Cập nhật thông tin chi tiết về Thiết Lập Đơn Đăng Ký Bảo Hộ Thương Hiệu Độc Quyền Cho Sản Phẩm mới nhất trên website Topcareplaza.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Sau khi đã tra cứu và đánh giá được khả năng bảo hộ thương hiệu và có sự điều chỉnh phù hợp thì chủ sở hữu cần chuẩn bị đầy đủ một bộ hồ sơ nộp tại Cục sở hữu trí tuệ.
Trong đó, việc thiết lập đơn đăng ký bảo hộ thương hiệu độc quyền cho sản phẩm đóng vai trò quyết định xem thương hiệu đó có được cấp văn bằng bảo hộ hay không.
Chính vì vậy, bài viết sau đây Phan Law sẽ cung cấp những thông tin và lưu ý cần thiết để quý khách hàng có thể chuẩn bị đơn đăng ký một cách kỹ lưỡng nhất.
Đơn đăng ký bảo hộ thương hiệu độc quyền cho sản phẩm và những lưu ý
Khi chuẩn bị đơn đăng ký bảo hộ thương hiệu độc quyền (hay còn gọi là tờ khai) quý khách hàng cần lưu ý 2 điểm về hình thức đơn và thông tin điền trong đơn.
Về hình thức, quý khách hàng cần phải chuẩn bị một tờ khai theo mẫu của Cục sở hữu trí tuệ ban hành. Cần lưu ý điền đầy đủ và chính xác thông tin vào các mục trong tờ khai. Mẫu thương hiệu dán trên tờ khai phải đúng theo kích thước quy định lớn hơn 30x30mm và nhỏ hơn 80x80mm.
Về thông tin điền vào đơn, có 2 điểm cần chú ý ngoài thông tin cá nhân của chủ sở hữu là phần mô tả thương hiệu và phân loại hàng hóa dịch vụ.
Người điền đơn cần mô tả chính xác về cấu tạo bề ngoài cũng như màu sắc mẫu thiết kế khớp với mẫu dán tại đơn đăng ký. Đồng thời, bảng phân loại hàng hóa, dịch vụ phải theo Thỏa ước Nice 11.
Việc phân loại đúng sẽ tiết kiệm được thời gian và chi phí. Bởi nếu có sai sót, Cục sẽ trực tiếp sửa chữa cho quý khách hàng nhưng sẽ tốn phí và thời gian thẩm định đơn có thể bị kéo dài.
Thời gian được cấp chứng nhận đăng ký bảo hộ thương hiệu độc quyền
Đăng ký thương hiệu sẽ giúp quý khách hàng được độc quyền sử dụng mẫu thương hiệu đó trên các sản phẩm đã đăng ký. Đồng nghĩa với việc cá nhân, tổ chức khác muốn sử dụng thương hiệu đó thì phải được sự cho phép của bạn. Vì vậy, quy trình xem xét cấp văn bằng bảo hộ sẽ kéo dài tương đối.
Cục sở hữu trí tuệ cần thời gian để xét nghiệm cả hình thức và nội dung đơn. Chưa kể phải có khoảng thời gian công bố đơn cho các chủ thể khác biết, hay trong khoảng thời gian hợp lý xem xét có khiếu nại hay tranh chấp về quyền sở hữu thương hiệu đó hay không.
Cụ thể thời gian xét nghiệm và cấp văn bằng bảo hộ kéo dài ít nhất 13 tháng gồm thẩm định hình thức (1 tháng), công bố đơn hợp lệ (2 tháng), thẩm định nội dung (9 tháng), cấp văn bằng bảo hộ (1 tháng). Tuy nhiên, thời gian này lúc nào cũng sẽ kéo dài hơn dự kiến do Cục SHTT bị quá tải đơn.
Mong rằng với những thông tin mà Phan Law cung cấp về đơn đăng ký bảo hộ thương hiệu độc quyền cho sản phẩm sẽ hữu ích với bạn
Quy Trình Đăng Ký Bảo Hộ Thương Hiệu Cho Sản Phẩm Cà Phê
Việt Nam được biết đến là quốc gia xuất khẩu nông sản có tiếng trên thị trường. Trong đó, cà phê là sản phẩm được rất nhiều bạn bè trong nước và quốc tế biết đến bởi mùi vị thơm ngon cũng như chất lượng sản phẩm uy tín.
Để bảo vệ thương hiệu cho các sản phẩm cà phê này trước hết chủ thể kinh doanh cần thực hiện đầy đủ các quy trình đăng ký bảo hộ thương hiệu tại Việt Nam trước khi đưa sản phẩm ra kinh doanh tại thị trường trong hay ngoài nước.
Quy trình đăng ký bảo hộ thương hiệu tại Việt Nam cho sản phẩm cà phê
Một quy trình đăng ký bảo hộ thương hiệu tiêu chuẩn cho sản phẩm cà phê sẽ bao gồm các bước như sau:
Bước 1: Tra cứu thương hiệu và đánh giá khả năng được bảo hộ
Quý khách hàng có thể tự mình tra cứu thương hiệu tại thư viện số của Cục SHTT tại link: http://iplib.noip.gov.vn/WebUI/WSearch.php để xem mẫu thương hiệu có bị trùng hoặc tương tự với mức gây nhầm lẫn với thương hiệu đã đăng ký tại Cục hay không.
Từ những dữ liệu tra được, quý khách hàng còn có thể đánh giá được khả năng được bảo hộ của thương hiệu. Từ đó, đưa ra những điều chỉnh phù hợp để tăng khả năng bảo hộ nhé.
Tuy nhiên, một số trường hợp phức tạp thì kết quả tra cứu của bạn có thể chưa chính xác. Do đó, để chắc chắn thì bạn có thể nhờ một tổ chức tư vấn sở hữu tra cứu hộ hoặc sử dụng dịch vụ tra cứu (có thu lệ phí) tại dữ liệu của Cục Sở hữu trí tuệ để có kết quả tra cứu chính xác cao hơn.
Bước 2: Nộp đơn đăng ký thương hiệu tại Cục SHTT
Để được cấp văn bằng bảo hộ cho thương hiệu cà phê của mình thì sau khi nộp đơn Cục SHTT sẽ xét nghiệm đơn qua các giai đoạn như sau:
Thẩm định hình thức đơn: 1 tháng;
Công bố đơn hợp lệ trên công báo sở hữu công nghiệp: 1-2 tháng;
Thẩm định hình thức đơn: 9 tháng;
Cấp văn bằng bảo hộ: 1-2 tháng.
Đơn vị đồng hành trong quy trình đăng ký bảo hộ thương hiệu cà phê uy tín
Quy trình và sự chuẩn bị để đăng ký thương hiệu khá công phu và thời gian kéo dài. Do đó, hiện nay hầu hết khách hàng đều sử dụng dịch vụ đại diện đăng ký nhãn hiệu để có thể tiết kiệm được khoảng lớn thời gian đăng ký.
Đặc biệt, nếu người nộp đơn chưa có kinh nghiệm và kiến thức trong lĩnh vực SHTT thì sẽ gặp khó khăn gấp bội phần. Do đó, thay vì bỏ nhiều thời gian, công sức và chi phí thì tại sao quý khách hàng lại không nhờ sự hỗ trợ của đơn vị có kinh nghiệm trong lĩnh vực này trợ giúp.
Phan Law Việt Nam luôn mong muốn trở thành đối tác đồng hành với quý khách hàng xuyên suốt quy trình đăng ký bảo hộ thương hiệu cà phê của bạn. Đến với chúng tôi bạn sẽ được trải nghiệm dịch vụ tư vấn chuyên sâu trực tiếp. Ngoài các thủ tục về nhãn hiệu, chúng tôi còn giúp bạn trong việc quản trị tài sản sở hữu trí tuệ sao cho hiệu quả nhất.
Giấy Ủy Quyền Đăng Ký Bảo Hộ Nhãn Hiệu Là Gì?
Khi thực hiện thủ tục đăng ký bảo hộ nhãn hiệu thông qua các đại diện sở hữu trí tuệ, một loại giấy tờ không thể thiếu chính là giấy ủy quyền đăng ký bảo hộ nhãn hiệu.
Phan Law xin được cung cấp các thông tin cần thiết khi tiến hành giấy ủy quyền đăng ký nhãn hiệu, cũng như các nội dung cần thiết không thể bỏ qua để bảo vệ toàn diện thương hiệu của bạn trong bài viết ngay dưới đây nhé! Hy vọng, với những thông tin này bạn có thể lập ra một lộ trình hoàn hảo cho việc bảo vệ – xây dưng – phát triển thương hiệu.
Khi nào phải làm giấy ủy quyền đăng ký bảo hộ nhãn hiệu
Trước hết, chúng ta xét đến chủ thể có quyền đăng ký bảo hộ nhãn hiệu tại Cục Sở hữu trí tuệ là:
Chủ sở hữu nhãn hiệu thương hiệu do bạn tự sản xuất, tự cung cấp
Chủ kinh doanh các sản phẩm, dịch vụ, hàng có mang thương hiệu do người khác sản xuất với điều kiện người sản xuất không sử dụng nhãn hiệu đó cho sản phẩm và không phản đối việc đăng ký đó
Tổ chức tập thể được thành lập hợp pháp có quyền đăng ký nhãn hiệu tập thể để các thành viên của mình sử dụng theo quy chế sử dụng nhãn hiệu tập thể
Một số các chủ thể đặc biệt khác
Các chủ thể có quyền đăng ký nhãn hiệu ở trên đều có quyền chuyển giao quyền đăng ký nhãn hiệu cho tổ chức, cá nhân khác dưới hình thức giấy ủy quyền đăng ký bảo hộ nhãn hiệu, hợp đồng bằng văn bản để thừa kế hoặc kế thừa theo quy định của pháp luật với điều kiện các tổ chức, cá nhân được chuyển giao quyền phải đáp ứng các điều kiện đối với người có quyền đăng ký tương ứng.
Hồ sơ đăng ký bảo hộ độc quyền nhãn hiệu thương hiệu
Khi bạn phối hợp và nhờ một đơn vị, tổ chức, cá nhân khác đứng ra thực hiện thủ tục đăng ký bảo hộ thương hiệu của mình, cần phải chuẩn bị những loại giấy tờ sau cho bộ hồ sơ:
Tờ khai đăng ký bảo hộ nhãn hiệu độc quyền thương hiệu
Giấy ủy quyền đăng ký bảo hộ thương hiệu
Giấy tờ pháp lý của chủ sở hữu nhãn hiệu
Giấy tờ pháp lý của đơn vị, tổ chức, cá nhân được chủ sở hữu ủy quyền đăng ký
Giấy tờ pháp lý chứng minh quyền nộp đơn hợp pháp của chủ đơn
Mẫu nhãn hiệu cần đăng ký bảo hộ
Chứng từ nộp phí và lệ phí đăng ký với cục Sở hữu trí tuệ
Thường thì các mẫu giấy ủy quyền đăng ký bảo hộ nhãn hiệu sẽ được các đơn vị đại diện đồng hành với bạn soạn sẵn. Việc cần làm là chọn đúng đơn vị nào có đủ trách nhiệm, khả năng và uy tín để đồng hành cùng bạn bảo vệ thương hiệu của mình.
Phan Law là đơn vị đại diện sở hữu công nghiệp được Cục sở hữu trí tuệ công nhận và cấp phép. Với kinh nghiệm hơn 10 năm hoạt động của mình, chúng tôi luôn tự hào là một trong những đơn vị chuyên nghiệp nhất Việt Nam.
Khi phối hợp bảo vệ thương hiệu cùng Phan Law, chúng tôi sẽ chuẩn bị sẵn tất cả các giấy tờ pháp lý kể cả giấy ủy quyền đăng ký bảo hộ nhãn hiệu, để bộ hồ sơ đăng ký bảo hộ của bạn trở nên hoàn hảo nhất!
Danh Mục Đăng Ký Bảo Hộ Nhãn Hiệu Thương Hiệu Là Gì?
Khi bắt đầu tìm hiểu về các thủ tục đăng ký bảo hộ thương hiệu, thủ tục đăng ký bảo hộ tài sản sở hữu công nghiệp – Sở hữu trí tuệ, chắc hẳn bạn phải bắt gặp các yêu cầu về phân loại danh mục đăng ký bảo hộ nhãn hiệu thương hiệu.
Vậy danh mục này chính xác là gì? Đây có phải danh mục ngành nghề đăng ký kinh doanh mà rất nhiều doanh nghiệp với hiểu sai hay không? Cùng Phan Law tìm hiểu thật kỹ câu trả lời ngay trong bài viết dưới đây nhé!
Danh mục đăng ký bảo hộ nhãn hiệu thương hiệu là gì?
Theo quy định, khi lập đơn đăng ký nhãn hiệu tại Việt Nam, bạn phải phân loại danh mục hàng hóa, dịch vụ sẽ sử dụng nhãn hiệu theo “Bảng phân loại quốc tế Hàng hoá/Dịch vụ dùng cho việc đăng ký nhãn hiệu” theo Thoả ước Nice (gọi tắt là Bảng phân loại Nice.
Để thuận lợi trong việc phân loại kể cả đối với các hàng hóa, dịch vụ không được nêu trực tiếp trong Bảng phân loại Nice, dựa trên các hướng dẫn đi kèm Bảng phân loại Nice cũng như thực tiễn áp dụng của Việt Nam và tổ chức sở hữu trí tuệ thế giới, bảng Nice sẽ bao gồm:
Bảng danh mục các nhóm (List of Classes) chứa các tiêu đề (Class Headings) chỉ ra những lĩnh vực mà các hàng hoá, dịch vụ được phân vào từng nhóm hàng hoá và dịch vụ. Đi kèm với tiêu đề mỗi nhóm là Phần giải thích (Explanatory Note) nhằm làm rõ hơn các tiêu chí phân loại của nhóm đó.
Bảng danh mục theo vần chữ cái (Alphabet) dùng tra cứu để phân loại một sản phẩm hoặc dịch vụ cụ thể.
Bạn có thể tham khảo thêm trong các bài viết của Phan Law về cách phân loại danh mục đăng ký bảo hộ nhãn hiệu thương hiệu theo bảng Nice mới nhất cho từng loại hình kinh doanh cụ thể tại website nhé!
Phan Law hỗ trợ phân loại chính xác danh mục đăng ký bảo hộ nhãn hiệu thương hiệu
Với kinh nghiệm hơn 10 năm hoạt động trong lĩnh vực bảo hộ tài sản sở hữu công nghiệp; Phan Law sở hữu đội ngũ luật sư chuyên gia hàng đầu cho lĩnh vực này. Đến với Phan Law, chúng tôi không chỉ hỗ trợ bạn riêng về phân loại danh mục đăng ký bảo hộ cho thương hiệu mà còn:
Tư vấn, thiết kế lộ trình bảo hộ hoàn hảo nhất dành riêng cho nhãn hiệu thương hiệu của bạn
Hỗ trợ chuẩn bị tất cả các giấy tờ pháp lý cho thủ tục bảo vệ thương hiệu trên thị trường
Thay mặt bạn tiến hành tất cả cả các thủ tục cần thiết với cơ quan nhà nước có thẩm quyền – Cục Sở hữu trí tuệ và các đơn vị liên quan
Hỗ trợ bạn bảo vệ thương hiệu trước, trong và sau quá trình đăng ký bảo hộ
Xác định các vấn đề cần thiết giúp bạn để bạn có thể an tâm sử dụng, thương mại hóa thương hiệu của mình một cách hiệu quả. Không những tại thị trường trong nước mà còn trên thị trường quốc tế!
Liên hệ ngay với Phan Law tại hai văn phòng chính của chúng tôi ở thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội. Ngoài ra, tổng đài tư vấn pháp lý miễn phí của Phan Law luôn sẵn sàng túc trực để giải đáp tất cả các thắc mắc, khó khăn bạn đang gặp phải về phân loại danh mục đăng ký bảo hộ! Hãy để Phan Law trở thành bạn đồng hành giúp bạn bảo vệ thương hiệu của mình toàn diện!
Bạn đang xem bài viết Thiết Lập Đơn Đăng Ký Bảo Hộ Thương Hiệu Độc Quyền Cho Sản Phẩm trên website Topcareplaza.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!