Cập nhật thông tin chi tiết về Quy Trình Nuôi Chim Yến mới nhất trên website Topcareplaza.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
QUY TRÌNH KỸ THUẬT NUÔI CHIM YẾN TRONG NHÀ
PHẠM DUY KHIÊM-HHYS VN
I./ Đặc điểm phân biệt các loại Yến/Nhạn tiêu biểu Trong các loại yến ở Việt Nam, chỉ có yến Hàng làm tổ trong nhà và tổ yến cho kinh tế cao
Việt Nam
Tiếng Anh
Tiếng Indonesia
Loại tổ
Ến
Swallow
Cỏ – rác
Nhạn
Martin
Cỏ – rác
Yến cỏ Indonesia
Collocalia
Seriti
Cỏ – nước bọt
Yến cỏ Việt Nam
Apus Affinis
Cỏ – nước bọt
Yến cây dừa
Cypsiurus
Cỏ
Yến Hàng/Yến tổ trắng
Unicolor
Swiftlet
Nước bọt
Maximus
Germanicus
Fuciphagus
1./ Yến cỏ Việt Nam (Apus Affinis) Sải cánh to (14-16cm); Đuôi có mảng trắng; Màu đen tuyền ; Tiếng kêu đặc biệt; Đập cánh một nửa; Làm tổ bằng cỏ và chồng lên nhau; Tổ tại chỗ sáng, tháp nước, hiên nhà. 2./ Yến cỏ cây dừa (Cypsiurus) Đuôi nhọn sẻ đôi; Thân mỏng hơn các loài khác; Tiếng kêu đặc trưng; Đi theo đàn 4 đến 5 con; Thường đậu cây dừa; Tốc độ bay rất nhanh; Tổ bằng cỏ làm trên cây dừa.
3./ Yến hàng (Aerodramus Germanicus) Thân nhỏ (12 – 14cm); Ngực xám ; Lưng mảng màu sáng; Tiếng kêu đặc trưng phát sóng siêu âm; Sinh sống tại các đảo ven biển Việt Nam; Tổ màu hơi xám hoặc đỏ; Một năm sinh sản 2 lần 4./ Yến tổ trắng (Aerodramus Fuciphagus) Sải cánh dài (12-15cm); Đuôi bầu ; Lưng không có khoảng trắng; Tiếng kêu đặc trưng có phát sóng siêu âm; Đập toàn bộ cánh khi bay; Tổ to 8-12g; Sinh sản 3-4 lứa một năm;
II./ Đặc tính sinh học của chim Yến tổ trắng (Aerodramus Fucphagus)
1./ Vòng đời của Chim Yến 2./ Phân nhóm chim Yến tổ trắng (Aerodramus Fucphagus):
Được phân thành hai nhóm sống khác nhau : Bầy đàn và Đơn côi; Một nhà Yến có nhiều đàn sống chung với nhau; - Thói quen lượng vòng quanh tổ của chim Yến: + Khởi động vào buổi sáng trước khi đi kiếm ăn; + Hạ nhiệt vào buổi chiều trước khi vào nhà.
3./ Các đặc tính sinh học khác:
Thích chỗ tối (độ sáng 0,2 Lux); Thích độ ẩm cao (80 – 95%, lý tưởng nhất 85%); Thích nhiệt độ ổn định (28oC); Thích chơi đùa với nước.
III./ Mô tả qui trình kỹ thuật nuôi chim Yến
Để có một căn nhà Yến thành công ngoài các vấn đề phải biết cách quan sát hướng bay của đàn Yến, mở lỗ ra vào và các lỗ liên phòng, liên tầng phù hợp, đồng thới phải tạo ra môi trường vĩ mô và vi mô đảm bảo cho căn nhà có các điều kiện sinh học về môi trường sống của chim yến.
1./ Điều kiện môi trường vĩ mô: 1.1./ Các vị trí có thể xây dựng nhà nuôi chim Yến:
– Gần một căn nhà Yến có sẵn; – Nơi chim Yến bay qua trên đường đi kiếm ăn và trên đường bay về tổ; – Chim Yến bay vòng quanh khu vực trước khi vào tổ; – Nơi kiếm ăn hàng ngày của đàn Yến. – Môi trường xung quanh của nhà nuôi chim Yến: + 50% cây bụi, đồng lúa; + 30% cây cao; + 20% mặt nước. – Điều kiện quanh nhà nuôi chim Yến: + Gần ao, hồ, mặt nước; + Không có nhiều cây cao chắn tầm nhìn và vòng lượn; + Có những cây thấp thu hút côn trùng như Leucanea Glauca(Keo dậu, dẹt). – Những kinh nghịêm nhận dạng nhà nuôi chim Yến sẳn có: – Xác định nhà Yến chính xác – Xác định vùng chim đang lượn vòng – Tìm độ cao để quan sát – Xác định các loài chim Yến – Quan sát bầu trời
1.2./ Lỗ ra vào của chim Yến: – Lỗ ra vào quyết định khá lớn lượng chim có thể vào trong nhà: + Lỗ trên chuồng cu. + Lỗ ngang. – Lỗ ra vào có thể lớn(80x40cm) trong quá trình dụ chim ban đầu và thu nhỏ lại (50x20cm) sau khi chim vào nhà ở. – Nên làm ống chắn sáng tại lỗ Chú ý: Việc mở lỗ ra vào phải đúng hướng đậy là điều kiện rất quan trọng quyết định thành công của căn nhà nuôi chim Yến! Kích thước lỗ ra vào: + Từ 20x30cm. + Nên lớn hơn rất nhiều trong thời gian dụ chim ban đầu.
Stt
Kích thước
Số lượng chim tối đa
1
20x30cm
1000 cá thể
2
40x30cm
2000 cá thể
3
20x60cm
3000 cá thể
4
40x60cm
4000 cá thể
5
40x80cm
6000 cá thể
Chú ý: Nếu là nhà Yến mới xây dựng thì kích thước lỗ ra vào phải lớn hơn 40x80cm!
1.3./ Trường, trần và lỗ thông hơi: – Tường: Có các loại tường khác nhau + Dùng gỗ. + Dùng ván cách nhiệt. + Gạch lỗ xây 2 lớp.
– Trần: + Dùng ván gỗ. + Bêtông tổng hợp. + Bêtông dùng đổ mê trong xây dựng.
– Lỗ thông hơi: + Dùng ống thông hơi. + Xây theo kiểu khe thông hơi. 1.4./ Mái nhà, vòi phun nước và cây Leucanea:
– Mái nhà: + Độ nghiêng ảnh hưởng đến độ nóng của nhà nuôi. + Nhiều vật liệu khác nhau có thể áp dụng (Tôn, ngói, bê tông). + Không nên đổ nước lên nóc hoặc mái bằng nếu không chống thấm tốt.
– Vòi phun nước: + Vòi phun tròn. + Vòi phun dài. + Các loại vòi phun khác.
– Cây Leucanea (Cây dẹt, cây táo nhơn): + Trồng xung quanh nhà nuôi. + Nên gieo hạt mùa mưa hoặc dùng nước tưới.
2./ Điều kiện môi trường vi mô: 2.1./ Nhiệt độ và độ ẩm:
Nhiệt độ: + Từ 26-300C. + Phải có hệ thống thông hơi. + Kết hợp kết cấu mái, tường, hệ thống tạo ẩm trong nhà nuôi.
Độ ẩm: + Sử dụng máy tạo độ ẩm. + Làm hồ nước trong nhà nuôi. + Đường nước chạy trên tường + Kết hợp cấu trúc tường, lỗ thông hơi trong nhà nuôi. Chú ý: Nhiệt độ và độ ẩm thường tỉ lệ thuận với nhau!
2.2./ Thanh làm tổ: – Dùng đẻ chắn ánh sáng rọi vào trong nhà nuôi. – Dùng để chắn gió. – Kích thước phải đủ dài để không đụng vào đuôi chim. – Khoảng cách giữa hai thanh được lắp đặt cách nhau 30cm. – Đặc điểm của thanh làm tổ phải mềm, nhẹ, có độ bền cao và phải xử lý bằng hóa chất tẩm cho thanh. 2.3./ Xử lý mùi bầy đàn và âm thanh kêu gọi bầy đàn:
Xử lý mùi bầy đàn: + Phun hoá chất xử lý mùi bầy đàn từ 2-3 tháng một lần. + Phun cách trần 50cm. + Không phun hoá chất xử lý mùi bầy đàn vào các khung gỗ
Âm thanh kêu gọi bầy đàn: + Dùng đĩa CD gốc để có âm thanh rõ ràng trong quá trình dẫn dụ chim. + Chỉ sử dụng Loa treble, không dùng loa Bass. + Âm thanh dẫn dụ chim phải được vào buổi sáng trước khi bay đi kiếm ăn và lúc chiều đàn chim bay về. + Không được mở âm thanh dẫn dụ chim qua đêm.
2.4./ Quản lý ánh sáng và thiết kế đường bay cho chim:
Ánh sáng: + Kích cỡ lỗ ra vào cho nhà nuôi. + Phòng chuyển tiếp. + Lắp thanh làm tổ ngang nguồn sáng. + Ống chắn sáng.
Đường bay:
+ Lỗ ra vào + Lỗ liên phòng + Lỗ liên tầng (nếu nhà Yến xây dựng nhiều hơn một tầng).
2.5./ Các loại thiên dịch của Chim:
Stt
Nội dung
Stt
Nội dung
1
Chuột
8
Nấm
2
Gián
9
Chim hoang dã
3
Kiến
10
Mèo
4
Rệp
11
Chim nhà, bồ câu
5
Tắc kè
12
Muỗi
6
Cú mèo
13
Ong
7
Dơi
14
Ăn trộm
Chúy ý: Trong các địch hại của chim Yến, kẻ trộm là địch hại nguy hiểm nhất vì không những lấy tổ của chim mà còn gây động, vứt trứng và chim non đi với số lượng lớn. Bảo vệ nhà Yến với những cách sau:
– Thu nhỏ chiều cao của lỗ ra vào sau khi chim đã làm tổ (còn khoảng 20cm). – Làm cửa sắt dày, khóa an toàn hoặc khóa ngầm bên trong cửa sắt. – Lắp camera hồng ngoại và hệ thống báo trộm hồng ngoại nếu điều kiện cho phép.
CÔNG TY CHÚNG TÔI CHUYÊN : – TƯ VẤN THIẾT KẾ , XÂY DỰNG NHÀ NUÔI YẾN – CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ NUÔI YẾN TRONG NHÀ – MUA BÁN THIẾT BỊ LÀM NHÀ YẾN ( TƯ VẤN MIỄN PHÍ )
CHUYÊN GIA LÀ NHỮNG KỸ SƯ XÂY DỰNG CÓ KINH NGHIỆM TRONG LĨNH VỰC XÂY DỰNG NHÀ NUÔI YẾN CÔNG TY XÂY DỰNG TRỌN GÓI CẢ PHẦN THÔ VÀ CHUYỂN GIAO KỸ THUẬT NUÔI YẾN MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA CÔNG TY : – CÔNG TRÌNH NHÀ NUÔI YẾN BÌNH DƯƠNG VỚI DIỆN TÍCH : 15 X 35 X 2 TẦNG – CÔNG TRÌNH NHÀ NUÔI YẾN NHƠN TRẠCH DIỆN TÍCH : 10 X 20 X 3 TẦNG ( 2 CĂN LIỀN KẾ ) – CÔNG TRÌNH NHÀ NUÔI YẾN BÌNH ĐINH VỚI DIỆN TÍCH : 15 X 20 X 3 TẦNG – CÔNG TRÌNH NHÀ NUÔI YẾN ĐÀ NẴNG VỚI DIỆN TÍCH : 10 X 17 X 3 TẦNG – Xây dựng nhà Yến là một công việc đầu tiên phải làm khi bước chân và lĩnh vực nuôi chim Yến, sau đây chúng tôi sẽ giới thiệu các bạn những điểm cần lưu ý khi xây dựng nhà Yến tạo sự khởi đầu thành công. 1. Địa điểm: Khảo sát để biết lượng chim trung bình tại khu vực muốn xây dựng. Trung bình trên 10 cặp là có thể xây. Cần xét thêm về sinh cảnh khu vực muốn xây, nếu gần vùng biển, sông hồ, gần vùng đầm lầy hay rừng cây có nguồn thức ăn dồi dào, khu vực có khí hậu ôn hòa hơn những vùng lân cận… thì sản lượng thu hoạch sau này cao hơn. Tránh xây dựng nơi đã có quá nhiều nhà nuôi yến do nhiều chi phí, độ rủi ro cao.
2. Diện tích: Tùy thuộc vào khả năng của chủ đầu tư, mức tối thiểu 100m2 (ngang, 5m, dài 10m). Diện tích lý tưởng: 8m x 20m, 1 trệt 2 lầu.
3. Những yếu tố kỹ thuật căn bản: Phần xây: – Nên làm tường 2 lớp, thông gió chéo, mái đỗ sàn có lớp đệm để bảo đảm nhiệt độ, độ ẩm cho một quá trình lâu dài. – Chống thấm và thoát nước mặt sàn tốt (phần quan trọng), có nhiều cách làm bảo đảm và tiết kiệm như sử dụng lưới, nylon… – Bố trí hồ nước trong nhà (tầng trệt) để duy trì nhiệt độ, độ ẩm ổn định, hỗ trợ hệ thống tạo ẩm. – Độ cao mỗi tầng trung bình 3m đến 3,5m. – Phòng lượn thông suốt, bảo đảm cho chim sải cánh thoải mái, diện tích tối thiểu 20m2. Độ cao tối thiểu 2m tính từ mái sân thượng, bố trí thông gió, cách nhiệt. Lắp đặt nhà Yến : bao gồm 4 phần căn bản. Phần gỗ: – Là phần quan trọng do chim trực tiếp làm tổ, được gắn trực tiếp lên trần nhà theo quy cách 30 x 90cm; 40 x100cm; 40 x 120cm. – Những điểm cần lưu ý: gỗ chuyên dụng nhà Yến đã qua sấy khô, bào rãnh cho chim bám. Mặt gỗ rộng 15; 20cm, dày 2cm. Phần mặt dài của ô gỗ (90,100,120) phải đặt vuông góc với hướng vào của chim (song song với miệng lỗ). – Lắp gỗ phải bảo đảm vuông góc, đều, không được hở trần. Phần Âm thanh: – Loa góc trong nhà: Sử dụng loại loa chuyên dụng (đế thạch anh), lắp và đi dây theo bản vẽ chi thiết của kỹ thuật. Trung bình 100m2 sử dụng 30 cặp loa. Đi dây theo chuẩn Hifi. – Loa dẫn dụ: Sử dụng những loại loa chuyên dụng công xuất lớn hơn loa góc, đặt tại những vị trí thông tầng, thông phòng để trung chuyển chim vào hệ thống loa góc sinh sống. – Loa miệng lỗ: Sử dụng một loa đặc biệt âm thanh lớn làm loa trung tâm miệng lỗ (loa hút chim), bên cạnh đó hỗ trợ bằng 2 loa dẫn dụ. – Loa mái nhà: Loa có tần số cao để gọi chim từ xa về tập trung trên mái nhà yến,thông thường sử dụng loại loa có họng dài để khuếch đại tần số, làm bằng nhựa hoặc gang, chống được nước mưa, đế thạch anh tạo độ bền cao, đặt trên đỉnh mái nhà, có độ nghiêng để nâng cao tần số khuếch đại và giảm tiếng ồn. – Ampli: Sử dụng ampli riêng biệt cho mỗi hệ thống loa. Loại ampli chuyên dụng của Malysia có đầu đọc USB, thẻ nhớ như Denn, Nikodo, Nippon…sử dụng rất tốt. Điều chỉnh âm lượng của từng hệ thống sao cho phù hợp, giảm dần từ loa mái nhà vào đến loa góc. – Tiếng chim: Gồm tiếng ngoài nhà, tiếng trong nhà và tiếng miệng lỗ (sử dụng trong trường hợp chim về nhiều nhưng hạn chế ra vào miệng lỗ trong thời gian dài). Phần tạo ẩm : Gồm hệ thống tạo ẩm trong nhà; ngoài nhà. Trong nhà : Dùng béc phun sương hoặc một số máy phun sương chuyên dụng nhập khẩu Malaysia để duy trì độ ẩm ổn định, tránh phun gần phần gỗ hay để đọng nước ra sàn. Không được phun qúa nhiều, tùy theo thời điểm khí hậu và đặc điểm địa lý để cài đặt giờ phun hoặc mức phun tự động. Ngoài nhà : Làm mát hệ thống mái nhà, cho chim tắm trong những ngày nắng nóng. Sử dụng những béc phun lớn tạo hơi sương, hạ thấp nhiệt độ và nâng độ ẩm cho một khoảng không khí bảo phủ quanh mái nhà, giúp chim cảm nhận được sự khác biệt so với những vùng lân cận. Thời điểm cần duy trì thường xuyên: 12h – 17h30. – Hỗ trợ cho hệ thống tạo ẩm bằng hồ nước, thùng nước đặt trong nhà (tránh làm hồ nước những tầng trên). – Làm hào nước quanh nhà để ngăn chặn kiến, gián, chuột và hỗ trợ luồng không khí mát cho hệ thống thông gió. Phần hóa chất : gồm 2 loại – Hóa chất tạo mùi: Tạo mùi bầy đàn, xóa đi những mùi không cần thiết như mùi gạch đá xi măng, mùi do thi công, mùi gỗ…Tạo nên một bầu không khí như có hàng trăm cặp chim đang ở trong nhà. Thông thường sử dụng 4 loại kết hợp: KW3, PW, bột mùi (trắng) và phân chim thật. – Hóa chất kích thích (hormone; pheromone): kích thích tuyến nước bọt, tạo mùi hưng phấn cho chim ở lại và làm tổ.Sử dụng nhiều trong trong trường hợp chim vào nhà nhiều nhưng ít ở, ít làm tổ.
Những phần phụ trợ khác – Timer cơ: Cài đặt hệ thống tự vận hành cho nhà Yến. – Đèn chống cú: bàn chông chống cú: Ngăn không cho chim săn mồi bay vào nhà Yến. – Lọc nước: Chống phèn, tạo nguồn nước sạch cho hệ thống tạo ẩm hoạt động tốt. – Camera: đầu ghi: Giúp theo dõi nhà Yến từ xa, tránh ra vào làm ảnh hưỡng tới chim trong thời gian đầu thăm dò nhà Yến. – Bộ dự trữ điện: Có thể dùng bình Acquy xe hơi kết hợp với Inverter tự động đảo chiều để duy trì cho hệ thống âm thanh hoạt động những khi mất điện. – Tổ giả: Gắn gần loa trong nhà để chim yên tâm ở lại trong thời gian chưa làm tổ, và những con chim non tự tin quẹt tổ trong lần đầu sinh sản…
– Một đặc điểm để phân biệt chim yến và các loài khác cùng họ với yến như én, đó là chim yến không bao giờ đậu, chúng chỉ treo mình trên các vách đá dựng đứng hoặc những thanh làm tổ. (Đây có thể là một trong những lý do chim yến không bị nhiễm cúm gia cầm. Cho đến nay chúng ta chưa phát hiện cá thể yến nào bị nhiễm cúm gia cầm) Chim yến có thể bay rất nhanh Vận tốc bay tối đa có thể lên tới 130-160 km/h, do đó khoảng cách lý tưởng đến nơi có nguồi thức ăn không nên quá 20km. Bán kính vòng bay tối thiểu của chim yến 1,5- 2 m. Đây là một đặc điểm có ý nghĩa hết sức quan trọng để xây dựng một ngôi nhà yến thành công. Tức là: nhà yến phải có phòng lượn tối thiểu là 16m2 mới phát huy hiệu quả. Một điều rất quan trọng, khi chim non bắt đầu rời tổ và tập bay, chúng bay chưa vững nên dễ va chạm vào các vách xung quanh, rớt và chết. Nếu chúng không chết, chúng sẽ bay khỏi nhà và không bao giờ trở lại.
– Do đó, một số nhà nuôi có bề rộng nhà nhỏ thường thất bại hoặc không phát triển sau nhiều năm. Nhiệt độ và độ ẩm thích hợp trong nhà yến Từ 27-30 độ C. Độ ẩm thích hợp: 70-90%. Cần phải đảm bảo nhiệt độ và độ ẩm thích hợp trong nhà yến để chim yến có thể đến ở và làm tổ. Chu trình sinh sản của chim yến Từ lúc chim yến bắt đầu làm tổ cho đến lúc chim con có thể bay là 115~132 ngày. Như vậy trong một năm, một cặp chim yến có thể làm tổ 2~3 lần. Đó là đặc tính rất đặc biệt của loài chim yến. Do đó, để thành công trong việc làm nhà nuôi yến, chúng ta cần lưu ý áp dụng những điều đặc biệt này để có một nhà yến thành công.
Trong các loại yến ở Việt Nam, chỉ có yến Hàng làm tổ trong nhà và tổ yến cho kinh tế caoSải cánh to (14-16cm);Đuôi có mảng trắng;Màu đen tuyền ;Tiếng kêu đặc biệt;Đập cánh một nửa;Làm tổ bằng cỏ và chồng lên nhau;Tổ tại chỗ sáng, tháp nước, hiên nhà.Thực chất Yến cỏ Việt Nam là một loài Én.Đuôi nhọn sẻ đôi;Thân mỏng hơn các loài khác;Tiếng kêu đặc trưng;Đi theo đàn 4 đến 5 con;Thường đậu cây dừa;Tốc độ bay rất nhanh;Tổ bằng cỏ làm trên cây dừa.Thân nhỏ (12 – 14cm);Ngực xám ;Lưng mảng màu sáng;Tiếng kêu đặc trưng phát sóng siêu âm;Sinh sống tại các đảo ven biển Việt Nam;Tổ màu hơi xám hoặc đỏ;Một năm sinh sản 2 lầnSải cánh dài (12-15cm);Đuôi bầu ;Lưng không có khoảng trắng;Tiếng kêu đặc trưng có phát sóng siêu âm;Đập toàn bộ cánh khi bay;Tổ to 8-12g;Sinh sản 3-4 lứa một năm;Được phân thành hai nhóm sống khác nhau : Bầy đàn và Đơn côi;Một nhà Yến có nhiều đàn sống chung với nhau;- Thói quen lượng vòng quanh tổ của chim Yến:+ Khởi động vào buổi sáng trước khi đi kiếm ăn;+ Hạ nhiệt vào buổi chiều trước khi vào nhà.Thích chỗ tối (độ sáng 0,2 Lux);Thích độ ẩm cao (80 – 95%, lý tưởng nhất 85%);Thích nhiệt độ ổn định (28oC);Thích chơi đùa với nước.Để có một căn nhà Yến thành công ngoài các vấn đề phải biết cách quan sát hướng bay của đàn Yến, mở lỗ ra vào và các lỗ liên phòng, liên tầng phù hợp, đồng thới phải tạo ra môi trường vĩ mô và vi mô đảm bảo cho căn nhà có các điều kiện sinh học về môi trường sống của chim yến.- Gần một căn nhà Yến có sẵn;- Nơi chim Yến bay qua trên đường đi kiếm ăn và trên đường bay về tổ;- Chim Yến bay vòng quanh khu vực trước khi vào tổ;- Nơi kiếm ăn hàng ngày của đàn Yến.- Môi trường xung quanh của nhà nuôi chim Yến:+ 50% cây bụi, đồng lúa;+ 30% cây cao;+ 20% mặt nước.- Điều kiện quanh nhà nuôi chim Yến:+ Gần ao, hồ, mặt nước;+ Không có nhiều cây cao chắn tầm nhìn và vòng lượn;+ Có những cây thấp thu hút côn trùng như Leucanea Glauca(Keo dậu, dẹt).- Những kinh nghịêm nhận dạng nhà nuôi chim Yến sẳn có:- Xác định nhà Yến chính xác- Xác định vùng chim đang lượn vòng- Tìm độ cao để quan sát- Xác định các loài chim Yến- Quan sát bầu trời- Lỗ ra vào quyết định khá lớn lượng chim có thể vào trong nhà:+ Lỗ trên chuồng cu.+ Lỗ ngang.- Lỗ ra vào có thể lớn(80x40cm) trong quá trình dụ chim ban đầu và thu nhỏ lại (50x20cm) sau khi chim vào nhà ở.- Nên làm ống chắn sáng tại lỗ: Việc mở lỗ ra vào phải đúng hướng đậy là điều kiện rất quan trọng quyết định thành công của căn nhà nuôi chim Yến!Kích thước lỗ ra vào:+ Từ 20x30cm.+ Nên lớn hơn rất nhiều trong thời gian dụ chim ban đầu.Nếu là nhà Yến mới xây dựng thì kích thước lỗ ra vào phải lớn hơn 40x80cm!+ Dùng gỗ.+ Dùng ván cách nhiệt.+ Gạch lỗ xây 2 lớp.+ Dùng ván gỗ.+ Bêtông tổng hợp.+ Bêtông dùng đổ mê trong xây dựng.+ Dùng ống thông hơi.+ Xây theo kiểu khe thông hơi.+ Độ nghiêng ảnh hưởng đến độ nóng của nhà nuôi.+ Nhiều vật liệu khác nhau có thể áp dụng (Tôn, ngói, bê tông).+ Không nên đổ nước lên nóc hoặc mái bằng nếu không chống thấm tốt.+ Vòi phun tròn.+ Vòi phun dài.+ Các loại vòi phun khác.Leucanea (Cây dẹt, cây táo nhơn):+ Trồng xung quanh nhà nuôi.+ Nên gieo hạt mùa mưa hoặc dùng nước tưới.+ Từ 26-300C.+ Phải có hệ thống thông hơi.+ Kết hợp kết cấu mái, tường, hệ thống tạo ẩm trong nhà nuôi.+ Sử dụng máy tạo độ ẩm.+ Làm hồ nước trong nhà nuôi.+ Đường nước chạy trên tường+ Kết hợp cấu trúc tường, lỗ thông hơi trong nhà nuôi.Chú ý: Nhiệt độ và độ ẩm thường tỉ lệ thuận với nhau!- Dùng đẻ chắn ánh sáng rọi vào trong nhà nuôi.- Dùng để chắn gió.- Kích thước phải đủ dài để không đụng vào đuôi chim.- Khoảng cách giữa hai thanh được lắp đặt cách nhau 30cm.- Đặc điểm của thanh làm tổ phải mềm, nhẹ, có độ bền cao và phải xử lý bằng hóa chất tẩm cho thanh.+ Phun hoá chất xử lý mùi bầy đàn từ 2-3 tháng một lần.+ Phun cách trần 50cm.+ Không phun hoá chất xử lý mùi bầy đàn vào các khung gỗ+ Dùng đĩa CD gốc để có âm thanh rõ ràng trong quá trình dẫn dụ chim.+ Chỉ sử dụng Loa treble, không dùng loa Bass.+ Âm thanh dẫn dụ chim phải được vào buổi sáng trước khi bay đi kiếm ăn và lúcchiều đàn chim bay về.+ Không được mở âm thanh dẫn dụ chim qua đêm.+ Kích cỡ lỗ ra vào cho nhà nuôi.+ Phòng chuyển tiếp.+ Lắp thanh làm tổ ngang nguồn sáng.+ Ống chắn sáng.+ Lỗ ra vào+ Lỗ liên phòng+ Lỗ liên tầng (nếu nhà Yến xây dựng nhiều hơn một tầng).Trong các địch hại của chim Yến, kẻ trộm là địch hại nguy hiểm nhất vì không những lấy tổ của chim mà còn gây động, vứt trứng và chim non đi với số lượng lớn. Bảo vệ nhà Yến với những cách sau:- Thu nhỏ chiều cao của lỗ ra vào sau khi chim đã làm tổ (còn khoảng 20cm).- Làm cửa sắt dày, khóa an toàn hoặc khóa ngầm bên trong cửa sắt.- Lắp camera hồng ngoại và hệ thống báo trộm hồng ngoại nếu điều kiện cho phép.- TƯ VẤN THIẾT KẾ , XÂY DỰNG NHÀ NUÔI YẾN- CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ NUÔI YẾN TRONG NHÀ- MUA BÁN THIẾT BỊ LÀM NHÀ YẾN( TƯ VẤN MIỄN PHÍ )CHUYÊN GIA LÀ NHỮNG KỸ SƯ XÂY DỰNG CÓ KINH NGHIỆM TRONG LĨNH VỰC XÂY DỰNG NHÀ NUÔI YẾNCÔNG TY XÂY DỰNG TRỌN GÓI CẢ PHẦN THÔ VÀ CHUYỂN GIAO KỸ THUẬT NUÔI YẾNMỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA CÔNG TY :- CÔNG TRÌNH NHÀ NUÔI YẾN BÌNH DƯƠNG VỚI DIỆN TÍCH : 15 X 35 X 2 TẦNG- CÔNG TRÌNH NHÀ NUÔI YẾN NHƠN TRẠCH DIỆN TÍCH : 10 X 20 X 3 TẦNG ( 2 CĂN LIỀN KẾ )- CÔNG TRÌNH NHÀ NUÔI YẾN BÌNH ĐINH VỚI DIỆN TÍCH : 15 X 20 X 3 TẦNG- CÔNG TRÌNH NHÀ NUÔI YẾN ĐÀ NẴNG VỚI DIỆN TÍCH : 10 X 17 X 3 TẦNG- Xây dựng nhà Yến là một công việc đầu tiên phải làm khi bước chân và lĩnh vực nuôi chim Yến, sau đây chúng tôi sẽ giới thiệu các bạn những điểm cần lưu ý khi xây dựng nhà Yến tạo sự khởi đầu thành công.Khảo sát để biết lượng chim trung bình tại khu vực muốn xây dựng. Trung bình trên 10 cặp là có thể xây. Cần xét thêm về sinh cảnh khu vực muốn xây, nếu gần vùng biển, sông hồ, gần vùng đầm lầy hay rừng cây có nguồn thức ăn dồi dào, khu vực có khí hậu ôn hòa hơn những vùng lân cận… thì sản lượng thu hoạch sau này cao hơn.Tránh xây dựng nơi đã có quá nhiều nhà nuôi yến do nhiều chi phí, độ rủi ro cao.Tùy thuộc vào khả năng của chủ đầu tư, mức tối thiểu 100m2 (ngang, 5m, dài 10m).Diện tích lý tưởng: 8m x 20m, 1 trệt 2 lầu.Phần xây:- Nên làm tường 2 lớp, thông gió chéo, mái đỗ sàn có lớp đệm để bảo đảm nhiệt độ, độ ẩm cho một quá trình lâu dài.- Chống thấm và thoát nước mặt sàn tốt (phần quan trọng), có nhiều cách làm bảo đảm và tiết kiệm như sử dụng lưới, nylon…- Bố trí hồ nước trong nhà (tầng trệt) để duy trì nhiệt độ, độ ẩm ổn định, hỗ trợ hệ thống tạo ẩm.- Độ cao mỗi tầng trung bình 3m đến 3,5m.- Phòng lượn thông suốt, bảo đảm cho chim sải cánh thoải mái, diện tích tối thiểu 20m2. Độ cao tối thiểu 2m tính từ mái sân thượng, bố trí thông gió, cách nhiệt.Lắp đặt nhà Yến : bao gồm 4 phần căn bản.Phần gỗ:- Là phần quan trọng do chim trực tiếp làm tổ, được gắn trực tiếp lên trần nhà theo quy cách 30 x 90cm; 40 x100cm; 40 x 120cm.- Những điểm cần lưu ý: gỗ chuyên dụng nhà Yến đã qua sấy khô, bào rãnh cho chim bám. Mặt gỗ rộng 15; 20cm, dày 2cm. Phần mặt dài của ô gỗ (90,100,120) phải đặt vuông góc với hướng vào của chim (song song với miệng lỗ).- Lắp gỗ phải bảo đảm vuông góc, đều, không được hở trần.Phần Âm thanh:- Loa góc trong nhà: Sử dụng loại loa chuyên dụng (đế thạch anh), lắp và đi dây theo bản vẽ chi thiết của kỹ thuật. Trung bình 100m2 sử dụng 30 cặp loa. Đi dây theo chuẩn Hifi.- Loa dẫn dụ: Sử dụng những loại loa chuyên dụng công xuất lớn hơn loa góc, đặt tại những vị trí thông tầng, thông phòng để trung chuyển chim vào hệ thống loa góc sinh sống.- Loa miệng lỗ: Sử dụng một loa đặc biệt âm thanh lớn làm loa trung tâm miệng lỗ (loa hút chim), bên cạnh đó hỗ trợ bằng 2 loa dẫn dụ.- Loa mái nhà: Loa có tần số cao để gọi chim từ xa về tập trung trên mái nhà yến,thông thường sử dụng loại loa có họng dài để khuếch đại tần số, làm bằng nhựa hoặc gang, chống được nước mưa, đế thạch anh tạo độ bền cao, đặt trên đỉnh mái nhà, có độ nghiêng để nâng cao tần số khuếch đại và giảm tiếng ồn.- Ampli: Sử dụng ampli riêng biệt cho mỗi hệ thống loa. Loại ampli chuyên dụng của Malysia có đầu đọc USB, thẻ nhớ như Denn, Nikodo, Nippon…sử dụng rất tốt. Điều chỉnh âm lượng của từng hệ thống sao cho phù hợp, giảm dần từ loa mái nhà vào đến loa góc.- Tiếng chim: Gồm tiếng ngoài nhà, tiếng trong nhà và tiếng miệng lỗ (sử dụng trong trường hợp chim về nhiều nhưng hạn chế ra vào miệng lỗ trong thời gian dài).Phần tạo ẩm : Gồm hệ thống tạo ẩm trong nhà; ngoài nhà.Trong nhà : Dùng béc phun sương hoặc một số máy phun sương chuyên dụng nhập khẩu Malaysia để duy trì độ ẩm ổn định, tránh phun gần phần gỗ hay để đọng nước ra sàn. Không được phun qúa nhiều, tùy theo thời điểm khí hậu và đặc điểm địa lý để cài đặt giờ phun hoặc mức phun tự động.Ngoài nhà : Làm mát hệ thống mái nhà, cho chim tắm trong những ngày nắng nóng. Sử dụng những béc phun lớn tạo hơi sương, hạ thấp nhiệt độ và nâng độ ẩm cho một khoảng không khí bảo phủ quanh mái nhà, giúp chim cảm nhận được sự khác biệt so với những vùng lân cận. Thời điểm cần duy trì thường xuyên: 12h – 17h30.- Hỗ trợ cho hệ thống tạo ẩm bằng hồ nước, thùng nước đặt trong nhà (tránh làm hồ nước những tầng trên).- Làm hào nước quanh nhà để ngăn chặn kiến, gián, chuột và hỗ trợ luồng không khí mát cho hệ thống thông gió.Phần hóa chất : gồm 2 loại- Hóa chất tạo mùi: Tạo mùi bầy đàn, xóa đi những mùi không cần thiết như mùi gạch đá xi măng, mùi do thi công, mùi gỗ…Tạo nên một bầu không khí như có hàng trăm cặp chim đang ở trong nhà. Thông thường sử dụng 4 loại kết hợp: KW3, PW, bột mùi (trắng) và phân chim thật.- Hóa chất kích thích (hormone; pheromone): kích thích tuyến nước bọt, tạo mùi hưng phấn cho chim ở lại và làm tổ.Sử dụng nhiều trong trong trường hợp chim vào nhà nhiều nhưng ít ở, ít làm tổ.- Timer cơ: Cài đặt hệ thống tự vận hành cho nhà Yến.- Đèn chống cú: bàn chông chống cú: Ngăn không cho chim săn mồi bay vào nhà Yến.- Lọc nước: Chống phèn, tạo nguồn nước sạch cho hệ thống tạo ẩm hoạt động tốt.- Camera: đầu ghi: Giúp theo dõi nhà Yến từ xa, tránh ra vào làm ảnh hưỡng tới chim trong thời gian đầu thăm dò nhà Yến.- Bộ dự trữ điện: Có thể dùng bình Acquy xe hơi kết hợp với Inverter tự động đảo chiều để duy trì cho hệ thống âm thanh hoạt động những khi mất điện.- Tổ giả: Gắn gần loa trong nhà để chim yên tâm ở lại trong thời gian chưa làm tổ, và những con chim non tự tin quẹt tổ trong lần đầu sinh sản…- Một đặc điểm để phân biệt chim yến và các loài khác cùng họ với yến như én, đó là chim yến không bao giờ đậu, chúng chỉ treo mình trên các vách đá dựng đứng hoặc những thanh làm tổ. (Đây có thể là một trong những lý do chim yến không bị nhiễm cúm gia cầm. Cho đến nay chúng ta chưa phát hiện cá thể yến nào bị nhiễm cúm gia cầm) Chim yến có thể bay rất nhanh Vận tốc bay tối đa có thể lên tới 130-160 km/h, do đó khoảng cách lý tưởng đến nơi có nguồi thức ăn không nên quá 20km. Bán kính vòng bay tối thiểu của chim yến 1,5- 2 m. Đây là một đặc điểm có ý nghĩa hết sức quan trọng để xây dựng một ngôi nhà yến thành công. Tức là: nhà yến phải có phòng lượn tối thiểu là 16m2 mới phát huy hiệu quả. Một điều rất quan trọng, khi chim non bắt đầu rời tổ và tập bay, chúng bay chưa vững nên dễ va chạm vào các vách xung quanh, rớt và chết. Nếu chúng không chết, chúng sẽ bay khỏi nhà và không bao giờ trở lại.- Do đó, một số nhà nuôi có bề rộng nhà nhỏ thường thất bại hoặc không phát triển sau nhiều năm. Nhiệt độ và độ ẩm thích hợp trong nhà yến Từ 27-30 độ C. Độ ẩm thích hợp: 70-90%. Cần phải đảm bảo nhiệt độ và độ ẩm thích hợp trong nhà yến để chim yến có thể đến ở và làm tổ. Chu trình sinh sản của chim yến Từ lúc chim yến bắt đầu làm tổ cho đến lúc chim con có thể bay là 115~132 ngày. Như vậy trong một năm, một cặp chim yến có thể làm tổ 2~3 lần. Đó là đặc tính rất đặc biệt của loài chim yến. Do đó, để thành công trong việc làm nhà nuôi yến, chúng ta cần lưu ý áp dụng những điều đặc biệt này để có một nhà yến thành công.
Quy Trình Kỹ Thuật Nuôi Chim Bồ Câu Pháp
Năng lượng (kcal/ME): 2900-3000
Protein thô (%): 13,4-14,4%
Ca (%): 2-3%
P (%): 0,6-0,8%
NaCl (%): 0,3-0,35
Methionin (%): 0,3
Lizin (%): 0,3-0,7
Chim bồ câu nuôi nhốt rất cần chất khoáng, do đó phải thường xuyên bổ sung vào các máng ăn riêng cho chim ăn tự do.
2. Các loại thức ăn thường sử dụng nuôi chim
Thông thường chim ăn trực tiếp các loại hạt thực vật: đỗ, ngô, thóc, gạo… và một lượng cần thiết thức ăn đã gia công chứa nhiều chất khoáng và vitamin.
+ Đỗ bao gồm: đỗ xanh, đỗ đen, đỗ tương,…Riêng đỗ tương hàm lượng chất béo nhiều nên cho ăn ít hơn và phải được rang trước khi cho chim ăn.
+ Thức ăn cơ sở: thóc, ngô, gạo, cao lương,..trong đó ngô là thành phần chính của khẩu phần. Yêu cầu của thức ăn phải đảm bảo sạch, chất lượng tốt, không mốc, mọt.
Chim bồ câu cần một lượng nhất định các hạt sỏi,? giúp cho chim trong quá trình tiêu hoá của dạ dày (mề). Kích cỡ của các hạt: dài 0,5-0,8mm, đường kính 0,3-0,4mm. Vì vậy nên đưa sỏi vào máng dành riêng đựng thức ăn bổ sung cho chim ăn (trộn cùng với muối ăn và khoáng Premix).
3. Cách phối trộn thức ăn
Thức ăn bổ sung (chứa vào máng ăn riêng): Khoáng Premix: 85%; NaCl: 5%; Sỏi: 10%
Bổ sung liên tục trong máng cho chim ăn tự do. Tuy nhiên hỗn hợp được trộn nên dùng với một lượng vừa phải. Không nên để thức ăn bổ sung quá nhiều trong một thời gian dài gây biến chất các thành phần có trong hỗn hợp.
Khi phối trộn thức ăn, càng nhiều thành phần càng tốt, đảm bảo đủ chất lượng và bổ sung hỗ trợ cho nhau đạt hiệu quả cao nhất. Tuy nhiên nguyên liệu khác nhau cách phối hợp cũng khác nhau, thông thường lượng hạt đậu đỗ từ 25-30%; ngô và thóc gạ 75-75%.
Khẩu phần 1: (Sử dụng nguyên liệu thông thường)
Khẩu phần 2: (Sử dụng kết hợp cám gà công nghiệp)
4. Cách cho ăn
– Thời gian:
2 lần trong ngày buổi sáng lúc 8-9h, buổi chiều lúc 14-15 h, nên cho ăn vào một thời gian cố định trong ngày.
– Định lượng:
Tuỳ theo từng loại chim mà chúng ta cho ăn với số lượng thức ăn khác nhau, thông thường lượng thức ăn= 1/10 trọng lượng cơ thể:
– Chim dò (2-5 tháng tuổi): 40-50g thức ăn/con/ngày:
– Chim sinh sản: (6 tháng tuổi trở đi)
+ Khi nuôi con: 125-130g thức ăn/đôi/ngày
+ Không nuôi con: 90-100g thức ăn/đôi/ngày
– Lượng thức ăn/đôi sinh sản/năm: 45-50kg
1. Chim sinh sản (6 tháng tuổi trở đi)
Sau khi được nuôi tập trung ở giai đoạn chim dò đến 5 tháng tuổi và đã ghép đôi tự nhiên, mỗi đôi đó được chuyển sang 1 ô chuồng riêng đã được chuẩn bị sãn sàng về máng ăn, máng uống, ổ đẻ, máng đựng thức ăn bổ sung như đã hướng dẫn ở trên. Giai đoạn này có chế độ chăm sóc, nuôi dưỡng riêng.
a. Thời kỳ đẻ và ấp trứng
Khi ghép đôi xong, quen với chuồng và ổ, chim sẽ đẻ. Trước khi chim đẻ, chuẩn bị ổ (chỉ dùng 1 ổ). Dùng rơm khô, sạch sẽ và dài để lót ổ. ở những lứa đầu tiên chim thường có hiện tượng làm vãi rơm gây vỡ trứng, do đó nên bện 1 vòng rơm lót vừa khít đường kính của ổ.
– Nơi ấp trứng? phải yên tĩnh, đặc biệt với chim ấp lần đầu nên giảm bớt tầm nhìn, âm thanh, ánh sáng để chim chuyên tâm ấp trứng.
– Theo dõi ngày chim đẻ bằng sổ sách ghi chép cụ thể hoặc nếu máng ăn được làm bằng tôn thì dùng bút dạ ghi trực tiếp lên máng. Nhờ vậy chúng ta có thể ghép ấp những quả trứng có cùng ngày đẻ hoặc chênh lệch nhau 2-3 ngày (số lượng trứng ghép ấp tối đa: 3 quả/ổ)
– Khi chim ấp nên định kỳ kiểm tra: xem trứng có thụ tinh không (soi trứng khi ấp được 7 ngày) trứng không được thụ tinh thì loại? ngay. Có thể dựa vào kinh nghiệm để nhận biết được trứng có phôi hay không thông qua màu sắc của vỏ trứng.
Khi chim ấp được 18 -20 ngày sẽ nở, nếu quả trứng nào mổ vỏ lâu? mà chim không đạp vỏ trứng chui ra thì người nuôi cần trợ giúp bằng cách bóc vỏ trứng để chim non không chết ngạt trong trứng.
Những đôi chỉ nở 1 con thì chúng ta cũng có thể ghép nuôi con vào những ổ 1 con khác với ngày nở chênh lệch nhau 2-3 ngày (có cùng ngày nở là tốt nhất), số lượng con ghép tối đa: 3 con/ổ
b. Thời kỳ nuôi con
Trong thời kỳ nuôi con (từ khi nở đến 28 ngày tuổi), cần thay lót ổ thường xuyên (2-3 ngày/lần), để tránh sự tích tụ phân trong ổ vì đó là nơi lý tưởng cho ký sinh trùng, vi khuẩn và virus.?
Khi chim non được 7-10 ngày mới tiến hành cho ổ đẻ thứ hai vào. Sau khi tách mẹ, ổ đẻ tương ứng được bỏ ra rửa sạch, phơi khô để bố trí lứa đẻ tiếp theo.
2. Chim dò (2-5 tháng tuổi) nuôi hậu bị sinh sản
Sau khi được 28-30 ngày tuổi chúng ta tiến hành tách chim non khỏi mẹ.
Chim dò được nuôi thả ở chuồng quần thể với lứa tuổi tương đương nhau. Sau khi rời ổ, chim non chuyển sang một giai đoạn mới phải tự đi lại, tự ăn. Giai đoạn này chim còn yếu, khả năng đề kháng và khả năng tiêu hoá kém dễ sinh bệnh. Do đó cần chú ý công tác chăm sóc nuôi dưỡng. Giai đoạn này nên bổ sung Vitamin A, B, D, các chất kháng sinh…vào nước uống để chống mềm xương, trợ giúp tiêu hoá và chống các bệnh khác. Trong giai đoạn đầu có một số con chưa quen cuộc sống tự lập không biết ăn, uống do đó người nuôi phải kiên nhẫn tập cho chim non.
3. Nuôi vỗ béo chim lấy thịt
Tiến hành tách mẹ lúc 20-21 ngày tuổi (khối lượng cơ thể đạt 350-400g/con) dùng nhồi vỗ bé
– Địa điểm: Nhà xây, lán trại, khu nuôi riêng, dùng lồng như chuồng cá thể đã trình bày ở trên cần đảm bả sạch sẽ, thoáng mát, tuyệt đối yên tĩnh, chỉ có ánh sáng khi cho chim ăn, uống.
– Mật độ: 45-50 com/m2 lồng, không để không gian cho chim hoạt động nhiều, đảm bảo ngoài giờ ăn,uống thì thời gian ngủ là chính.
– Thức ăn dùng để nhồi: Ngô: 80%, đậu xanh 20%
– Cách nhồi: Thức ăn được nghiền nhỏ, viên thành viên nhỏ ngâm cho mềm rồi sấy khô đảm bảo tỷ lệ? thức ăn/nước: 1:1
+ Định lượng: 50-80 g/con
+ Thời gian: 2-3 lần/ngày
+ Phương pháp :
* Dùng máy nhồi như vịt
– Khoáng vẫn được bổ sung tự do, các loại vitamin, thuốc bổ khác? được bổ sung trong nước uống.
Hướng Dẫn Quy Trình Kỹ Thuật Nuôi Chim Khướu
Trước kia, chỉ cần đứng ở bìa rừng, treo lồng bẫy và chim mồi lên, ngồi chơi khoảng 1 phút là có 1 em Khướu mắc bẫy, nhưng ngày nay thì các tay săn chim phải đi sâu vào trong rừng, phải tìm đến nơi có nhiều khe, suối để tìm Khướu. Đó là lý do giải thích vì sao hiện nay mua chim bổi Khướu khó như mua chim Giồng (Nhồng). Chúng ta phải làm gì để giá chim không cao như hiện nay, chim không bị khan hiếm, chúng ta vẫn có thể tìm và bẫy nhiều loại chim ở bìa rừng, liệu chim Khướu có nằm trong “Sách Đỏ” trong những năm gần đây không…? Có lẽ đã có rất nhiều câu hỏi kiểu như vậy thường luẩn quẩn trong đầu của những người chơi chim. HCN không phải có ý bảo mọi người hãy thả chim, nhưng cái gì cũng phải có luật của nó, tuy không được công bố rỗ ràng nhưng chúng ta vẫn có thể hiểu ngầm. Chơi sao cho “đẹp” để mọi người hiêu và tôn trọng lẫn nhau, chơi để trao đổi, kết bạn, học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau, chơi để nuôi dưỡng và bảo tồn…
1. Tìm hiểu về chim khướu
– Nhìn chung, Khướu được chia làm 3 loại về màu sắc: + Khướu ô: Lông đen từ đầu đến chân. + Khướu bạc má: Lông đen hoặc đen xanh, nhưng hai bên má có màu trắng. + Khướu ô lờ: Lông đen, bên má có màu trắng nhạt, pha giữa ô và bạc má.
– Dân chơi chim thường thích nuôi Khướu bạc má hơn, tại hai bên má trắng. Còn Khướu ô thì nhiều người quan niệm là xui, tại toàn thân phủ một màu đen giống Quạ, thỉnh thoảng lại phát ra tiếng kêu giống mèo nữa, vào đêm khuya mà hót như vậy thì có mà…mất ngủ. Nhưng theo kinh nghiệm của các “trưởng lão” thì Khướu ô hót được nhiều giọng và hay hơn Khướu bạc má, sức chịu đựng của Khướu ô lại dẻo dai, bền. Vì thế chim “mồi” thường được các tay săn chọn là Khướu ô, và các tay bẫy chim Khướu thường nói câu “Mồi ô vô bạc má”, tức là nếu mồi là Khướu ô thì bẫy thường vào chim Khướu bạc má, mang về bán nhiều tiền hơn, được dân chơi ưa chuộng.
– Khướu được chia làm 2 loại về mục đích chơi: + Khướu hót: nuôi để nghe hót, thữ giãn đầu óc, làm cho tinh thần được sảng khoái, giảm căng thẳng trong công việc và đời sống. + Khướu đá: nuôi dùng để chọi, có thể chọi để thư giãn hoặc vài két bia uống cho vui.
– Nếu người mới tập nuôi Khướu thì khó mà phân biệt được con nào là Khướu đá, con nào là Khướu hót. Có người từng mua một con khướu, nhưng nuôi mãi thì thấy nó nhát và ít hót, hay phồng má khi nghe người khác hót trêu, họ nghĩ con Khướu này có vấn đề, nuôi tốn bột mà không hót thì trả tự do cho nó có khi tốt hơn. Thế là họ “phóng sanh”, sau này đi ra ngoài, nghe người ta trò chuyện, biết rõ hơn về Khướu đá, khi đó mới thấy “tiếc”, vì những điểm quan trọng của Khướu đá nó đều có cả, nhưng mà lỡ thả rồi, bắt lại bằng cách nào đây.
2. Hướng dẫn cách chọn khướu nuôi
– Thật khó phân biệt và chọn một “em” Khướu giữa một đàn Khướu bổi, nếu nhốt chung thì càng khó vì Khướu bay loạn xạ, không thể nhận biết “em” nào lại em nào Có một số quán dễ tính hơn thì lại nhốt 1 em một lồng, như vậy tiện cho người mua chim hơn.
– Khướu đá: chọn những con dáng người to, chân trụ vững, ngón ngắn, móng vừa phải, vảy nổi lên, lông to bản và không ôm sát thân, mỏ ngắn nhưng to và chắc, lông đuôi ngắn, có một chỏm lông ở quanh mỏ dài và màu đen đậm, đặc biệt đám lông màu đen ở dưới cổ phải lớn. Đặc biệt nếu chú ý kỹ sẽ thấy đám lông ở hai má thường hay phồng và phình to hơn. Mỗi khi nghe tiếng chim khác hót hoặc bạn bắt chuwowcsa giọng chim hót thì nó không hót lại mà thường phát ra âm thanh nghe như “khẹc, khẹc…” để tỏ thái độ khó chịu của nó, kết hợp với tiếng kêu này là nó thường hay phồng má, chân nhảy liên hồi.
– Khướu hót: nếu khướu chuyên hót thì nhìn dáng người thanh mảnh hơn, lông mỏng, mỏ dài, chân thon, ngón dài, lông ôm sát thân, lông cánh bó dát thân sau, lông đuôi dài, khi nghe chim khác hót thì ít nhảy hơn, mỗi khi hót trả lời lại thường thì đuôi hơi vẫy nhẹ.
– Nhìn chung thì người ta thương lẫn lộn giữa khướu hót và khướu mái, vì dáng người hơi giống nhau, nhưng nếu ai nhìn kỹ thì sẽ thấy những điểm khác nhau rõ rệt về đầu, lông ở quanh mỏ, râu và đám lông đen ở phía dưới cổ, chim trống thường thì lông đen, đậm, đầu to hơn, nói chung là có vẻ oai vệ hơn, và chim mái chân thường ngắn hơn chim trống.
– Muốn mua được một em khướu trống hay, phù hợp với mục đích nuôi thì tốt nhất là kết bạn với những tay bẫy chim, và đặt tiền cọc trước (50%, sẽ thanh toán số còn lại sau khi nhận chim), vì họ đi bẫy nên biết con nào là chim trống, con nào hót được nhiều giọng và hay, con nào ít hót, con nào thích hợp cho việc đá hơn…. cái này hì có thể hỏi thăm những người trong diễn đàn, hi vọng là có người đi bẫy Khướu, Chúc sớm tìm ra người đó nha!
– Nếu không quen ai hết thì đành vào tiệm bán chim “tậu” cho mình một em thôi! Khi mua chim nên nhớ: không nên vội vàng quyết định, vì chim chưa mua thì còn có đó, có mất đâu mà sợ, ngồi ra xa một tí và quan sát, chứ ngồi gần chim bay loạn xạ chỉ có nước hoa cả mắt thôi! Nếu ai có kinh nghiệm thì có thể hót giọng chim mái, hoặc huýt sáo nghe âm thanh như “chọc huyết, chọc huyết”, hãy kiên trì, có thể mới tập nên giọng hót không giống chim Khướu cho lắm, nhưng mà HCN tin sẽ có con nghe được, thế là nổi máu “anh hùng” muốn chứng tỏ cho tất cả biết nó là đầu đàn, là chim dữ , để lấy điểm với mấy em mái kia nên nó sẽ hót lại, và khi một con hót thì điều tất yêu là những con khác sẽ hót trả lời. Nếu là chim nhốt chung 1 lồng lớn thì hãy chú ý đến những đặc điểm dù là nhỏ nhất của những con chim hót, vì chắc chắn nó là chim trống, nếu nghe hót “rò rò…” và kêu nhỏ nhỏ không hót tiếng nào to cả thì đó là chim mái. Chim trống hót nhiều điệu và nhiều tiếng hơn, tiếng vang xa. Sau đó xem tổng quan lại một lượt, xem dáng con nào được, thích hợp cho mục đích nuôi của mình mới chọn. Nếu chim nhốt một lồng một em thì cũng làm tương tự, cách này dễ chọn hơn vì dễ so sánh giữa con này với con khác.
– Có người lại thích Khướu có móng trắng, vì theo họ Khướu như vậy thuộc loại dữ, cho dù đá hay hót đều OK cả. Nhưng theo HCN nghĩ thì không phải vậy, bản chất con Khướu thích hót hay hung hăng, thích đá thì nó vẫn giữ được bản chất đó khi ta nuôi trong lồng, với chế độ ăn uống hợp lý. Chim móng trắng thì có vẻ lạ và quý hơn vì ít khi thấy, thuộc loại số ít nên người ta thường chuộng nuôi và tìm hơn, vì lạ.
3. Hướng dẫn kỹ thuật nuôi chim khướu
a) Cách chọn lồng nuôi chim Khướu
– Lồng thì có nhiều loại, có thể là lồng vuông, lồng tròn, lồng sắt, lồng mái vòm… nhưng nhìn chung thì Khướu được nuôi nhiều ở lồng vuông, bởi vì lồng vuông có thể áp sát tường treo trong nhà, tiện cho chim mỗi khi sang lồng, không gian có vẻ rộng hơn. Một số nuôi ở lồng tròn, nói chung là tùy theo sở thích, túi tiền của từng người. Nhưng theo HCN nghĩ thì không nên nuôi lồng sắt, có nhiều người có ý nghĩ lồng sắt chắc chắn, lại có thêm một lớp nhựa bọc kín ở ngoài chống rỉ, khi vệ sinh lồng chỉ cần tạt nước vào là ổn. Nhưng họ nghĩ vậy mà không nghĩ rằng những thanh thép nhỏ giữ những tấm lưới kia lại với nhau có thể làm tổn thương đến chim, khi chim cảm thấy bức xúc, bực bội vì bị nhốt trong lồng, hoặc nếu có rận cắn thì chim sẽ mổ phá lung tung, và lớp nhựa mỏng phủ lồng kia sẽ nhanh chóng bị chim lột ra, và nếu gặp những em Khướu nhát thi chui phải những nơi bị bay lớp nhựa này thì khó mà lành lại được, gây tổn thương nặng cho chim, Khướu mổ vào những thanh sắt đó có thể gây hư mỏ. Nói tóm lại lồng sắt chỉ thích hợp cho việc vận chuyển chim thôi, nên mua lồng sắt tròn, vì khi vận chuyển dễ dàng che đậy lồng, chỉ cần phủ lên đó một cái áo thun là ổn, không nên nuôi Khướu trong lồng sắt có mái nhà, vì lồng mái nhà có không gian phía trên rộng, làm cho Khướu lâu đứng chim, Khướu hay nhảy và mái nhà của lồng lại gây vướng.
– Lồng nên chọn lồng có nan khít với lỗ khoan, không có những mảnh gỗ hay mây tua ra hai bên, bề mặt lồng nhẵn, vết đinh đóng khít, vừa, ban lồng không bị gãy, nan mảnh nhưng chắc chắn… Lồng nên được quét qua khoảng 2 – 3 lớp sơn mài hoặc Véc ni, vì như vậy lồng mới giữ được màu và khó bị lên mốc, không bị thấ nước. Bạn có thể tham khảo về lồng chim ở các bài viết khác, vì ở đó bày vẽ chi tiết hơn!
– Cầu ( nèo) cho Khướu: Nên chọn những cái cầu to hơn ngón tay cái, tốt nhất là bạn nên tự tay tìm lấy và làm, vì những cái cầu tiện bằng gỗ bán ở các quầy nó không bền, thường mau nổi mốc, chất lượng lại không tốt. Nên kiếm một cành cây có bỏ bọc lớn, lõi chắc, hơi cong. Dùng cưa cưa lấy một đoạn nào bạn cảm thấy đẹp và thích hợp cho Khướu đậu, cưa bằng kích thước của lồng, cưa một đầu cầu một đường thẳng nhỏ sao cho vừa lọt cái nan lồng, đặt cầu sao cho cầu ở chính giữa lồng, nếu lồng có số nan lẻ thì đặt cầu sao cho số nan ở ngoài cửa nhiều hơn số nan ở phía sau (đối với lồng vuông).
– Treo máng thức ăn và nước uống vào lồng cho chim, chứa thức ăn nên mua cái có hình dạng cái lu, bằng thủy tinh, loại lớn, nên mua khoảng 3 cái, 1 cái chứa nước, 1 cái chứa thức ăn, 1 cái dùng để thả cào cào vào cho ăn.
b) Quản lý chăm sóc chim Khướu
* Về thức ăn và nước uống – Khướu là một loài chim ăn tạp, nó “xơi” tất cả mọi thức ăn, lại tò mò, thích khám phá, lại dễ nuôi.
– Thức ăn của Khướu trước kia thì thường là bột ngô xay nhỏ ( 4 – 6 lon sữa bò), tép khô (1 – 2 lon), bột dinh dưỡng của baby ( 1 gói), trứng gà (2 – 3 quả)
– Cách làm: bột ngô chiếm phần lớn, đảo đều ở trên chảo, cho lửa nhỏ, đảo đều tay, nên chia làm nhiều lần để tránh trường hợp bột ngô bị cháy do đảo không đều, khi ngửi thấy thơm thì đổ ra ở một tờ giấy báo. Tép cho vào chảo, cho nhỏ lửa, sao vàng, đến khi nào cầm một con tép, bóp nhẹ mà thấy giòn, vợ vụn là ổn, giã nát (giã nát vừa chứ không phải giã mịn đâu nha), đổ vào đống bột ngô. Bột dinh dưỡng không cần sao vàng, cho vào đống bột ngô kia, đảo đều tất cả. Tiếp tục cho trứng gà vào, trộn đều tay, bóp vợ vụn những viên bột, tiếp tục mang vào sấy hoặc đảo đều trên một chảo lớn, nhớ cho nhỏ lửa thôi nha! Sau đó cho vào lọ, cho chim ăn dần.
– Nếu ai kinh tế khá hơn thì có thể bổ sung vào đó cào cào khô, hoặc tăng thêm lượng chất tanh cho Khướu!
– Có một số người mua bột Ba Vì hay bột khác dạng viên cho Khướu ăn, như vậy cũng được, nhưng nên xay nhỏ, vì nếu để như vậy thì Khướu thường gắp viên bột thả vào nước (cho mềm) rồi mới ăn, như vậy làm cho nước mau bẩn, và mau bốc mùi. Xay nhỏ giúp chim ăn tai chỗ, không thể gắp thức ăn bỏ vào nước.
– Khướu ăn trái cây nhưng ít hơn so với những loại chim khác, thỉnh thoảng nó mới ăn, nhưng chỉ một ít thôi. Nước uống thì nên cho uống nước đun sôi đã để nguội, vì thời gian ban đầu đưa chim về, nguồn nước lạ, thay đổi hoàn cảnh sống nên nó thường đi phân trắng hoặc phân xanh, nhưng đừng tỏ thái độ lo lắng, khi nào ổn định thì nó sẽ trở nên bình thường lại thôi.
– Khướu thích ăn cào cào, có người còn cho ăn con thằn lằn, nhưng có người lại nói cho ăn thằn lằn làm cho Khướu bị xơ lông, lông không bóng và mượt. Với HCN thì cho ăn cào cào là ổn, thỉnh thoảng kiếm vài em dế hay “tiên tiến” (con này nhìn giống con dế) cho Khướu ăn cũng ổn.
* Về vệ sinh khướu nuôi – Khướu thích tắm, vì thế Khướu thường sống ở những nơi mát, như gần khe, suối. Mang chim về nhà khoảng 2 tuần, khi chim đã dạn người hơn thì bắt đầu tập cho Khướu tắm, sang chim qua lồng tắm, cẩn thận kẻo chim bay đó nha! Đưa hai lồng lại đến gần nhau, kẻo cửa lồng lên, đứng lùi lại ra xa phía sau lồng có chim ấy, khi đó Khướu sợ sẽ tìm đường nhảy sang lồng tắm. Khi Khướu đã qua lồng tắm thfi nhẹ nhàng đến gần, đóng cửa lòng lại. Dùng nước tưới nhẹ hoặc vẩy nhẹ nước cho ướt lông Khướu, phía dưới lồng có một chậu chứa nước. Nhớ là vẩy nhẹ, lông ướt ít là ổn, chứ vẩy nhiều là chim nhát đó! Sau đó lùi lại phía sau, nên để lồng tắm ở nơi có nắng nhẹ, khi đó sẽ kích thích chim tắm hơn. Bạn ngồi ở gần đó, vừa xem chim vừa tranh thủ vệ sinh lồng kia, thay bột và nước. Ban đầu chim sẽ không dám nhảy xuống nước tắm, nhưng ánh nắng nhẹ sẽ kích thích nó, làm cho nó thấy khó chịu và ngứa ngáy, thế là nhảy vào tắm. Khướu thích tắm nên có thể loại bỏ được lũ rận chí. Khi nào chim hay nhảy bám vào thành lồng chứ không đứng yên, không rũ lông là Khướu tắm đủ, khi đó bạn nên mang lồng đến và sang chim qua lồng, cách sang cũng tương tự, đứng về phía lồng tắm, bắt đầu kéo cửa, khi chim đã qua thì đóng cửa lại, mang chim ra cho chơi nắng nhẹ, khi đó chim sẽ rũ lông, rỉa cánh nhằm lại hết bụi bẩn bám ở người.
– Khi thấy chim hay rỉa lông, hay dùng chân gãi thì khi đó 80% là chim bị rận chí, có thể trị bằng cách tắm cho chim, pha vào nước một ít nuối ăn, cho chim tắm bình thường. Làm như vậy vài lần sẽ khỏi.
– Buổi sáng, khi mang chim ra, sau khi nghe chim hót. Khi mặt trời lên thì có thể mang chim ra tắm nắng. Chim rất thích tắm nắng vào buổi sáng sớm, khoảng 3 – 5 phút là có thể mang vào, treo lồng ở trên cao. Có thể cho chim ăn cào cào theo chế đô sáng 2 con, chiều 2 con.
– Kinh nghiệm của một số người muốn chim mau dạn thì tập cho chim quen ăn cào cào, cho ăn suốt 1 tuần liền, sau đó 3 ngày tiếp theo nhịn, không cho chim ăn, khi đó chim sẽ thấy thiếu cào cào. Ngày thứ 4 bạn cầm 1 em cào cào trên tay, đưa nhẹ đến bên lồng, khi này nó “say” cào cào nên 80% là nó sẽ nhảy đến mổ vào em cào cào và ăn ngon lành.Làm như vậy nhiều lần thì chim sẽ dạn.
c) Thuần hóa khướu
– Nhiều nơi thì thường dùng một cái túi giấy, bấm vài lỗ, cho chim vào và mang về. Kiểu này hơi phiêu lưu vì lỡ đưỡng xa, chim sợ nên đi phân lỏng, gặp bao bằng giấy chim chỉ cần vùng mạnh là bao rách. Vì thế nên mượn luôn lồng của họ về (đặt cọc khoảng 50 – 100k, sau này mang lồng lại trả thì lấy lại tiền), hoặc mua luôn lồng tại đó, nhớ là phủ ngoài một mảnh vải hoặc một cái áo thun để tránh gió và giúp chim đỡ sợ.
– Khi Khướu về đến nhà, nên treo lồng hoặc áp lồng ở sát tường, đừng quên dùng phấn diệt kiến kẻ một đường trên tường bao lấy lồng nha. Áp lồng nơi nào ít người qua lại, có thể dùng giấy bào hoặc áo phút khoảng 1/2 lồng ở 2 ngày đầu để giúp chim trấn tĩnh.Nếu là Khướu hót thì qua ngày thứ hai là nó bắt đầu xổ giọng., khi đó có thể tháo lớp phủ lồng ra, vẫn để lồng chim ở yên đó, không nên di chuyển ra vườn, để chim thích nghi và dạn người hơn. Khoảng 4 – 7 ngày thì thả 1 – 2 con cào cào cho chim, sau khi thả vào lồng thì nên lùi lại xa. Ở những ngày sau, nên thả lần lượt từng con, khi chim ăn hết con này mới nhẹ nhàng đến gàn và thả con khác vào, hành động nhẹ nhàng, từ tốn kẻo chim sợ. Khoảng 2 tuần sau là chim sẽ dạn người hơn, khi này có thể mang chim ra vườn hoặc treo lồng trước nhà, gần cửa ra vào. Buổi tối không nên cho chim phơi sương. Tập cho chim dậy sớm, khi mặt trời chưa ló lên, ánh sáng mờ mờ, có thể nhìn thấy là bạn nên đánh thức chim bằng cách nhẹ nhàng đưa lồng chim treo ở ngoài vườn hay treo trước nha. Có thể ban đầu chim hơi sợ nhưng làm như vậy khoảng 3 – 5 lần là chim sẽ quen thôi. Khướu thích dậy sớm để hít thở không khí trong lành, sau đó nó sẽ hót do bản năng, bạn có thể lắng nghe và tập hót nhái lại giọng của nó. Làm như vậy thường xuyên thì chim sẽ quen với bạn thôi.
Theo Hỗ trợ nông nghiệp
Quy Trình Đăng Ký Nhãn Hiệu Được Tiến Hành Như Thế Nào?
Quy trình đăng ký nhãn hiệu độc quyền trên lãnh thổ Việt Nam được pháp luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam quy định rất cụ thể. Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền chịu trách nhiệm chính về lĩnh vực Sở hữu công nghiệp chính là Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam có trụ sở chính tại Hà Nội.
Vậy chính xác các bước tiến hành thủ tục bảo hộ độc quyền nhãn hiệu thương hiệu diễn ra như thế nào? Cùng chúng tôi tìm hiểu ngay trong bài viết dưới đây nhé!
Quy trình đăng ký nhãn hiệu độc quyền tại Cục Sở hữu trí tuệ
Tất cả các nhãn hiệu muốn được bảo hộ độc quyền trên thị trường Việt Nam đều trải qua một quy trình đăng ký nhãn hiệu giống nhau theo quy định của Cục Sở hữu trí tuệ. Bất kể bạn là cá nhân, doanh nghiệp trong nước hay doanh nghiệp nước ngoài, đều sẽ trải qua các bước thẩm định/xét duyệt hồ sơ cụ thể như sau:
Thẩm định hình thức Đơn đăng ký:
Đây là thủ tục đầu tiên mà bộ hồ sơ của bạn phải trải qua. Thẩm định hình thức đơn chính là xét duyệt xem đơn đăng ký nhãn hiệu của bạn có đúng theo mẫu hay không? Các hồ sơ, thông tin cung cấp trong đơn có chính xác và trung thực hay chưa?… Tóm lại, đây là bước xét duyệt hình thức của tất cả các tài liệu có trong hồ sơ. Nếu hồ sơ của bạn sai về mặt hình thức, đồng nghĩa với việc nhãn hiệu của bạn sẽ bị từ chối bảo hộ. Nếu hồ sơ của bạn chưa đủ tính trung thực, chính xác.. Cục sẽ ra thông báo bằng văn bản yêu cầu bạn sửa đổi, bổ sung để hoàn thiện hình thức đơn.
Công bố đơn đăng ký hợp lệ:
Nếu bộ hồ sơ vượt qua được vòng thẩm định đơn, Cục sẽ ra thông báo công bố đơn hợp lệ. Đây cũng chính là cơ sở để bạn có thể bắt đầu tiến hành đăng ký bảo hộ nhãn hiệu của mình ra nước ngoài, cũng như được quyền ưu tiên so với các đơn đăng ký khác có nhãn hiệu tương tự.
Thẩm định nội dung:
Đây chính là bước quan trọng quyết định xem nhãn hiệu của bạn có đủ điều kiện được bảo hộ theo pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam hiện tại hay không.
Cấp văn bằng bảo hộ nhãn hiệu độc quyền và công báo trên trang thông tin quốc gia về nhãn hiệu
Rút ngắn quy trình đăng ký nhãn hiệu cùng Phan Law!
Với kinh nghiệm hơn 10 năm trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ, mà cụ thể là đăng ký bảo hộ nhãn hiệu độc quyền; Phan Law tự tin có đầy đủ chuyên môn, kinh nghiệm cùng các mối quan hệ đắc lực có thể giúp hồ sơ của bạn vượt qua quy trình đăng ký nhãn hiệu của Cục sở hữu trí tuệ một cách nhanh chóng và trơn tru nhất!
Ngoài ra, với các hiểu biết chuyên sâu của đội ngũ luật sư cùng các chuyên viên pháp lý của Phan Law, chúng tôi có thể hoạch định cho bạn một cách chi tiết nhất nhãn hiệu của bạn cần những gì để được bảo hộ thành công với mức chi phí tiết kiệm nhất!
Bạn đang xem bài viết Quy Trình Nuôi Chim Yến trên website Topcareplaza.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!