi là “Hải yến”, nhìn bề ngoài trông giống chim én nhưng lông không đẹp, hót không hay, mình nhỏ, cánh dài và nhọn, đuôi ngắn, mỏ hơi cong, lông ở lưng và bụng màu xám, lông và đuôi và ánh đen tuyền, do vậy nên yến còn được gọi là “huyền điểu”. Phân bố tập trung ở các vùng như vịnh Hạ Long, Đồng Hới (Vĩnh Sơn, Hòn La), Quy Nhơn, Cù lao Chàm, Nha Trang, Phú Quốc, Côn Đảo, Nam Du, Thổ Chu. Trong đó ở Khánh Hòa chiếm phần lớn số lượng khoảng 60%. Thức ăn của yến là các loài côn trùng nhỏ bay trong không khí, chúng là loài có tốc độ bay tương đối nhanh khi bay có nhiều hoạt động đồng hành diễn ra như: bắt mồi, tỉa lông, thậm chí còn vừa bay vừa ngủ. Chim yến sống thành từng đôi và tập trung thành các đàn có số lượng lớn phù hợp với kích thước tại các hang đá, những nơi ấy phải đủ mát thoáng khí, có độ ẩm vừa phải. Chúng chọn các vách núi đá cao lởm chởm để làm tổ. Yến được 1 tuổi (12 tháng) là bắt đầu sinh sản, vào tháng 12 dương lịch hàng năm chim yến bắt đầu xây tổ. Yến làm tổ bằng nước dãi (nước bọt), nước do cặp tuyến dưới lưỡi tiết ra (khác với các loài chim khác làm tổ bằng cỏ, rác, cành cây). Chúng xây tổ từ tháng 12 năm trước đến tháng 3 hoặc tháng 5 sang năm mới xong, cũng có trường hợp chỉ xây một tháng là xong. Quá trình làm tổ diễn ra vào thời gian ban đêm. Chim yến có nửa chiếc vỏ quả trứng hay hình cái chén (mà người ta quen gọi là chén hạt mít), những lần làm sau tổ càng nhỏ đi, lúc đầu tổ có khối lượng từ 18 đến 20g, về sau chỉ nặng 5 đến 10g.
Sợi yến từ lúc mới có màu trắng, phơn phớt hồng, sợi ra đời từ các động tác yến dùng mỏ quẹt đi quẹt lại nhiều lần trên vách đá theo tư thế vành tròn xoáy ốc, thành tổ, sau một thời gian các sợi đó biến thành màu trắng đục do tác dụng của không khí. Mỗi sợi dài 35 đến 45cm, có độ dày 2,5mm.
Khoảng tháng 4 khi yến làm xong tổ, người ta bắt đầu khai thác yến sào đợt đầu tiên trong năm. Người ta làm các thang tre, có độ dẻo dài nối vào nhau rồi đeo dây bảo hiểm leo lên chỗ có tổ yến dùng kéo cắt nhưng thường để lại cho yến làm lại cái tổ sau trên nền tổ đó. Ngư dân khai thác ở lần yến xây dựng tổ lần thứ nhất, lần thứ hai, còn lần thứ ba tổ được để lại.
Yến mất tổ sẽ làm tổ mới, vào tháng 7 hoặc tháng 8 sau khi chim đẻ và ấp trứng xong. Mỗi con chỉ đẻ 2 trứng và ấp tròn 2 tháng chim non mới ra đời. Khi những con này cứng cáp, rời tổ, người ta mới bắt đầu khai thác yến sào, phải khai thác đúng thời điểm tránh những trường hợp như tổ đang có. Mặc dù ở thành bầy đàn rất đông nhưng hàng ngàn đôi yến không bao giờ bị nhầm tổ.
Yến sào đã đi vào văn hóa ẩm thực từ vài thế kỷ trước. Thời phong kiến đó là món chỉ được dành cho vua chúa. Khi triều đình mở tiệc to thiết đãi khách quý mới có món yến, vì vậy chữ “yến” thường đi kèm chữ “tiệc” chỉ bữa ăn linh đình thịnh soạn nhiều món và tốn kém. Có nhiều chất dinh dưỡng quý hàm chứa trong yến sào như protein chiếm khoảng 405, acidamin, đường, các loại vitamin và nguyên tố đa lượng, vi lượng có hoạt tính sinh học cao, acidsialic đó là acid có trong nước bọt, có tác dụng kích thích hoạt động thần kinh và xúc tiến quá trình sinh trưởng của tế bào. Yến sào còn được sử dụng thường xuyên xem như một vị thuốc quý mà ngành đông y luôn vận dụng có hiệu quả và cả trong dân gian đời sống thường nhật của người dân ven biển, được sử dụng với tên rất khác nhau như “Quan yến”, “Yến thái”, “Yến oa”, Yến oa thái… Đông y coi yến sào có vị ngọt tính bình, không độc, vào 3 kinh: phế, vị, thận. Có tác dụng: tư âm, nhuận phế, bổ tỳ ích khí, điều trị các chứng hư tổn của cơ thể, ho ra máu, hen suyễn, lỵ lâu ngày… Những đối tượng được áp dụng các loại thuốc quý này là: đàn bà sau khi đẻ hay bị băng huyết, trẻ em mắc bệnh suy dinh dưỡng, bụng ỏng, mắt to, lờ đờ, mệt mỏi, tác phong chậm chạm, người cao tuổi. Các thầy thuốc đông y thường hướng dẫn bệnh nhân sử dụng theo đơn rõ ràng như: dùng với liều lượng nhỏ (5 – 10g) trong thời gian dài mà trong thuật ngữ đông y gọi là “hoàn bổ” (bổ dần dần). Nhưng cũng cấm kỵ sử dụng trong các trường hợp như: những người mắc chứng bệnh “phế vị hư hàn” (phế, suy nhược thể hư han). “Đàm thấp đình trệ” và đang có biểu hiện mắc ngoại cảm.
Một số phương pháp mà những người thông thường có thể áp dụng yến sào để phục vụ mục đích chữa bệnh như:
– Nhân sâm yến thang: mộc nhĩ trắng, yến sào, đường phèn. Mộc nhĩ và yến ngâm nước cho nở ra sau cho vào nồi thêm nước nấu chín nhừ và cho đường phèn vào hòa tan đun sôi là dùng được.
– Canh nhân sâm yến sào: gồm yến nhân sâm, cho tất cả vào bát sứ (gốm) thêm chút nước tinh khiết hấp cách thủy cho chín.
– Thu lê yến oa: gồm quả lê, yến, đường phèn khoét bỏ lõi quả rồi cho yến đường phèn vào dùng tăm tre ken kín lại cho nước vào nấu chín.
– Canh sữa bò yến sào: yến sào hấp cách thủy cho chín sau thêm ít sữa bò nguyên chất đun cho sôi rồi sử dụng.
Tùy theo chất lượng yến sào được chia thành nhiều loại khác nhau như “Bạch yến” (quan yến), “Mao yến”, “Hồng yến” (yến bã trầu), “Huyết yến”, “Thêm yến”, “Địa yến”.
Hiện nay ở tỉnh Khánh Hòa có công ty chuyên khai thác yến sào, sản phẩm ấy được tiêu thụ ra thị trường trong và ngoài nước rất nhanh và nguồn cung cấp không đáp ứng đủ nhu cầu, doanh thu của Công ty này cũng rất cao. Tuy vậy, mục đích quan trọng hơn cả là phải biết bảo tồn duy trì tạo điều kiện môi trường tốt cho loài chim quý này phát triển rồi mới tính đến các biện pháp khai thác, những nguồn lợi quý giá của chúng. Mỗi du khách khi đến thăm miền Trung, ngoài những di sản quý báu như động Phong Nha – Kẻ Bàng, cố đô Huế, đô thị cổ Hội An, Khu di tích Mỹ Sơn, còn đến thăm và đắm mình trong những bãi biển đẹp của miền Trung được thưởng thức nhiều món ăn hải sản quý như ở Lăng Cô (Huế), Quy Nhơn, Phú Yên và Đà Nẵng, chắc chắn trong mỗi chúng ta không thể không nhớ tới thành phố biển Nha Trang xinh đẹp và những món thượng hạng được chế biến từ sản phẩm yến sào.
Theo Tạp chí Biển Việt Nam số tháng 1+2-2008.
Tìm Hiểu Về Mười Loài Chim Đẹp Nhất
Chim là loài duy nhất có lông vũ và đa số các loài lông vũ đều biết bay. Đó là đặc điểm để phân biệt chim với các loài khác. Trên thế giới có 10.000 loài chim, trong sổ các loài chim này con người đã chọn ra 10 loài có bộ cánh sặc sỡ nhất, vẻ đẹp của chúng đã góp phần vào tô điểm cho vẻ đẹp của thiên nhiên.
Trĩ vàng (Chrysolophus pictus)
Trĩ vàng châu Á được nuôi như một loại chim cảnh. Quê hương của chúng ở vùng rừng núi miền Tây Trung Quốc, nhưng ở Anh và một nơi khác cũng có những quần thể hoang dã này.
Hồng Hạc
Hồng hạc sống cả ở phần Bắc và Nam bán cầu. Chúng thường đứng trên một chân. Đây là một thói quen rất đặc biệt của loài chim này. Loài này, có tác dụng rất lớn, lưỡi của chúng có thể dùng làm món ăn trân quý của người La Mã cổ. Còn những người thợ mỏ làm việc trên dãy An de lại bắt hồng hạc để lấy mỡ của chúng dùng chữa bệnh lao.
Hoàng oanh phương Bắc (Icterus galbula)
Hoàng oanh phương Bắc là một loài chim không to với bộ lông đen và vàng xen kẽ, loài chim này chỉ nặng khoảng 34g và dài 18cm. Đây ià một trong những loài chim màu lông rực rõ, hoàng oanh không chỉ đẹp mà còn hót rất hay. Vì thế, người ta thường dùng thành ngữ “thỏ thẻ giọng oanh vàng” để chỉ người phụ nữ.
Chào mào Hồng y giáo chủ (Cardinalis cardinahs)
Loài chim này được mệnh danh là Hồng y giáo chủ bởi chúng mang bộ cánh màu đỏ rực rỡ với chiếc mũ đỏ đội trên đầu. Loài chim này có thân hình nhỏ bé, chiều dài khoảng 21 – 23cm. Hơn nữa, trông chúng giống như có chiếc mặt nạ đeo trước mặt, chim trống mang mặt nạ đen còn chim mái mặt nạ xám.
Uyên ương (Aix sponsa)
Uyên ương là một loài chim di trú, thuộc gia đình vịt trời. Chúng luôn luôn sống có đôi nên hình ảnh ấy đưọc con người ví với những cặp vợ chồng hạnh phúc. Ở loài này thì con chim trống đẹp hơn chim mái bởi nó có bộ lông mang nhiều màu sắc, chuyển từ màu nọ sang màu kia rất hài hoà, mắt đỏ.
Bói cá
Có 90 loại bói cá. Hình dáng của bói cá không cân đối. Đầu to, mỏ dài, nhọn, chân ngắn, đuôi cộc. Tuy nhiên, bộ lông của chúng rất đẹp. Mặt khác, mắt bói cá rất tinh và tốc độ bổ nhào rất nhanh. Bói cá có mặt trên toàn thế giới.
Sẻ đất màu (Passerina ciris)
Sẻ đất màu được xem là loài chim đẹp nhất của Bắc Mỹ. Màu lông của nó giống như tấm bảng pha màu của các họa sĩ, khiến người ta nghĩ rằng chúng không phải là “tác phẩm” của thiên nhiên với những màu tươi. Chính vì thế, sẻ đất dễ bị phát hiện và săn đuổi vì không nấp vào đâu được.
Tucan mỏ lục (Ramphastos sulfuratus)
Loài chim này sống trong các khi rừng ở Nam Mỹ, từ nam Mehico đến Honduras. Toàn thân chúng dài khoảng 50cm, quanh mắt có màu xanh lá cây. Loài chim này mỏ lớn, bộ lông này xanh lá cây nhưng mép mỏ màu da cam và đầu mỏ màu đỏ. Mỏ tucan tuy to nhưng lại nhẹ và xốp.
Vẹt Macao (Ara macao)
Vẹt Macao to và bộ lông được pha trộn các màu rực rõ. Quê hương của chúng là ở vùng nhiệt đới Nam Mỹ, nhiều nhất là ở Braxin và Peru. Loài chim này được các nhà sinh học biết đến khi người Bồ Đào Nha đưa chúng về Macao nuôi và từ đó chúng có tên gọi này.
Công (Payo)
Công là loài chim lớn, thuộc họ trĩ. Đặc biệt, công trông có bộ lông rất đẹp. Khi công trông múa (để quyến rủ công mái), đuôi của nó xoè to như một chiếc quạt nhiều màu sắc rực rỡ. Ở châu Á có nhiều nước nuôi công dùng làm cảnh trong gia đình.
Tìm Hiểu Về Loài Chim Chào Mào Và Các Loài Chim Cùng Họ
Chào mào là chim Châu Á, từ Ấn độ với phía Nam Trung Quốc và kéo dài xuống phía Đông Nam á xuống Singapore-Indonsesia. Sau này được nhập vào Australia và đã sinh sản một số chim CM tức là gốc Châu Á. Được nhập vào tiểu bang Haiwaii ở Mỹ và tiểu bang tôi ở bây giờ là Florida. Nghe nói hồi thập niên 60 có nhập từ Ấn độ qua vài cặp và qua cơn bão. Chúng đã thoát ra và đã sinh sản được cũng trên 100 con. Tôi có xuống nhưng chưa thấy ngoài hoang dã, có thể là do xuống buổi trưa nên chim không bay ra ngoài hót. Có thể mùa này sinh sản có thể tìm thấy, bởi đã có vài hình ảnh người Mỹ đi du lịch xem chim đã chụp thấy có. Về hình dáng thì: chim CM quanh thế giới đều có net như nhau to hoặc nhỏ, và giọng có thể khác nhau do vùng chim. Riêng Ấn Độ thì: chim có cách tách đỏ rất to và lại có loại CM không có chấm trắng nơi đuôi. Về ở VN ta thì theo nghiên cứu của Giá Sư Võ Quý thì, từ HN xuống đèo Hải Vân là một giống, có hình dáng to con. Từ đèo Hải Vân và đổi Cao Nguyên Trung Phần xuống mà Nam là một giống. Và có hình dáng thân hình nhỏ con hơn một tí. có tên tiếng Anh là Red-whiskered Bulbul, tên khoa học là (Pycnonotus jocosus) và là một thành viên trong bộ chim sẻ biết hót, được phân bố hầu hết khắp châu Á. Chúng chính là loài được giới thiệu ở các nước nhiệt đới châu Á và do đó, chúng có những khu vực dành riêng do chúng tạo lập. Chúng ăn trái cây và côn trùng nhỏ và dễ thấy trên các nhánh cây vì các “cuộc gọi của họ” từ 1 – 4 âm tiết. Chúng có một cái mào dễ nhận biết, hai má trắng và phía trên “mảng” trắng là màu đỏ do đó khiến chúng có tên tiếng Anh là râu đỏ (Red-whiskered). Tại Việt nam, tùy theo vùng miền mà chúng có tên gọi khác nhau: Hoành hoạch mồng, chóp mũ đỏ, đít đỏ … nhưng tên thông dụng nhất vẫn là
Chúng là một trong nhiều loại chim được mô tả đầu tiên bởi nhà động vật vật – thực vật học – bác sĩ người Thụy Điển Calorus Linnaeus vào năm 1758 trong một tập sách xuất bản viết về các công trình của ông có tên gọi là Systerma Naturae. Trong đó, ông đã đặt chúng cùng với họ bách thanh là “ Turaha pigli-Pitta bulbul Sipahi Kanera bulbu Phari Pettigrew-kick II. Sinh sản, hành vi sinh thái:
(sẽ có phần phụ lục giới thiệu về 5 loài chim trên trong họ hoành hoặch) Đây là loài chim lồng rất phổ biến tại các vùng Ấn Độ đã được ghi nhận trên tạp chí của Hiệp hội châu Á của Bengal. Chúng yêu cầu nuôi dạy sử dụng thế chiến trận/chiến thuật với dáng vẻ không hề sợ hãi. Chúng cũng được yêu cầu dạy dỗ cho đứng trên lòng bàn tay hoặc ngón tay. Và là loài đang phát triển mạnh mẽ trong thế giới chim lồng ở các vùng tiếp theo tại Đông Nam Á. – Phần gốc mũ ở đỉnh đầu rậm hay thưa (như cách gọi so sánh là mũ kim hay sừng mà chúng ta hay gọi).
Các phân loài có tên và vùng phân bố tập trung được liệt kê sau đây:
Pycnonotus jocosus jocosus (Linneaus, 1758) , được tìm thấy ở phía đông nam Trung Quốc – khu vực đông Quý Châu đến Quảng Tây, phía đông Quảng Đông và Hong Kong.
Pycnonotus jocosus pyrrhotis (Bonaparte, 1850) – Bắc Ấn Độ (từ phía đông Punjab đến Arunachal Pradesh) và Nepal. Có phần lưng nhạt màu, phần yếm hoàn chỉnh như phân loài Pycnonotus jocosus fuscicaudatus và phần lông đuôi có bông trắng rất rõ ràng.
Pycnonotus jocosus whistleri (Deignan, 1948) được tìm thấy trong các quần đảo Andaman, có một màu nâu ấm áp ở phần lưng, có mũ kim, yếm đen dày nhưng ngắn hơn nhiều so với phân loài Pycnonotus jocosus emeria.
Pycnonotus jocosus Pattani (Deignan, 1948) – phân bố ở phía cực nam của Myanmar, cực nam ở Tenasserim), Thái Lan, phía bắc bán đảo Malaysia, Lào và nam đông dương Đông Dương.
Pycnonotus jocosus peguensis được ghi nhận mô tả từ miền nam Miến Điện nhưng đến nay chưa được hiệp hội công nhận. Minh họa một số hình ảnh của từng phân loài
Masinagudi-Ooty Road, Khu Nilgiris, Tamil Nadu, Ấn Độ (ssp fuscicaudatus)
Chiang Mai, Chiang Mai, tỉnh Tây Bắc Thái Lan, Thái Lan (ssp
Qua đó, xác định giới tính con mái có những đặc điểm như:
Con mái: lông đỏ ngắn hơn con trống, chiều dài cánh ngắn hơn (kích thước do được là 78 – 85 mm), dáng nhỏ con.
Con trống: Chiều dài cánh dài hơn, kích thước từ 83 – 91, lông đỏ dài và dày hơn.
Sự khác biệt giữa hai giới tính ở chim (ảnh dưới) – con bên trái là con mái được so sánh cùng độ tuổi.
Đi sâu vào vấn đề của các loại quả chín, mọng nước và có sắc tố đỏ. Sắc tố đỏ được quyết định bởi chất vi lượng gọi là chất sắc (Fe) dưới dạng mà cơ cấu hấp thu của hệ thống tiêu hóa chim chào mào hấp thụ được. Hầu hết các hạt trong quả đỏ ấy đều có thành phần các hợp chất “nhầy nhầy” được bao bọc xung quanh hạt. Chính các lớp “nhầy nhầy” là thành phần đáng kể nhất, cung cấp đa vi lượng chất Fe nhiều nhất cho sự hoạt động tái tạo chất đỏ trên cơ thể chim chào mào. Đó là một cách sống chung để cùng phát triển: Cộng sinh!
Họ Chào mào (danh pháp khoa học: Pycnonotidae) là một họ chứa các loài chim biết hót kích thước trung bình thuộc bộ Sẻ, sinh sống tại châu Phi và nhiệt đới châu Á. Họ này chứa khoảng 130 loài. Tên gọi phổ biến trong tiếng Việt là chào mào, bông lau, hoành hoạch và cành cạch, trong đó tên gọi cành cạch được dùng cho các loài chim trong chi Criniger và Hypsipetes theo phân loại của Howard-Moore còn tên gọi chào mào là tên gọi dân dã cho ‘chào mào ria đỏ’ (Pycnonotus jocosus). Tên gọi này cũng áp dụng cho chi Spizixos và một vài loài khác trong chi Pycnonotus. Bông lau được sử dụng cho phần lớn các thành viên của chi Pycnonotus (ngoại trừ những loài nào gọi là chào mào). Tuy nhiên do không phải loài nào cũng có mặt tại Việt Nam nên trong bài gọi chung là chào mào khi có thể.
Chào mào má trắng, Pycnonotus leucogenys
Cành cạch tai nâu, Microscelis amaurotis (đôi khi gộp trong chi Ixos)
Chi Ixos (cận ngành) Gần với Hemixos
Cành cạch xám hay chào mào xám tro, Hemixos flavala
Cành cạch mỏ móc, Setornis criniger
Cành cạch ô liu, Iole virescens
Họ Chào mào (danh pháp khoa học: Pycnonotidae) là một họ chứa các loài chim biết hót kích thước trung bình thuộc bộ Sẻ, sinh sống tại châu Phi và nhiệt đới châu Á. Họ này chứa khoảng 130 loài.
Chào mào mỏ lớn, Spizixos canifrons
Tên gọi phổ biến trong tiếng Việt là chào mào, bông lau, hoành hoạch và cành cạch, trong đó tên gọi cành cạch được dùng cho các loài chim trong chi Alophoixus, Hemixos, Hypsipetes, Iole và Ixos còn tên gọi chào mào là tên gọi dân dã cho ‘chào mào ria đỏ’ (Pycnonotus jocosus). Tên gọi này cũng áp dụng cho chi Spizixos và một vài loài khác trong chi Pycnonotus. Bông lau được sử dụng cho phần lớn các thành viên của chi Pycnonotus (ngoại trừ những loài nào gọi là chào mào). Tuy nhiên do không phải loài nào cũng có mặt tại Việt Nam nên trong bài gọi chung là chào mào khi có thể.
Các loài chim này chủ yếu là chim ăn quả. Một số có màu sặc sỡ với huyệt, má, họng, lông mày có màu vàng, đỏ hay da cam, nhưng phần lớn có bộ lông buồn tẻ với màu chủ đạo là đen hay nâu ô liu đồng nhất. Một số loài có mào rất đặc biệt.
Nhiều loài sinh sống trên phần ngọn của cây cối trong khi một số loài chỉ sống ở các tầng cây thấp. Chúng đẻ tới 5 trứng có màu hồng tía trong các tổ trên cây và chim mái ấp trứng.
Chào mào (Pycnonotus jocosus) sinh sống rộng rãi trong vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới, chẳng hạn ở miền nam Florida, Hoa Kỳ.
Các sắp đặt truyền thống chia các loài chào mào thành 4 nhóm, gọi là các nhóm Pycnonotus, Phyllastrephus, Criniger và Chlorocichla theo các chi đặc trưng này. Tuy nhiên, các phân tích gần đây chứng minh rằng kiểu sắp xếp này có lẽ đã dựa trên diễn giải sai lầm các đặc trưng:
Greenbul vàng kim, Calyptocichla serina
Chào mào thuộc về nhóm Pycnonotus châu Á.
Chi Pycnonotus (cận ngành)
Chào mào vàng đầu đen, Pycnonotus atriceps
Bông lau họng vạch hay chào mào họng sọc, Pycnonotus finlaysoni
Chào mào ria đỏ hay chào mào, Pycnonotus jocosus
Bông lau ngực nâu hay chào mào ngực nâu, Pycnonotus xanthorrhous
Chào mào lưng bồng, Pycnonotus eutilotus
Chào mào đen trắng, Pycnonotus melanoleucus
Chào mào vàng mào đen, Pycnonotus melanicterus
Cành cạch Philippine, Hypsipetes philippinus – trước đây trong chi Ixos
Chào mào bụng xám, Pycnonotus cyaniventris
Bông lau nâu nhỏ hay chào mào bốn mắt, Pycnonotus erythropthalmos
Chào mào đầu vàng rơm, Pycnonotus zeylanicus
Chào mào mắt đỏ, Pycnonotus brunneus
Chào mào cánh ô liu, Pycnonotus plumosus
Bông lau mày trắng hay chào mào huyệt vàng, Pycnonotus goiavier
Chào mào ngực đen, Pycnonotus nigricans
Chào mào má trắng, Pycnonotus leucogenys
Chào mào thường, Pycnonotus barbatus
Chào mào vạch hay chào mào vằn, Pycnonotus striatus
Chào mào sọc kem, Pycnonotus leucogrammicus
Chào mào cổ đốm, Pycnonotus tympanistrigus
Chào mào đầu xám, Pycnonotus priocephalus
Chào mào Styan, Pycnonotus taivanus
Chào mào ngực vảy, Pycnonotus squamatus
Bông lau Trung Quốc hay chào mào huyệt sáng, Pycnonotus sinensis
Chào mào Cape, Pycnonotus capensis (loài điển hình)
Chào mào kính trắng, Pycnonotus xanthopygos
Chào mào tai trắng, Pycnonotus leucotis
Bông lau đít đỏ hay chào mào huyệt đỏ, Pycnonotus cafer
Bông lau tai trắng hay chào mào đầu than hoặc bông lau đít đỏ, Pycnonotus aurigaster
Chào mào yếm lam, Pycnonotus nieuwenhuisii (tranh cãi)
Chào mào yếm vàng, Pycnonotus urostictus
Chào mào đốm cam, Pycnonotus bimaculatus
Chào mào họng vàng, Pycnonotus xantholaemus
Chào mào tai vàng, Pycnonotus penicillatus
Bông lau vàng hay chào mào Flavescent, Pycnonotus flavescens
Chào mào trán trắng, Pycnonotus luteolus
Bông lau tai vằn hay chào mào tai sọc, Pycnonotus blanfordi
Chào mào huyệt kem, Pycnonotus simplex
Chào mào khoang cổ, Spizixos semitorques
Chào mào mỏ lớn, Spizixos canifrons
Chào mào khoang cổ, Spizixos semitorques
Cành cạch lưng rậm lông, Tricholestes criniger
Cành cạch mỏ móc, Setornis criniger
Chi Alophoixus – trước đây gộp trong chi Criniger, có thể là đa ngành
Cành cạch Finsch, Alophoixus finschii
Cành cạch họng trắng, Alophoixus flaveolus
Cành cạch lớn hay cành cạch họng bồng, Alophoixus pallidus
Cành cạch bụng hung hay cành cạch đất son, Alophoixus ochraceus
Cành cạch má xám, Alophoixus bres
Cành cạch bụng vàng, Alophoixus phaeocephalus
Cành cạch vàng kim, Alophoixus affinis
Cành cạch ô liu, Iole virescens
Cành cạch nhỏ hay chào mào mắt xám, Iole propinqua
Cành cạch huyệt vàng da bò, Iole olivacea
Cành cạch trán vàng, Iole indica
Cành cạch xám hay chào mào xám tro, Hemixos flavala
Cành cạch hung hay chào mào nâu dẻ, Hemixos castanonotus
Cành cạch Mã Lai hay chào mào sọc, Ixos malaccensis
Cành cạch bụng vàng, Ixos palawanensis – Hypsipetes?
Cành cạch ngực sọc, Ixos siquijorensis – Hypsipetes?
Cành cạch vàng nhạt, Ixos everetti
Cành cạch Zamboanga, Ixos rufigularis
Cành cạch núi hay chào mào núi, Ixos mcclellandii
Cành cạch Sunda, Ixos virescens
Cành cạch tai nâu, Microscelis amaurotis (đôi khi gộp trong chi Ixos)
Cành cạch Philippine, Hypsipetes philippinus – trước đây trong chi Ixos
Cành cạch Madagascar, Hypsipetes madagascariensis
Cành cạch đen hay chào mào đen, Hypsipetes leucocephalus
Cành cạch Seychelles, Hypsipetes crassirostris
Cành cạch thông thường, Hypsipetes parvirostris
Cành cạch Reunion, Hypsipetes borbonicus
Cành cạch Mauritius, Hypsipetes olivaceus
Cành cạch Nicobar, Hypsipetes virescens
Cành cạch đầu trắng, Hypsipetes thompsoni
Greenbul điển hình và đồng minh
Chi Phyllastrephus (19 loài)
Chi Andropadus (12 loài; có thể đa ngành)
Chi Thescelocichla – Greenbul đầm lầy
Chi Chlorocichla (6 loài)
Chi Ixonotus – Greenbul đốm (đặt vào đây không chắc chắn)
Chi Bleda – chim mỏ cứng (3 loài)
Chào mào vòng cổ đen, Neolestes torquatus
Nó có thể là đồng minh của chi Calyptocichla hay không phải là chào mào thật sự.
Tách ra gần đây từ Pycnonotidae
Greenbul mỏ dài ở Madagascar hiện nay được coi là thuộc về nhóm chích Malagasy.
Hiện nay trong chích Malagasy
Chi Bernieria – trước đây trong chi Phyllastrephus
Greenbul mỏ dài, Bernieria madagascariensis
Chi Xanthomixis – trước đây trong chi Phyllastrephus; có thể đa ngành
Greenbul khoang mắt, Xanthomixis zosterops
Tetraka Appert, Xanthomixis apperti
Greenbul tối màu, Xanthomixis tenebrosus
Greenbul đầu xám, Xanthomixis cinereiceps
Nicator đốm vàng, Nicator chloris
Nicator miền đông, Nicator gularis
Chào mào thuộc về nhóm Pycnonotus châu Á.
Bông lau họng vạch hay chào mào họng sọc, Pycnonotus finlaysoni
Bông lau ngực nâu hay chào mào ngực nâu, Pycnonotus xanthorrhous
Chào mào lưng bồng, Pycnonotus eutilotus
Tìm Hiểu Về Giống Chim Sơn Ca
“Tiếng Sơn ca ngân nga đâu đây, giữa không gian bao la thơ ngây…”. Đó là một câu hát trong lời bài hát ” Tiếng hót chim sơn ca”. Ngay cả trong bài hát cũng ca ngợi loài chim Sơn ca bởi vì Chim sơn ca là giống chim hót rất được nhiều người yêuu thích bởi giọng hót trầm bổng, véo von và ngân xa của em nó, người trong nghề nuôi chim cảnh gọi là hót có bài bản hay nhất trong các loài chim.
Người đã từng nuôi chim sơn ca , thì khỏi phải nói gần như 90% là đã ghiền giọng hót của sơn ca luôn , ít khi chọn nuôi các loài chim hót khác , dù đó là họa mi . Điều này cũng dể hiểu thôi , vì nếu lãn trong mớ âm thanh hỗn độn , giọng của sơn ca bị át hết những cung bật réo rắt khiến người nghe sẽ không lĩnh hội được gì . Cảnh sắc càng thanh tịnh , yên ắng bao nhiêu thì giọng hót của sơn ca càng lảnh lót rõ nét bấy nhiêu.
Nhiều anh em thiên đường chim cảnh mê sơn ca đến độ trong nhà nuôi chỉ có sơn ca và sơn ca mà thôi , để nghe tiếng hót là chuyện thường thấy . Nhưng , có điều đáng ngạc nhiên là từ trước tới giờ số người nuôi sơn ca chuyên nghiệp luôn chiếm thiểu số so với các loài chim khác . Ở Xì Gòn mình , mấy mươi lăm năm về trước , nổi danh chỉ có anh Phúc Râu ở Tân Định , Minh Bancho ở quận 4 , Hải Khoát ở vườn chuối , Tân Tân ở đường 2 bà trưng …Và tất nhiên là còn nhiều nhiều rất nhiều , mà thiên đường chim cảnh và những người bạn chưa thể thống kê được , đó là chưa kể đến những người nuôi vài ba con sơn ca thôi. Còn bây giờ thì mình thấy Sơn Ca đã bắt đầu phổ biến khá rộng rãi trong giới chơi chim cảnh của anh em tụi mình.
Thửơ xa xưa , người việt lam mình chọn nuôi chim sơn ca của Hồng Kong , giống chim sơn ca này hót hay nhưng có cái trở ngại đáng ghét là nó chơi “rất thân ” với “Bác Hồ và Obama”, nên chỉ có những tay triệu phú lắm bạc nhiều tiền mới chơi nổi mà thôi . Nhưng sơn ca của nước việt lam mình cũng không phải là đồ bèo đâu , nhất là giống ở quảng ninh , ở Huế , ở Bà Điểm Hooc Môn Quận 12 HCM, thân hình không thua kém gì chim Hồng Kong cả , mà giọng hót còn muốn vượt trội hơn nữa chứ.Bởi vậy người ta thường nói hàng việt lam chất lượng cao mừ.
Chim sơn ca ở nước mình có khắp cả ba miền , từ nam chí bắc . Chúng sống quá trời ở các bờ biển , đồi núi , và nhất là đông bằng , nói rõ ra là khắp đồng ruộng , nơi cỏ um tùm vắng bóng con người chúng ta.
Thiên đường chim cảnh và những người bạn được biết , thường thì anh em nuôi chim cảnh , nuôi sơn ca chuyên nghiệp là những người lớn tuổi , trung niên , hay ít ra cũng đã có kinh nghiệm lâu năm trong nghề , nuôi chim hót . Giới trẻ như tụi mình ít khi thích loại chim này , có thể do hình dáng của sơn ca không bắt mắt cho lắm , và giọng hót của nó không ồn ào náo nhiệt , sôi nổi như họa mi , chích chòe than ,chích chòe lửa chăng ? Câu trả lời , đang chờ đợi các bạn nuôi và trả nghiệm để tìm ra đáp án đó.hi hi hi
Thiệt ra , giọng của son ca không hợp với nơi náo nhiệt ồn ào của phố thị , với động cơ , máy nổ , và ngàn vạn âm thanh tạp nham khác. Nó chỉ phù hợp với sự thanh vắng , êm ả như các vùng ven đô thị , vùng thôn quê mà thôi .
Xưa kia , các cụ già cực kỳ thích nuôi sơn ca , và đánh giá nó là loại chim của vương giả . Ở bên Tàu (tình hình Biển Đông đang cang thẳng mình có nhắc đên Tàu Khựa các bạn đừng ném đá mềnh nhoa ), cũng như ở Việt Nam chúng ta , chỉ có vua chúa , quan quyền , trí thức , hay những người nhà giàu sang phú quý mới chọn nuôi loại chim sơn ca này mà thôi . Những ai được sống trong cảnh , Bác Hồ chiếu cố từng giờ từng phút , vô tư không phải lo nghỉ gì nhiều , có thời gian rảnh rỗi ngồi nhâm nhi bên tách cà phê , tây trong tay bên cạnh em chân dài nào đó (mình thì chân ngắn thui đã vui lắm rùi .heehe )mà được thưởng thức giọng hót véo von , ngân nga trầm bổng , nhất là những con chim sơn ca có giọng kim pha thổ , tiếng trong như ngọc và vang xa thì không còn gì sung sướng bằng.
Các cụ già xưa , còn cho sơn ca là loài linh điểu ….chỉ là do mê tín di đoan mà thôi ( theo thiên đường chim cảnh nghỉ thì có lẻ là do giống chim này , đặc tính hay hót ban đêm ban hôm giấc khuya , nên các cụ cho rằng có sự ma quái gì gì đó trong này ) . Một số người tin tưởng rằng , chim đang sung độ hót hay , nhưng thình lình biếng hót một thời gian là báo hiệu điềm xui rủi , cảnh nhà sắp hị suy sụp . Nhất là chim đang sởn sơ khỏe mạnh tự nhiên lại lăn đùng ra chết lại là điềm gở , không làm ăn thất bại thì trong nhà cũng gặp lắm chuyện không vui …Trái lại chim , người ta đang suy mà về tay mình nó lại dồi dào phong độ , thì đó là điềm đại cát đại hỷ cho mình .Theo chủ nghĩa duy vật mà nói , thì các điều này phản khoa học , chúng ta không nên tin làm gì . Có lẻ do suy nghỉ me tín như vậy , nên đây chắc củng là cái cớ khiên nhiều người e ngại khi chọn nuôi giống chim hót này ?
Xuất Xứ :chim sơn ca có rất nhiều ở nước việt nam , và là giống chim quý , gần như miền nào , vùng nào cũng có Chúng tập trung sống nhiều theo bầy đàn , ở vùng ruộng đồng ven biển , ở vùng đồi núi , và nhiều nhất là ở các ruộng rẫy . Có lần mình đi qua một khu đất vắng , có các bụi cỏ ngắn khoảng gần đâu gối , bất thình lình 1 bầy sơn ca bay ra , vì lúc đó mới học cấp 1 , chẳng biết đó là sơn ca , mà cứ nghỉ nó là chim cút , vì lông nó có mầu của cây cối , cỏ úa gần như với chim cút. hì . Chim sơn ca sống ở miền biển có tên gọi là Sơn Ca . Chim sống ở miền rừng núi , miền đồng ruộng lại có tên là Thăng Ca . Đặc biệt ở Huế , và vài tỉnh miền Trung , nó có tên địa phương là Bời Lời…Thế nhưng cái tên tổng quát và nhiều người biết đến và hay gọi em nó vẫn là SƠN CA.
Tuy xuất hiện nhiều nơi , nhưng không phải Sơ Ca ở vùng nào cũng hót hay đâu . Kinh nghiệm tham khảo từ anh em chơi chim cho thấy giống chim sơn ca sống ở Bãi Cháy ( Quảng Ninh – khu này hình như có Hắc Phong Quái sống ở thời Tây Du Ký thì phải – he he , chém gió đấy …) là hót hay nhất , kế đó là Sơn Ca ở Huế , được người chơi chim đánh giá là đợp chai như B’Rain vì lớn con , bộ lông màu vàng nghệ tuyệt đẹp . Kế đó nữa là giống chim sơn ca Đà Nẵng , rồi Phan Thiết…Ở miền nam mình thì nổi tiếng nhất là sơn ca vùng Hooc Môn , Bà Điểm tiếng hót cực hay . Tây Ninh mình củng gần gần Hooc Mon dữ lắm mà hỏng biết có hay bằng hay không nữa , chưa được ai kiểm chứng và công nhận.
Tại miền nam việt nam , người nuôi chim ít ai nuôi chim sơn ca ở Bãi Cháy , là giống chim từ Quảng Ninh vào miền nam hiếm lắm , thương lái không đem vào , mà có mang vào thì giá củng trên trời dưới dất . Họ chỉ chọn nuôi chim sơn ca ở Huế , Đà Nẵng , và Hốc Môn . Giống chim sơn ca ở phân thiết củng được nhiều người ái mộ.
Hình Dáng :Sơn ca thuộc họ nhà sẻ , nên vóc dáng nhỏ xíu nhỏ xiu gần giống với chim sẻ , có điều thân bé hơn và đuôi ngắn hơn chút chút. Chim sơn ca cũng có hình dáng giống chim chiền chiện ,nhưng thân thấp hơn . Nhìn chung thì bụng và lông ở ức vàng nhạt , đầu cồ cánh có nhiều sọc xám đen , như dòng dọc hay gà nước . Với Sơn Ca Huế thì lông màu vàng hơn , trán có vân vảy cá . Sơn Ca Đà Nẵng trán có vân khía. Còn sơn ca Bà Điểm Hooc Môn thì lông hao hao giống với chim sẻ , nhưng nhật hơn đôi chút.
Nói chung thì chim sơn ca chả có đẹp đẻ gì , từ hình dáng đên sắc lông nhin không phê tí nào hết chơn . Nó cũng như chim họa mi , nổi tiếng là có giọng hót cực hay nhưng vóc dáng và màu lông không làm ai ưng ý cả .
Cách chọn chim trống mái :Nuôi chim sơn ca người ta chọn chim trống , nhưng giống chim này trống mái có màu lông y hệt nhau, nên khó phân biệt vô cùng. Ngay người nuôi sơn ca lâu năm chọn lựa trống mái cũng có khi lầm đó . (thiệt mòa ). Với chim son ca non thì khó phân biệt , nhưng với chim sơn ca đã lơn , thì lựa những con nào đầu to nè , vai nở nè thì mới là con trống . Chim trống có thể nuôi chúng với năm bảy con chung một lồng vẫn không cắn mổ nhau ( với điều kiện là lồng rộng rãi nha ).Khi chúng được bảy tám tháng tuổi trở lên , anh em mới chọn lựa bắt nuôi riêng , để có chế độ chăm sóc và nuôi dưỡng riêng cho từng em một . Chẳng hạn con nào hót hay mình đẹp thì chúng ta chọn nuôi , còn nào cùi bép tiên sinh thì cho nó về với thiên nhiên.
Bạn đang xem bài viết Tìm Hiểu Về Loài Chim Yến trên website Topcareplaza.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!