Xem Nhiều 4/2023 #️ Sình Bụng, Chướng Diều, Khó Tiêu, Rối Loạn Tiêu Hóa Ở Vẹt # Top 13 Trend | Topcareplaza.com

Xem Nhiều 4/2023 # Sình Bụng, Chướng Diều, Khó Tiêu, Rối Loạn Tiêu Hóa Ở Vẹt # Top 13 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Sình Bụng, Chướng Diều, Khó Tiêu, Rối Loạn Tiêu Hóa Ở Vẹt mới nhất trên website Topcareplaza.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

1. Triệu chứng : – Ăn lâu tiêu so với tốc độ tiêu hoá mỗi cử. – Vẹt non rút, xù lông, bỏ ăn. – Phân sống, ỉa chảy. – Bầu diều sình, bầu diều có dịch nước nhờn. – Trường hợp nặng : Ói bột sau vài tiếng ( Chua, hôi ), chim rối loạn tiêu hoá nặng : chim sụt cân, mất nước. * Nếu Vẹt bị bệnh sẽ phát triển chậm, tỉ lệ chim chết khá cao nếu ko cứu chữa kịp thời. 2. Nguyên Nhân : – Pha bột không đúng cách, bột quá đặt, bột sống. – Đút dồn cử, đút đúp khi thức ăn trong diều chưa tiêu hết. – Chim bị sốc thời tiết do di chuyển xa. – Chim đang bị bênh khác như cúm, viêm phổi cũng bị rối loạn tiêu hoá. 3. Phòng ngừa và điều trị bệnh : – Nên kiểm tra diều vẹt trước khi cho ăn : ko còn thừa thức ăn – ko phì hơi. – Đút theo lịch trình : cử đút – liều lượng phù hợp từng loài, từng giai đoạn. – Kiểm tra phân vẹt non hàng ngày để xem mức độ tiêu hoá của vẹt. – Chim sau khi di chuyển, mua ở tiệm về nên nhưng đút bột sau 4 tiếng, đút ít,  bột lõng hơn ở cử đầu tiên. – Nêu chim bị phì – chướng diều dùng men tiêu hoá lõng ( Enterogermina ) mua ở tiệm thuốc tây bơm liều lượng phù hợp theo thể trạng vẹt, chờ tiêu hoá hết thức ăn, phần hơi ứ rồi cho ăn. Ở cử kế tiếp sau khi bơm nên bơm ít – lõng và dùng kèm men tiêu hoá trong 1-2 ngày để xem tốc độ tiêu hoá.– Nên pha men tiêu hoá ( probio – antibio ), nước cốt táo vào bột cho vẹt non vào các cử Sáng – Tối giúp hỗ trợ tiêu hoá – hấp thụ dinh dưỡng.

Theo: Uri Tò

Thuốc Trị Bệnh Hô Hấp Và Tiêu Hóa Cho Chào Mào

Chào các bạn

Vấn đề bệnh ở chim chào mào có nhiều cách trị : dùng những loại thuốc có trong tự nhiên, hoặc có thể mua thuốc dành cho thú ý. Mình xin giới thiệu loại thuốc trị bệnh hô hấp và tiêu hóa cho chim chào mào.Nếu chào mào bị ho , khó thở mà trị bằng phương pháp tự nhiên không được thì các bạn mới dùng thuốc này nha. Cách trị chào mào bị tiêu chảy bằng phương pháp tự nhiên.

Mình đã có hướng dẫn cách trị bệnh chào mào bị ho và cách trị ( bấm vào dòng màu xanh để xem nha).Thuốc này mình đã trị cho 3 chú chim chào mào bị ho,thở khò khè + 2 em chòe than bị tiêu chảy đi phân trắng. Và chim trong tình trạng xù lông và chuẩn bị chết.

Thuốc này các bạn tới tiệm bán thuốc thú y, các cửa hàng chim cảnh để hỏi mua hoặc đặt mua trực tuyến tại link dưới.MUA THUỐC ENROFLOXACINKEIKI GIÁ RẺ TẠI LAZADA

Nhãn hiệu: ENROFLOCIN

Thành phần gồm có :

Enrofloxacin : 2500mg

Tá dược đặc biệt vừa đủ : 100ml

Liều lượng và cách dùng

Chim cảnh : Nếu nặng nhỏ 3 giọt vào họng ngày 2 lần, hoặc pha 6-8 giọt với hủ nước nhỏ.

Trị bệnh: Gà, vịt, ngan, cút: 2ml/1lít nước uống. Dùng liên tục từ 3-5 ngày. dùng bằng 1/ 2 liều trị bệnh. Dùng phòng bệnh định kỳ, mỗi tháng dùng 2-3 lần. Sản phẩm rất an toàn cho, gà, vịt, cút đẻ trứng và sinh sản.

Công dụng :

Đặc trị: Các bệnh đường tiêu hóa và hô hấp ở chào mào, bồ câu, gà, vịt, ngan, cút như: Bạch lỵ, E.coli, tụ huyết trùng, viêm ruột tiêu chảy, thương hàn ở gà đẻ. Bệnh viêm phổi cấp và mãn tính, hen suyễn, bệnh CRD, CCRD, coryza (sưng phù đầu) bệnh kế phát của bệnh hen ghép do virus như Newcatsle, viêm phế quản truyền nhiễm (IB), viêm thanh phế quản truyền nhiễm, nấm phổi. Thuốc phòng và trị bệnh đặc biệt hiệu quả với bệnh chúng tôi bại huyết, sưng phù đầu. Thuốc an toàn cho gia cầm đẻ trứng và không ảnh hưởng đến tỷ lệ đẻ.

Chúc cho chim chào mào của các bạn luôn khỏe mạnh.

Tiêu Chí Đánh Giá Chào Mào Hay

Thời gian: 8h30 – 12h và 13h – 17h30 thứ 2 đến thứ 6, thứ 7 từ 8h30 – 12h, ngoài giờ hành chính bạn có thể email tới support@thongtingia.com

Chúng tôi không bán hàng trực tiếp. Để liên hệ mua hàng, vui lòng xem thông tin người bán tại trang chi tiết sản phẩm. Xin cảm ơn!

sausua

TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CHÀO MÀO HAY – HỘI CHÀO MÀO VIỆT NAM – MỖI VÙNG MIỀN MỖI LOẠI CHIM, MỖI KIỂU CHIM VÀ GIỌNG HÓT CŨNG NHƯ NƯỚC CHƠI KHÁC NHAU. CÓ NƠI CHIM HÓT KHÔNG HAY NHƯNG NƯỚC CHƠI ĐẤU ĐÁ LẠI RẤT HAY – HỘI CHÀO MÀO VIỆT NAM

Chào mào hay phải hội tụ đủ các yếu tối về giọng, dáng và nước chơi, có 1 số nơi Chào mào hót rất hay nhưng chưa chắc đem ra đấu có thể ăn 1 con Chào mào có nước chơi độc. Vậy làm sao để nhận ra được 1 con Chào mào hội tụ đủ các yếu tố anh tài để gọi là hay?

– Mào: Gốc mào to, khi dựng lên phải thẳng cạnh từ giữa mào xuống hết cổ – không gấp khấc ở cổ (nếu gấp khấc càng to thì gốc mào càng nhỏ – chim kém bền). Ở trên đầu con chim, phần lông nào dựng lên thì tính là mào. Từ giữa mào lên đỉnh mào phải gom gọn. Đỉnh mào nhọn, không loe hoe. Mào càng cao thì nhìn chim càng uy nghi, đĩnh đạc. Mào thẳng đứng gọi là mào đinh, chim bền bỉ, nhiều nước chơi hay, nhìn nó hào hoa phong nhã; Mào cong về phía trước là mào lân, chim dữ dằn, bản năng đàn áp, nhìn nó uy nghi oai dũng.

– Yếm: Yếm là nét chính tạo ra sự quyến rũ, thu hút của con CM. Yếm đẹp thì phải đen đậm cùng màu với mào, càng dày càng đẹp, càng sâu xuống hai bên vai càng quý phái, càng khít càng quyễn rũ…Hai bên yếm cân đối thì nhìn con chim rất đẹp

– Mỏ: Mỏ chim cần mảnh, thường thì nó bo tròn trịa nhưng vớ được con nào mỏ có cạnh rõ rệt (mỏ ba lá) thì quý – thứ này lắm mồm, to mồm, dễ sung. Hai bên mép càng rộng giọng chim càng to vang, ra đấu càng uy lực.

– Mí, má: Mí đỏ không những là đặc điểm để báo hiệu chim đã trưởng thành hãy chưa mà nó còn là điểm xuyến độc đáo, tô điểm cho nét mặt của con chim. Mí đẹp cần gọn, sắc phải thật tươi, thật sáng. Đặc biệt là hai mí phải đều nhau, thật cân đối – Má chim là phần được khoanh bằng một vệt lông đen ở ngay trên xương hàm. Má chim phải cân đối, hơi phồng đều nhau, vệt ngăn cách càng mảnh càng tốt – mặt chim dữ, nhưng không được đứt quãng, lông má phải trắng mịn.

– Hầu: Chim đẹp hay không, thì cũng 1 phần của hầu. Hầu chim không những tạo dáng mà nó còn báo hiệu nết chim bền, dữ, giọng chim khỏe, vang. Hầu chim là phần từ gốc mỏ dưới xuống cổ. Hầu to thì làm phần lông phồng căng lên, hầu nhỏ thì phần lông ấy chỉ phùng phùng lên thôi. Để nhìn chính xác thì các bạn nhìn cái xương ở cổ, dưới xương hàm ấy, nó đưa ra làm cho phần hầu căng to ra là com chim có hầu to và ngược lại, còn chỉ nhìn lông lá mà xét thì dễ bị nhầm lắm. Chim có hầu to thì đẹp, thường là nết bền, chim dữ, giọng tốt. Ngược lại chim hầu nhỏ thì thường có giọng đôi, giọng nhỏ nhưng lại đanh, vang.

– Mình chim: Mình em chim nhìn chung phải thon dài, nhìn như con thoi đan lưới cá thì mới đẹp. Bộ lông chim khỏe là phải bóng như tơ, mượt như nhung, ôm ép gọn vào thân hình.

– Vai: Vai phải nở nang nhìn con chim mới có lực, giúp cho bộ cánh nó linh họat. Vai nở thì nhạy cánh – chim siêng giang, búng. Vai nở mà hơi nhếch lên nữa thì tuyệt vời, nó làm cho bộ cánh lúc nào cũng xệ xệ như đang cự nhau – chim đẹp, quý.

– Ngực: nở, ưỡn ra, có lằn giữa ngực mới tốt, nhìn con chim nó lực, đẹp. Ngực to thường phổi bự – giọng chim vang, khỏe, chim bền nước.

– Lưng: hơi gù thì đẹp – chim có dáng đứng chữ C (lưng tôm). Phần thắt lưng, là phần phía trên hai đùi chim, cần thon gọn (chim có eo).

– Cặp cánh: Gọn, lông cánh không tưa, dài quá phao câu, ốp gọn như 2 cái vỏ trai hai bên hông chim thì nhìn mới thích. Cặp cánh đừng có xếp chéo nhau trên lưng – như vậy chim chưa có lửa, cánh là phải vai sách lên, đầu cánh xệ xuống nom mới khí thế.

– Chân: Đùi, cẳng phải dài. Đùi cần to chứ cẳng đừng to quá – nhìn xấu. Ngón chân thì phải to, dài. Móng thì cần to, ngắn gọn và cong đều. Cẳng chim mà càng tròn, bóng thì chim càng non tơ và ngược lại.

– Bộ lông đỏ ở phần hậu môn: Nhìn như củ tỏi là đẹp, cần nhìn thấy nó phân biệt rạch ròi với phần lông khác thì mới tốt, càng đỏ chim càng hay và sung.

– Đuôi: Đuôi phải dài và phải xếp thật gọn (đuôi một cọng). Đuôi phải đủ và đều để khi giang cánh xòe đuôi nhìn mới đẹp mắt.

– Nết bền: Chim chơi bền bỉ ngày này qua tháng nọ. Cảm giác như nó không biết mệt là gì, cứ đều đều chơi như thế.

– Nết siêng: là nó chơi suốt ngày, mau mồm miệng, lúc nào cũng chơi được từ sáng tới tối, hế móc ra là chơi.

– Nết dữ: là chim có bản tính cô hồn chuyên muốn chèn ép bắt nạt kẻ khác, khi đấu thì cố to mồm hơn, khi đá thì cố khỏe hơn, chim dữ thường hay chẻ nẹt để trấn át chim khác.

– Nết đằm: đằm chứ không phải hiền nhá – nết này hiểm. Con chim nó vẫn chơi đều đều nhưng mà không lăng xăng, nó biết làm thế nào để chim kia phải sợ nó – nhìn nó có cái thần rất khác biệt với đám kia.

HỘI CHÀO MÀO VIỆT NAM

Có phải bạn đang tìm kiếm ?

Vẹt Không Chịu Ăn, Ăn Không Tiêu, Biếng Ăn Trị Như Thế Nào?

1. Giải quyết vấn đề vẹt không chịu ăn

Vẹt biếng ăn là tình trạng gặp khá nhiều. Rất nhiều người chăm sóc vẹt đã chọn giải pháp uốn nắn việc vẹt bỏ ăn là sử dụng phương pháp bỏ đói. Nhưng có vẻ đây sẽ là cách không hiệu quả vì nếu không kiểm soát tốt thời gian thì vẹt sẽ bị bỏ đói cho tới chết.

Cách khắc phục tình trạng vẹt non không chịu ăn hay cả những chú vẹt trưởng thành tốt nhất chính là tìm ra nguyên nhân cốt lõi khiến cho vẹt kén ăn. Có như thế mới có thể chữa được thói ăn kén ăn ở vẹt.

Vẹt biếng ăn, không chịu ăn là tình trạng gặp khá phổ biến hiện nay

Mức sống hiện nay tốt hơn rất nhiều, việc chăm sóc vẹt cũng tiện lợi và dễ dàng hơn. Thức ăn dành cho vẹt rất đa dạng. Thông thường nguyên nhân gây nên tình trạng kén ăn ở vẹt là do vẹt được ăn quá nhiều loại thức ăn khác nhau, dẫn đến tình trạng vẹt ăn không tiêu, chán ăn…

Trong mỗi bữa ăn bạn chỉ nên cho vẹt ăn một lượng thức ăn cố định. Nếu như bạn cho chúng ăn quá nhiều, thường xuyên thay đổi nhiều loại thức ăn sẽ khiến cho chúng chỉ chọn thức ăn ngon để ăn và kén chọn những loại thức ăn khác. Lượng thức ăn của từng con vẹt sẽ khác nhau, khi nuôi bạn nên dành thời gian quan sát khoảng 3-5 ngày. Sau khi nắm chắc được khẩu phần ăn của vẹt, bạn sẽ cho vẹt ăn khoảng 80-90% lượng thức ăn. Làm như vậy trong khoảng một thời gian, vẹt sẽ có thói quen ăn uống tốt hơn.

Thức ăn dinh dưỡng cho vẹt là những loại thức ăn được đóng gói sẵn, sản xuất công nghiệp, có thể dưới dạng viên, cục hay mảnh vụn. Khi sử dụng các loại thức ăn này bạn sẽ không mất thời gian và công sức chăm sóc vẹt. Nhưng vẫn đảm bảo cung cấp cho vẹt các loại dưỡng chất cần thiết cho quá trình sinh trưởng và phát triển. Hơn hết, việc sử dụng thức ăn công thức này còn giúp cho vẹt cân bằng dinh dưỡng tốt hơn, tránh đi sự thiếu hụt các dưỡng chất.

Tuy nhiên, trên thị trường thức ăn theo công thức khá nhiều, việc của bạn là phải lựa chọn thương hiệu sản xuất uy tín, chất lượng tốt.

Thức ăn công thức dành cho vẹt khá tiện lợi và tốt

Rau cải và trái cây là những thành phần dinh dưỡng cần thiết, quan trọng đối với sự sinh trưởng và phát triển của vẹt. Thành phần của các loại rau cải và trái câychứa nhiều vitamin, cacbon hydro, khoáng chất kích thích vẹt ăn ngon miệng hơn.

Trong quá trình cho vẹt ăn rau cải, trái cây bạn cần phải rửa sạch, bỏ hạt, dọn hết những thức ăn thừa trong ngày để vẹt không ăn lại, ảnh hưởng tới hệ tiêu hóa. Ngoài ra bạn cũng có thể cho vẹt ăn thức ăn dạng hạt như lõi ngô, hạt kê vàng, hạt thóc…

Rau cải và hoa quả là hai nguồn thực phẩm không thể thiếu cho vẹt

3. Một số lưu ý khi cho vẹt ăn

Để vẹt ăn uống một cách hứng thú bạn không nên phơi bày thức ăn ngay ra trước mắt chúng mà nên kết hợp những loại đồ chơi để chúng tìm tòi và khám phá.

Thông thường vẹt chỉ ăn 2 bữa trong ngày. Bữa thứ nhất khoảng sau 30 phút khi mặt trời mọc, bữa thứ 2 nên ăn vào lúc 5 tới 6 giờ chiều.

Hãy nhớ để vẹt không bị biếng ăn, vẹt không chịu ăn bạn chỉ cho chúng ăn một lượng vừa đủ, không cho ăn quá nhiều. Làm như thế sẽ giúp bạn theo dõi được tốt hơn nhu cầu dinh dưỡng của vẹt, khi vẹt ăn ít hơn bạn sẽ biết đó là dấu hiệu của bệnh tật.

Chú ý vệ sinh sạch sẽ đĩa đựng thức ăn của vẹt, không được để bẩn quá 24 giờ

Nước sạch cần phải được khử trùng, sạch sẽ.

Bạn đang xem bài viết Sình Bụng, Chướng Diều, Khó Tiêu, Rối Loạn Tiêu Hóa Ở Vẹt trên website Topcareplaza.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!