Cập nhật thông tin chi tiết về Tìm Hiểu Kỹ Thuật Nuôi Chim Vàng Anh mới nhất trên website Topcareplaza.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Chim vàng anh hay còn gọi với cái tên là hoàng anh (danh pháp khoa học là Oriolus oriolus), là loài duy nhất trong họ Vàng anh (Oriolidae) thuộc bộ Sẻ (Passeriformes) sinh sản ở khu vực ôn đới của Bắc bán cầu. Nó là một loài chim di cư, về mùa hè nó sẽ di cư đến khu vực châu Âu và miền tây châu Á còn mùa đông thì nó di cư đến khu vực nhiệt đới.
Chúng sẽ làm tổ trên các chạc cây và đẻ từ 3 đến 6 trứng. Thức ăn chủ yếu của chúng là những loài côn trùng và quả mà chúng tìm được trên các tán lá.Ở Việt Nam hiện nay có bốn loài chim vàng anh đó là: Vàng anh gáy đen, Vàng anh đầu đen, Vàng anh mỏ mảnh, Vàng anh đỏ. Ở nước ta, loài chim này tập trung nhiều nhất ở rừng miền Trung, miền Đông Nam bộ.
Vàng anh có 16 giọng hót được phân khúc rất đặc sắc và hai giọng hót ru khi chúng nuôi con.
2. Cách chăm sóc chim vàng anh
Nếu vàng anh chưa dạn thì nó rất có khả năng sẽ bỏ ăn nếu bạn không chuẩn bị thức ăn tốt cho chúng. Hãy thử cho chúng ăn đa dạng như tép khô, trái cây rau củ nhiều loại như: cà rốt luộc băm nhuyễn, chuối chín…hay cào cào, bột ngô, bột chuyên dùng cho chim… Nếu bạn để ý thấy vàng anh ăn nhiều món nào thì cố gắng cho chúng thức ăn ấy đều đặn đồng thời kẹp thêm thức ăn khác để chúng dần quen.
Lồng nuôi vàng anh bạn nên để thoáng, sạch sẽ, và đặc biệt luôn có sẵn đầy đủ nước uống và các nan lồng được sơn chống ẩm mốc.
Lồng chim nên được đặt ở nơi yên tĩnh, nhiều bóng cây xanh để vàng anh tĩnh tâm khi bị nuôi nhốt.
Ngoài ra, khi bạn vệ sinh lồng, bạn cũng cần cẩn thận và tỉ mỉ, nhẹ nhàng tránh làm cho vàng anh hoảng sợ bay loạn xạ trong lồng sẽ gây ra thương tích trên mình chúng. Chim vàng anh nổi tiếng về độ “lâu hót” và rất bướng bỉnh. Chính vì thế, sau khi một thời gian dài bỏ công chăm sóc, mà những chú chim của bạn bỗng thuần hơn, biết hót, bạn sẽ thấy công sức mình xứng đáng.
3. Kỹ thuật nuôi chim vàng anh
Kỹ thuật nuôi chim Vàng anh thành công hay không thì trước tiên bạn phải thực sự kiên trì. Bởi vì đã nói đây là loài chim tương đối nhút nhát nên trong quá trình thuần hóa loài chim này sẽ hơi cực nhọc đó. Do đó, để bạn không mất quá nhiều thời gian thuần hóa thì bạn hãy lựa chọn chim nhỏ để nuôi. Như vậy thời gian thuần chúng sẽ nhanh hơn là những con chim đã già sẽ rất khó thuần đó.
Các loài Vàng anh là loài ưa thích môi trường sống là rừng thưa nhưng luôn sống tại các tầng cao, vì thế mặc dù có bộ lông sặc sỡ nhưng ít khi người ta nhìn thấy chúng. Do đó thời gian đầu tiên khi mới mua chim Vàng anh về bạn không nên cho chúng tiếp xúc quá nhiều với người lạ mà hãy để chim quen dần dần rồi bạn mới đưa chim ra ngoài.
Chim Vàng anh sẽ có 16 giọng hót và được phân khúc rất đặc sắc, hai giọng hót ru khi chúng nuôi con. Tiếng kêu của chúng sẽ gần giống như tiếng kêu của chim giẻ cùi, nhưng giọng của chúng sẽ thánh thót hơn. Bởi vì chim Vàng anh là những loài chim biết hót rất giỏi, và có kích cỡ trung bình. Chúng có mỏ tương đối khỏe và nhọn, các chân và các ngón thì tương đối ngắn nhưng cũng rất khỏe. Đây là một trong những yếu tố thuận lợi để bạn dạy chúng hót. Ngoài việc hàng ngày tập luyện bằng cách mở băng để cho chim nghe những giọng hót khác cùng loài thì bạn cũng cần phải cho chim giao lưu với các con chim khác để chúng học hỏi lẫn nhau. Phương pháp này hầu hết những người nuôi chim cảnh đều áp dụng và rất thành công.
Tìm Hiểu Về Chim Vàng Anh
Chim vàng anh hay còn gọi là hoàng anh (danh pháp khoa học: Oriolus oriolus), là loài duy nhất trong họ Vàng anh (Oriolidae) thuộc bộ Sẻ (Passeriformes) sinh sản ở khu vực ôn đới của Bắc bán cầu. Nó là loài chim di cư, về mùa hè nó di cư đến khu vực châu Âu và miền tây châu Á còn mùa đông thì di cư đến khu vực nhiệt đới.
Vàng anh là loài chim đậu trên các cây cao lá sớm rụng trong các khu vực đồng ruộng gần cánh rừng, vườn cây ăn quả hay công viên. Một quần thể nhỏ tại Anh sinh sản trong các khu vực trồng cây dương đen (Populus nigra). Chúng làm tổ trên các chạc cây và đẻ từ 3-6 trứng. Thức ăn chủ yếu của chúng là côn trùng và quả, được chúng tìm kiếm trên các tán lá.
Ở Việt Nam hiện có bốn loài chim vàng anh: Vàng anh gáy đen, Vàng anh mỏ mảnh, Vàng anh đầu đen, Vàng anh đỏ. Ở nước ta, loài chim này tập trung nhiều nhất ở rừng miền Trung, miền Đông Nam bộ.
Vàng anh có 16 giọng hót được phân khúc rất đặc sắc và hai giọng hót ru khi chúng nuôi con.
Ở Nhật, có một phương pháp để nuôi chim hoàng anh rất đặc biệt: Khi mùa xuân sắp đến, thì lên núi tìm những con chim hoàng anh vừa mới nở trong trứng ra.
Lợi dụng trước lúc chúng chưa hề nghe qua bất cứ tiếng chim rừng nào hót, thì để một con chim hoàng anh lớn có tiếng hót nghe rất vui tai một bên, để cho con chim hoàng anh nhỏ ấy lớn lên từng ngày, đều nghe tiếng hót rất hay của con chim hoàng anh lớn ấy.
Qua một thời gian, thì đem con chim hoàng anh lớn ấy rời khỏi đó. Chim nhỏ sau khi lớn lên thì tiếng hót của nó nghe rất hay và vui tai như con chim hoàng anh lớn vậy.
Nhưng nếu đi bắt chim nhỏ về nuôi, thì nó đã nghe qua tất cả tiếng hót của các loại chim rừng, và tiếng hót của nó rõ ràng là khác rất nhiều.
Tìm Hiểu Về Kỹ Thuật Nuôi Khướu Bạc Má Cơ Bản
Cách thực hiện: cho bột ngô vào chảo đun nhỏ lửa đảo đều tay để rang cho thơm rồi để ra một chỗ. Tép rang vàng rồi giã nát cho lẫn vào bột ngô cùng với bột dinh dưỡng (bột dinh dưỡng của trẻ em hoặc loại tương tự), cho thêm trứng gà vào đảo đều hỗn hợp với nhau sau đó cho vào chảo sao khô là được. Sau khi có thức ăn cho khướu các bạn cho vào hộp kín bảo quản cho chim ăn dần. cũng có thể cho thêm vào đó cá khô để tăng thêm dinh dưỡng cho chim của mình.
Khướu bạc má còn được gọi là khướu bách thanh nên khi tìm hiểu về kỹ thuật nuôi chim người ta nói khướu bách thanh thì các bạn biết được đó là khướu bạc má. Người ta chơi khướu bạc má cho hai mục đích giải trí chính là khướu hót và khướu đá. – Khướu hót là dạng khướu nuôi để nghe hót nhằm mang lại không khí thư giãn cho căn nhà bạn đang ở, giảm stress sau những giờ làm việc mệt mỏi.
– Khướu đá là dạng khướu nuôi để thi đấu, chọi nhau trong các cuộc cá cược, lễ hội.v.v.v
1. Cách phân biệt chim khướu hót và chim khướu đá.
Chim khướu hót có những đặc điểm bên ngoài như sau: dáng thanh mảnh, lông mỏng và ôm sát thân người, mỏ dài, chân thon và ngón chân dài. Để chọn khướu hót đẹp người ta chọn những con lông cánh bó sát thân sau, lông đuôi dài, khi người hót chúng nghe thấy sẽ nhảy nhót và nhại lại cùng với vũ điệu vẫy nhẹ đuôi.
Chim khướu đá thì có những đặc điểm bên ngoài đối nghịch: dáng to con, chân khỏe và chắc, ngón chân ngắn, móng chân không dài, vảy chân cộm lên, lông thô hơn và không ôm sát thân người như khướu hót. Có chỏm lông dài đen đậm quanh mỏ. Mỗi khi nghe thấy con khác hót thì nó không hót đáp trả mà tỏ ra hung hăng, phồng má, nhảy nhót,phát ra kêu dọa nạt.
2. Thức ăn của khướu bạc má
Cũng như thức ăn chim khướu thông thường, khướu bạc má ăn tạp nên rất dễ nuôi. Người ta thường cho ăn hỗn hợp bột ngô, tép khô, trứng gà.v.v.v
– Cách làm thức ăn cho khướu bạc má:
Chuẩn bị : 700 gam bột ngô (bột ngô chiếm 70% khối lượng hỗn hợp thức ăn), 1 lon tép khô, 1 gói bột dinh dưỡng,2 quả trứng gà.
Cách thực hiện: cho bột ngô vào chảo đun nhỏ lửa đảo đều tay để rang cho thơm rồi để ra một chỗ. Tép rang vàng rồi giã nát cho lẫn vào bột ngô cùng với bột dinh dưỡng (bột dinh dưỡng của trẻ em hoặc loại tương tự), cho thêm trứng gà vào đảo đều hỗn hợp với nhau sau đó cho vào chảo sao khô là được. Sau khi có thức ăn cho khướu các bạn cho vào hộp kín bảo quản cho chim ăn dần. cũng có thể cho thêm vào đó cá khô để tăng thêm dinh dưỡng cho chim của mình.
3. Lồng nuôi khướu:
Chọn lồng chim rộng đủ cho khướu tung tăng nhảy nhót và dễ vệ sinh để giữ chuồng sạch sẽ cho chim mạnh khỏe. Trong lồng phải là cầu đậu, nên chọn cầu to khoảng ngón tay cái hình dáng cong queo như cành cây tự nhiên và gác ngang chính giữa lồng để chim đậu.
4. Cách tắm và vệ sinh cho khướu.
Với những kiến thức cơ bản trên bạn có thể tự nuôi cho mình một chú chim khướu bạc má rồi đó.
Tìm Hiểu Về Giống Chim Khướu
Khướu (Timaliidae) họ chim, thuộc bộ Sẻ (Passeriformes) gồm các loài chim rất đa dạng, có cỡ trung bình, một số loài khướu cỡ nhỏ. Bộ lông khướu mềm, dày, xốp, thường có màu xỉn, cánh tròn, chân khỏe và cao, thích nghi với việc di chuyển trên mặt đất và trên các cành cây, có tiếng hót vang và hay.
Phần lớn khướu sống thành đàn nhỏ, trong các tầng cây bụi hay dưới tán rừng, chủ yếu sống định cư. Tổ hình chén hoặc tổ có mái che. Phần lớn các loài khướu, con trống và con mái có bộ lông và vóc dáng giống nhau.
I. Các loài khướu: Trên thế giới có 254 loài khướu. Việt Nam có 95 loài, được xếp vào loài đặc hữu Việt Nam, phân bố ở các tỉnh miền Trung Việt Nam (như Quảng Bình, Quảng Trị), nam Trung bộ và đặc biệt ở Lâm Đồng. Khướu mun (tên khoa học là Garrulax chinensis lugens) được nuôi làm cảnh từ những năm 1994-1995 nhưng là vì chim rừng, nên khó nuôi. Chim khướu chọn nuôi đá nhau là chim khướu bạc má (có tên khoa học là Garrulax chinensis), khác với khướu đầu trắng (Garrulax lexcholophus). Ở vùng Kỳ Anh (Hà Tĩnh), A Lưới núi Bạch Mã (Thừa Thiên-Huế) có loài khướu gọi là khướu mỏ dài, tên khoa học là Jabouilleia danjoui, đây là loài chim đặc hữu quý của Việt Nam vừa có giá trị khoa học vừa có giá trị thẩm mỹ. Chim khướu này khi trưởng thành có mỏ dài, không cong, đuôi ngắn, bộ lông nâu hung vàng. Cằm, họng và giữa bụng trắng nhạt, sống định cư ở rừng độ cao 1000m. Ngoài ra, còn có 2 loài chim khướu có giá trị nữa trong 95 loài khướu ở Việt Nam là khướu mỏ dẹt đuôi ngắn và khướu xám. Khướu mỏ dẹt đuôi ngắn: Tên khoa học là Paradoxomus davidianus tonkinensis, cũng là họ Timaliidae, bộ sẻ Passeriformes. Chim này có đầu hung nâu tươi, đuôi nâu thẫm, cánh viền màu hung tươi, mắt hung nâu, chân xám hồng. Chúng sống ở các bụi tre nứa trên các vùng đồi có độ cao 600-1000m, có rất nhiều ở Bắc Cạn. Khướu xám: Tên khoa học là Garrulax maesi, đây là loài chim khi trưởng thành, phần lông trước mắt dưới mắt, má và cằm cùng dãy lông mày có màu đen nhạt. Hai bên đầu có vệt trắng rộng chạy từ phía sau mắt đến cổ; tai xám nhạt; bụng và ngực phớt nâu. Mắt nâu hoặc đỏ. Chân xám đen. Khước xám sống ở rừng rậm thường xanh nguyên sinh, thứ sinh và rừng khai thác. Người ta gặp chúng ở khu vực Lài Cao, Yên Bái, Bắc Cạn, Thái Nguyên, Phú Thọ, Vĩnh Phúc… ở độ cao 1600m. Đây là loại chim hiếm, quý.
Vùng phân bố và đặc điểm màu sắc.
Trên thế giới, lòai chim khướu tập trung thành từng nhóm nhỏ, sống trong đám rừng tre hoặc trong những bụi cây rậm rạp. Tập trung ở miền nam Trung Quốc, phía tây tỉnh Vân Nam và khắp Đông Dương. Khướu được nuôi và biết nhiều nhất là khướu bạc má Garrulax chinensis, khướu mun Garrulax chinensis lugens và khướu đầu trắng Garrulax lexcholophus. Khướu đầu trắng còn có tên gọi khác là bù chao, hoặc gọi đầy đủ là bù chao đầu bạc. Khướu đầu trắng hót không hay bằng hai con trước, nhưng bù lại chúng có thể bắt chước, nhại lại giọng húyt sáo của con người nên nuôi chúng rất vui cửa vui nhà. Tại Việt Nam, chim khướu có mặt khắp nơi từ bắc miền Nam đến sát biên giới phía Bắc Việt Nam. Rất hiếm gặp tại tuyến rừng Bù Đăng – Bù Đốp đổ ra. Khướu có giọng hót rất lớn, rền và vang xa, đồng thời cũng có thể bắt chước được một số giọng hót đa dạng khác nên chúng cũng được gọi là khướu bách thanh. Màu sắc của chúng tùy theo từng địa phương: -Khướu đen tòan thân có màu đen, sống các vùng ven thuộc Quảng Trị, Quảng Bình. trở ra. -Từ Quảng Trị, Quảng Bình trở ra, khướu có màu xám tro. -Miền Trung, khướu có màu xám xanh đậm. -Khu vực Đèo Chuối (Bảo Lộc) có màu xám xanh. -Từ Bù Na trở ra, khướu có màu lông vàng nâu. Khướu mun: Tòan thân có màu xám đen, màu tối nhưng nhìn sạch sẽ vì bộ lông óng mượt. Trên đầu lớt phớt vài cọng lông trắng, dưới hầu đen mun, chân đen, mỏ đen, ức cũng có vệt màu đen lan xuống lồng ngực. Chú ý con khướu đen nào có vệt đen nào càng dài càng quí. Khướu bạc má: tòan thân có màu hung hung đỏ, hai bên má có đốm trắng bằng móng tay. Là lọai khướu có giọng hót hay và đa dạng nhất, thông minh nhất trong các lọai chim khướu. Từ “khướu bách thanh” là dùng chỉ khướu bạc má. Khướu bạc má có thể bắt chước rất nhiều giọng, giọng hót dài, đa âm đa sắc. Đặc biệt là khướu bạc má sống tại vùng Blao và Lâm Đồng.
Phần 4 – Mùa sinh sản
Chim khướu thường đẻ vào mùa hè, tức là từ tháng 4 đến tháng 6. Ổ thường được làm trên các cây cao trên lưng chừng núi. Mỗi ổ chứa khỏang 3 – 5 quả trứng. Chim ấp 15 ngày trứng nở. Chim non sau 45 ngày có thể tự kiếm ăn. Đến 4 – 5 tháng tuổi, chim thay lông trưởng thành. Lúc này chim non bắt đầu tập hót, giọng sẽ từ từ lớn dần. Phần phụ – Chú ý: -Khướu có mỏ hở hoặc mỏ kênh sẽ hót được rất nhiều giọng. -Khướu có đuôi tròn khi nhảy thường xòe đuôi. Khi chim thuần, chim “hót hay múa đẹp” dễ dàng. -Chim trống chú ý vùng lông bao phủ hậu môn, lông có màu vàng khét.
Bạn đang xem bài viết Tìm Hiểu Kỹ Thuật Nuôi Chim Vàng Anh trên website Topcareplaza.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!