Xem Nhiều 3/2023 #️ Sự Thật Khoa Học Đằng Sau Màu Đỏ Của Huyết Yến # Top 6 Trend | Topcareplaza.com

Xem Nhiều 3/2023 # Sự Thật Khoa Học Đằng Sau Màu Đỏ Của Huyết Yến # Top 6 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Sự Thật Khoa Học Đằng Sau Màu Đỏ Của Huyết Yến mới nhất trên website Topcareplaza.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Hầu hết mọi người đều cho rằng Huyết yến được tạo ra từ máu của chim yến. Tuy nhiên, các nhà khoa học nhận định điều này là hoàn toàn sai. Do hồng cầu trong máu có chứa sắt (Fe); khi tiếp xúc với không khí sẽ bị oxi hóa và chuyển sang màu đen. Vì thế, nếu Huyết yến tạo thành từ máu của chim yến thì sẽ có màu đen chứ không phải màu đỏ.

Huyết yến thường được tìm thấy trên các vách núi cheo leo hay hang động ẩm ướt trên biển. Càng vào sâu trong hang động, màu của tổ yến càng đậm, việc thu hoạch cũng càng khó khăn hơn. Vì thế mà tổ yến có màu càng đậm sẽ có giá cao hơn rất nhiều.

Có giả thuyết cho rằng, màu đỏ của Huyết yến là do chúng hấp thụ những khoáng chất tự nhiên như sắt, magie hay canxi thông qua những “bức tường đá” khổng lồ trong hang động. Nhưng giả thuyết này lại thiếu hợp lý khi tổ yến rất đều màu chứ, trong khi chỉ có phần chân tổ yến là tiếp xúc trực tiếp với vách đá.

Sau một thời gian dài nghiên cứu, bí ẩn màu sắc của Huyết yến đã được các nhà khoa học giải đáp cặn kẽ. Sự thật là Huyết yến ban đầu cũng có màu sắc như tổ yến thông thường. Nhưng do ở trong môi trường tự nhiên với sự kết hợp về độ ẩm, nhiệt độ, hấp thu các khoáng chất cùng với những yếu tố đặc biệt khác đã thúc đẩy quá trình lên men của tổ yến và tạo thành Huyết yến với các sợi yến màu đỏ.

Tóm lại, màu đỏ của Huyết yến là do quá trình lên men tự nhiên, không phải máu của chim yến.

Công dụng của Yến huyết đối với sức khỏe

Yến huyết thường có mức giá cao bởi giá trị dinh dưỡng và sự khan hiếm. Yến huyết cũng mang đến nhiều lợi ích cho sức khỏe:

– Có tác dụng tích cực cho hệ tuần hoàn máu, hệ tim mạch; giúp huyết áp ổn định và hạn chế được những vấn đề về xơ vữa động mạch.

– Giúp ngừa bệnh xương khớp.

– Ngăn ngừa những tế bào ung thư hình thành và phát triển.

– Làm đẹp da, chống lão hóa tốt…

Sự Thật Đằng Sau Màu Đỏ Tự Nhiên Của Tổ Yến Huyết ?

Yến huyết là tổ yến có màu đỏ cam hoặc đỏ thẩm, lần đầu tiên được tìm thấy trong các hang động tự nhiên từ các nước chủ yếu nằm ở khu vực Đông Nam Á, bao gồm Việt Nam, Malaysia, Thái Lan, Indonesia.

Một số nói rằng các chim yến trộn nước bọt và máu của nó khi xây tổ, một số ý kiến khác nói rằng do chim yến bị già yếu nên yến làm việc quá sức khi bị nôn ra máu trong quá trình xây tổ.

2. Màu đỏ của yến huyết là do đâu ?

Hầu hết mọi người đều cho rằng Huyết yến được tạo ra từ máu của chim yến. Tuy nhiên, các nhà khoa học nhận định điều này là hoàn toàn sai.

Do hồng cầu trong máu có chứa sắt (Fe); khi tiếp xúc với không khí sẽ bị oxi hóa và chuyển sang màu đen. Vì thế, nếu Huyết yến tạo thành từ máu của chim yến thì sẽ có màu đen chứ không phải màu đỏ.

3. Tổ yến huyết được tìm thấy ở đâu ?

Huyết yến thường được tìm thấy trên các vách núi cheo leo hay hang động ẩm ướt trên biển. Càng vào sâu trong hang động, màu của tổ yến càng đậm, việc thu hoạch cũng càng khó khăn hơn. Vì thế mà tổ yến có màu càng đậm sẽ có giá cao hơn rất nhiều.

Có giả thuyết cho rằng, màu đỏ của Huyết yến là do chúng hấp thụ những khoáng chất tự nhiên như sắt, magie hay canxi thông qua những “bức tường đá” khổng lồ trong hang động.

Nhưng giả thuyết này lại thiếu hợp lý khi tổ yến rất đều màu chứ, trong khi chỉ có phần chân tổ yến là tiếp xúc trực tiếp với vách đá.

4. Tổ yến hấp thu khoáng chất tạo nên màu đỏ của yến huyết

Sau một thời gian dài nghiên cứu, bí ẩn màu sắc của Huyết yến đã được các nhà khoa học giải đáp cặn kẽ. Sự thật là Huyết yến ban đầu cũng có màu sắc như tổ yến thông thường.

Nhưng do ở trong môi trường tự nhiên với sự kết hợp về độ ẩm, nhiệt độ, hấp thu các khoáng chất cùng với những yếu tố đặc biệt khác đã thúc đẩy quá trình lên men của tổ yến và tạo thành Huyết yến với các sợi yến màu đỏ.

Tóm lại, màu đỏ của Huyết yến là do quá trình lên men tự nhiên, không phải máu của chim yến.

5. Tác dụng thần kì của tổ yến huyết đối với sức khỏe

Yến huyết thường có mức giá cao bởi giá trị dinh dưỡng và sự khan hiếm. Yến huyết cũng mang đến nhiều lợi ích cho sức khỏe:

Có tác dụng tích cực cho hệ tuần hoàn máu, hệ tim mạch; giúp huyết áp ổn định và hạn chế được những vấn đề về xơ vữa động mạch.

Giúp ngừa bệnh xương khớp.

Ngăn ngừa những tế bào ung thư hình thành và phát triển.

Làm đẹp da, chống lão hóa tốt…

6. Thận trọng với tổ yến huyết giả

Yến sào đặc biệt là loại yến huyết được ưa chuộng sử dụng do có thành phần công dụng tốt. Cũng chính nhu cầu sử dụng cao nên sản phẩm bị làm giả tràn lan.

Phương pháp biến yến trắng thành yến huyết rất đơn giản. Với sản phẩm yến huyết, giá cho 100gram rất đắt đỏ, khoảng từ 20 – 25 triệu đồng.

Tại một số nước trên thế giới trong đó có Việt Nam xuất hiện tình trạng làm giả yến huyết. cơ quan chức năng Chiết Giang (Trung Quốc) đã phát hiện lượng nitrit vượt ngưỡng cho phép, có thể gây hại cho sức khỏe người tiêu dùng trên một số sản phẩm yến huyết nhập khẩu từ Malaysia.

7. Tổ yến giả được làm bằng cách nào ?

Chủ tịch Liên đoàn các doanh nghiệp khai thác tổ yến tại Perak Malaysia cho rằng một số cơ sở chăn nuôi yến ở nước này đã cố tình thêm hóa chất nitrite để tạo ra nhiều huyết yến.

Nhằm bán được nhiều hơn để kiếm lời vì mặt hàng này luôn rất hút khách. Một số đại lý cũng thừa nhận hầu như tất cả tổ yến huyết trên thị trường là yến sào bình thường đã được nhuộm đỏ.

Bằng kinh nghiệm dân gian có thể nhận biết được yến huyết giả bằng cách ngâm tổ yến vào trong nước sôi, nếu đó là rau câu hay mủ trôm, yến sẽ bị nở và bể, nhão ra. Có một số cách để kiếm lời từ yến nhưng vẫn bán với giá rẻ mạt chính là ” cho thêm đường vào”.

Với tỉ lệ khoảng 40 – 60 ( 40% yến, 60% đường) sẽ ” tránh được” sự kiểm tra của cơ quan chức năng cũng như khi ngâm tổ yến vào nước sôi cũng không ảnh hưởng gì bởi yến rất hút nước, khi bỏ tổ yến vào nước đường cho hút đến khi tỉ lệ đạt được như mong muốn thì cho ra thị trường bán.

Đi Tìm Lời Giải Đáp Về Màu Đỏ Thẩm Của Tổ Yến Huyết

Ban đầu tổ yến được chim yến làm tổ, tạo ra có màu trắng bình thường, với sự kết hợp chính xác giữa các nguyên tố khác nhau từ nhiệt độ, độ ẩm, các khoáng chất tự nhiên đã tạo nên một môi trường vật chất đặc biệt thúc đẩy quá trình lên men hữu cơ xảy ra, trong khoảng thời gian 2 – 3 tháng đã tạo nên màu đỏ của Huyết Yến.

Yến huyết lần đầu tiên được tìm thấy trong các hang động tự nhiên từ các nước chủ yếu nằm ở khu vực Đông Nam Á, bao gồm Việt Nam, Malaysia, Thái Lan, Indonesia.

Một số người cho rằng một số con chim yến trộn nước bọt và máu của nó khi xây tổ, một số ý kiến khác nói rằng do chim yến bị già yếu nên chim yến làm việc quá sức nên khi họ bị nôn ra máu trong quá trình xây tổ.

2. Đi tìm lời giải cho màu đỏ của yến huyết

Nhưng thực tế nếu là máu của chim yến thì khi máu đông cứng lại sẽ có màu đen, và nếu yến huyết có chất lượng tốt là do máu của chim yến trong đó thì có lẽ sử dụng máu chim yến tốt hơn là tổ yến huyết chăng ?

Theo nghiên cứu của các nhà chuyên khai thác yến sào đưa ra kinh nghiệm, chim yến làm tổ gần lối vào của các hang động có tổ yến màu trắng. Đi sâu hơn vào trong hang động, người ta có thể tìm thấy tổ yến màu vàng và gần cuối sâu nhất là tổ yến màu đỏ (yến huyết).

Bất chấp tất cả những giả thuyết khác, yến huyết màu đỏ tự nhiên này về bản chất là một sản phẩm cuối cùng của quá trình lên men. Khi ban đầu được tiết ra từ tuyến nước bọt của chim yến, tổ yến vẫn có màu trắng giống như tổ yến trắng.

Tuy nhiên, với sự kết hợp các yếu tố khí hậu trong các hang động (hay trong nhà yến) khác nhau, từ nhiệt độ của nó đến độ ẩm, một quá trình lên men hữu cơ xảy ra đã hình thành nên 1 loại yến đặc biệt có màu đỏ mà chúng ta gọi là yến huyết hay huyết yến.

Như vậy yến huyết có màu đỏ có thể giải thích là do quá trình lên men cộng với điều kiện tự nhiên của khí hậu nhà yến mà tạo nên.

3. Vậy, tổ yến huyết được hình thành từ máu chim yến hay do môi trường ?

Quan điểm chim yến có màu đỏ là do máu của chim yến như trên đã bị phủ nhận khi các nhà khoa học phát hiện ra có yến hồng, tổ yến màu vàng.

Từ đó, các suy luận dần đi theo hướng do môi trường và điều kiện thiên nhiên tác động. Cụ thể, yến huyết là thành phẩm cuối cùng của quá trình lên men tự nhiên.

Đầu tiên các tổ yến huyết vẫn có màu trắng bình thường, vẫn là tổ của chim yến, qua thời gian kết hợp với các yếu tố tự nhiên, khí hậu trong hang động, vách đá (có thể trong nhà yến được thiết kế) sẽ được hình thành.

Cùng với các yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng ảnh hưởng tích cực đến quá trình lên men hữu cơ và tốt cho sức khỏe khi sử dụng nên yến huyết trở thành vua của các loại tổ yến, có thành phần dưỡng chất, công dụng tốt hơn, khả năng chăm sóc sức khỏe cũng như cải thiện các hệ cơ quan cao hơn. Ngoài ra, các nghiên cứu cũng cho thấy khả năng hấp thụ của cơ thể được tối ưu khi sử dụng yến huyết.

4. Khám phá về phản ứng hóa học hình thành nên màu đỏ của tổ yến huyết

Ở cả hai phản ứng trong các phương trình, đều có điều kiện xảy ra là trong không khí có oxy nên thời gian phản ứng của phương trình 1 sẽ xảy ra nhanh hơn so với thời gian phản ứng 2.

Do đó, dù vô tình hay hữu ý, các nhà nuôi yến sẽ tạo môi trường tổ yến có sự ô nhiễm NH3 từ phân chim bằng cách hạn chế thường xuyên vệ sinh nơi chim yến thường làm tổ.

Nếu nhà làm bằng cách này thì tổ yến thường có màu đỏ từ dưới chân và lan dần lên trên toàn tổ. Thông thường, yến huyết sẽ được thu hoạch trong thời gian khoảng từ 3 – 4 tháng với màu đỏ một phần chân hoặc toàn tổ.

Yến sào đặc biệt là loại yến huyết được ưa chuộng sử dụng do có thành phần công dụng tốt. Cũng chính nhu cầu sử dụng cao nên sản phẩm bị làm giả tràn lan. Phương pháp biến yến trắng thành yến huyết rất đơn giản. Với sản phẩm yến huyết, giá cho 100gram yến rất đắt đỏ, khoảng từ 20 – 25 triệu đồng.

5. Bí mật rợn người về tổ yến huyết mà bạn nên biết

Tại một số nước trên thế giới trong đó có Việt Nam xuất hiện tình trạng làm giả yến huyết. cơ quan chức năng Chiết Giang (Trung Quốc) đã phát hiện lượng nitrit vượt ngưỡng cho phép, có thể gây hại cho sức khỏe người tiêu dùng trên một số sản phẩm yến huyết nhập khẩu từ Malaysia.

Chủ tịch Liên đoàn các doanh nghiệp khai thác tổ yến tại Perak Malaysia cho rằng một số cơ sở chăn nuôi yến ở nước này đã cố tình thêm hóa chất nitrite để tạo ra nhiều huyết yến, nhằm bán được nhiều hơn để kiếm lời vì mặt hàng này luôn rất hút khách. Một số đại lý cũng thừa nhận hầu như tất cả tổ yến huyết trên thị trường là yến sào bình thường đã được nhuộm đỏ.

Bằng kinh nghiệm dân gian có thể nhận biết được yến huyết giả bằng cách ngâm tổ yến vào trong nước sôi, nếu đó là rau câu hay mủ trôm, yến sẽ bị nở và bể, nhão ra. Có một số cách để kiếm lời từ yến nhưng vẫn bán với giá rẻ mạt chính là ” cho thêm đường vào”.

Với tỉ lệ khoảng 40 – 60 ( 40% yến, 60% đường) sẽ ” tránh được” sự kiểm tra của cơ quan chức năng cũng như khi ngâm tổ yến vào nước sôi cũng không ảnh hưởng gì bởi yến rất hút nước, khi bỏ tổ yến vào nước đường cho hút đến khi tỉ lệ đạt được như mong muốn thì cho ra thị trường bán.

Cách làm này vẫn đảm bảo được đó là yến huyết nguyên chất nhưng khi cho đường vào quá nhiều sẽ làm mất hoàn toàn dưỡng chất trong yến, thậm chí, phản ứng còn tạo nên một loại axit có hại cho sức khỏe cũng như cơ thể con người.

Theo TS. Trần Thị Minh Hạnh, Phó Giám đốc trung tâm Dinh dưỡng chúng tôi yến dùng chất tẩy sẽ làm tổn thương niêm mạc dạ dày cũng như ảnh hưởng xấu đến các cơ quan chức năng khác.

Những Sự Thật Độc Đáo Của Loài Chim Yến Nuôi Trong Nhà.

1. Sống ở khu vực Đông Á:

Chim yến là loài chim rất yêu thích khí hậu mát mẽ (không quá nóng và không quá lạnh), chúng chủ yếu sinh sống ở khu vực đông á, đặc biệt là khu vực đông nam á có khí hậu nhiệt đới gió mùa. Đặc biệt là các quốc gia ven biển như Việt Nam, Indonesia, Campuchia, Thái Lan, Philipine… Do tổ của loài chim yến được làm trên các vách núi đá vôi (chim yến đảo) và trên các thanh làm tổ bằng gỗ, đá, bê tông bằng nước bọt nên chúng cần những nơi mát mẽ và độ ẩm cao để chiếc tổ dẻo dai không bị giòn, vở.

2. Chim yến có tính bầy đàn rất cao:

Chim yến là loài động vật sống theo bầy đàn lớn. Chim yến có tập tính sinh sống gần gũi và phụ thuộc lẫn nhau. Chim yến rất yếu trong việc chống chọi với các kẻ săn mồi vì vậy việc sống bầy đàn giúp chúng chống chọi được với kẻ thù và cảm giác được an toàn. Vì vậy, những nhà yến có trữ lượng chim yến tốt sẽ hút chim hơn những nhà yến có trữ lượng bầy đàn nhỏ. Điều này biểu hiện quá rỏ là trong 1 khu vực thường chỉ có 1 đến 2 nhà là trữ lượng chim cực lớn, còn những nhà yến còn lại chỉ lèo tèo, tăng trưởng chậm cho dủ được thiết kế và sử dụng những thiết bị tốt nhất. Vì vậy, trong dẫn dụ chim yến yếu tố tạo bầy đàn là vô cùng quan trọng.

3. Chim yến có những giọt nước bọt dinh dưỡng cao và phong phú.

Nước bọt của chim yến được đánh giá rất cao nên giá tổ yến có thể lên đến vài chục, đến vài trăm triệu một kg, đặc biệt người Trung Quốc rất ưa chuộng. Tuyến nước bọt của chim yến sẽ phình to ra khi đến mùa sinh sản, những chiếc tổ yến đầu thường nhỏ, mỏng nhưng càng về sau càng to càng đều, càng đẹp và khi già thì khả năng làm tổ của chim yến sẽ kém đi. Nhân tiện nói đến đây thì Lộc Bụt nhớ đến câu hỏi “Nuôi chim yến lấy tổ có ác không?”, ác hay không là do quan điểm của từng người và nên hiểu được bản chất và tập tính của chim yến. Lộc Bụt chỉ xin phép nêu ra điều này bằng quan sát thực tế là cho dù bạn có lấy chiếc tổ yến đi hay không thì con chim yến cũng xây dựng một chiếc tổ mới. Nếu bạn không lấy đi thì chim yến sẽ làm chồng lên chiếc tổ củ, nhưng có thể làm nhanh chóng hơn.

4. Chim yến có tính trung thành với nơi chúng ở:

Chim yến là động vật trung thành về chổ ở, có nghĩa là chúng đã làm tổ ở đâu thì sẻ ở lại đó suốt cuộc đời, cho dù vị trí làm tổ có thể thay đổi. Chúng sẽ rời đi chổ ở mới nếu chúng cảm giác không an toàn hoặc phị phá hoại (vì vậy nếu bạn lấy chiếc tổ yến của chúng đi, chúng vẫn ở lại và làm một chiếc tổ mới). Cả chim yến trống và chim yến mái sẻ cùng xây dựng tổ ấm của mình chính vì thế mà con người sử dụng hình ảnh chim yến đại điện cho sự trung thủy, trung tình. Tuy nhiên, giai đoạn đầu tiên mới kết đôi thì chim yến đực sẽ là con quẹt tổ trước và rủ con chim yến cái về làm tổ chung.

5. Chim yến trung thành nhưng vẫn di cư:

Chim yến thường di cư vì ảnh hưởng bởi nguồn thức ăn, môi trường sống bất lợi và ô nhiễm môi trường. Chim yến nếu gặp điều kiện bất lợi thì chỉ di cư đến nơi không xa lắm với nơi ở củ. Tuy nhiên, hiện nay với sự biến đổi khí hậu chim yến có thể di cư rất xa (điều hay thấy nhất là hiện nay chim yến đã xuất hiện ngày càng nhiều ở các tỉnh tây nguyên, các xa biển).

Sang năm mới Lộc Bụt sẽ có gắng chia sẻ đến anh chị những kiến thức xâu hơn về nghề nuôi chim yến (Lộc Bụt chia sẻ đến anh chị với mong muốn giúp một điều gì đó cho anh chị trong nghề nuôi chim yến).

Bạn đang xem bài viết Sự Thật Khoa Học Đằng Sau Màu Đỏ Của Huyết Yến trên website Topcareplaza.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!