Cập nhật thông tin chi tiết về Nuôi Yến Ở Tầng Thượng Mang Lại Hiệu Quả Kinh Tế Cao mới nhất trên website Topcareplaza.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Với các hệ thống nhà 2 tầng trở lên, việc cải tạo hoặc nâng tầng để phục vụ nuôi yến đem lại nhiều hiệu quả kinh tế vừa tận dụng được hiện trạng mà không thay đổi gì về kết cấu nhà ở.
Hiện nay, Mô hình nuôi chim yến tại Việt nam: dùng phương pháp dẫn dụ. Trước hết phải nhờ tư vấn, thiết kế sao cho ngôi nhà đúng qui cách, rồi dùng máy phát ra âm thanh gọi bầy để dụ yến về. Muốn cho yến làm tổ, trước hết phải lắp một vài cái tổ giả, yến tưởng tổ của chúng mới chịu vào ở. Làm một căn nhà 100m2, lắp đặt hệ thống thiết bị dụ chim trong tự nhiên về làm tổ, sau 1 năm nếu dụ được 50 – 60 cặp yến về ở coi như thành công. Chọn âm thanh dụ Yến, Khi những con yến trưởng thành nhận được tín hiệu phát ra từ đĩa “dụ” Yến, chúng sẽ tự động tách bầy. Lúc đầu chúng chỉ thám thính, sau đó mới quay lại tìm chỗ “cư trú” và sống với nhau thành đàn. Theo các chuyên gia trong lĩnh vực tư vấn nuôi chim yến, bí quyết để thành công trong việc dẫn dụ chim yến: Kỹ thuật dẫn dụ yến vào nhà Môi trường phải thoáng mát, sạch, yên tĩnh, ít người lui tới, trừ lúc làm vệ sinh hoặc chăm sóc các tổ chim non. Những khung cây, ván chuyên dụng dành cho chim làm tổ phải mềm và tuyệt đối không có mùi khác thường, chịu nước và không bị ẩm mốc. Yến làm tổ bằng chính nước bọt của chúng tiết ra rồi tự kéo thành sợi nhỏ, cuộn lại giống hình vỏ sò. Sau khi chế biến, nó sẽ trở thành một loại thực phẩm quý hiếm mà xưa kia đã từng được xếp vào hàng “bát trân”. Nghề lấy tổ yến ngoài biển đảo rất vất vả vì phải leo lên giàn giáo nguy hiểm, còn tổ yến trong nhà rất dễ khai thác, chỉ cần biết bóc tách sao cho tổ còn nguyên vẹn là được. Ông Mười Thiết – Tiền Giang tiết lộ, nghề nuôi yến hiện nay lợi nhuận rất cao nhưng muốn thành công, người nuôi phải say mê và nắm vững kỹ thuật, nhất là môi trường xung quanh phải ổn định. Đặc biệt, thời gian khai thác phải hợp lý, tránh lấy tổ lúc chim mới đẻ trứng hoặc con vừa mới nở. CÔNG NGHỆ NUÔI YẾN TRONG NHÀ Điều kiện nuôi: 1/ Nhà có DT 50m2 trở lên, nhà nuôi yến thành phố phải bằng hoặc cao hơn nhà xung quanh nhà kế bên, phải có chuồng cu lượn cho yến lượn, nhà vùng quê thì điệu kiện tốt cho chim bay lượn hơn. 2/ Nhà tận dụng hoặc nâng tầng để nuôi: người bên cô ng ty đến khảo sát thực tế, hướng dẫn cách làm cụ thể, chừa lổ thông thoáng mát đúng qui cách, và kiểm tra hướng chim ra vào theo đúng qui trình tự nhiên thích hợp điều kiện chim yến làm tổ. (Ví dụ: với căn nhà một trệt, một lầu. Tầng trệt dùng làm phòng giao dịch/ nhà ở, tầng lầu tiến hành nuôi chim yến). 3/ Nếu nhà xây mới: trong quá trình xây dựng bên côn g ty đến hướng dẫn Kỹ thuật làm nhà nuôi chim theo đúng qui trình tự nhiên thích hợp điều kiện chim yến làm tổ. Qua tìm hiểu, việc nuôi chim yến của người dân hầu hết không thực hiện theo công nghệ Vì chưa tạo không gian, nhà nuôi chưa thoáng và điều kiện thuần cho yến thích nghi. Chuyển giao công nghệ nuôi chim yến trong nhà: Đây là một mô hình kinh doanh mới tại khu vực ven biển miền Trung và Nam bộ – là một môi trường lý trưởng thích nghi nhất cho yến sào. Mô hình nuôi chim yến tại nhà là nghề mới đầy sức hấp dẫn, hiệu quả kinh tế cao, chỉ cần đầu tư một lần, không phải đầu tư giống, thức ăn chăn nuôi, phòng trừ dịch bệnh… Nuôi yến còn có lợi ích về môi trường, bởi yến sống hoang dã, thức ăn của chúng là các loại sâu bọ, côn trùng gây hại cho sản xuất nông nghiệp, chưa kể còn có thể phát triển du lịch. Hiện nay cô ng ty đã chuyển giao công nghệ nuôi yến cho một số hộ gia đình ở thành phố từ Đà Nẵng, Quang nam, Bình Định, Phú Yên, Ninh Thuận, Phan Thiết , Đồng Nai, Bình Dương , Thành phố HCM, Long An, Tiền Giang… với kỹ thuật nhân tạo để tạo dựng trong nhà một môi trường thiên nhiên hoang dã như tạo hang hốc, phòng tối, xử lý ánh sáng vừa phải, lắp đặt hệ thống phun sương, tạo mưa, dụ chim yến về sinh sống và làm tổ, sử dụng máy gọi âm thanh theo tiếng bầy đàn của chim yến… Ngôi nhà Chim Yến lý tưởng. Căn nhà Chim Yến rộng, nên gần vùng có nhiều cây, đầm ao hồ …(trung vùng kiếm ăn bán kính 30km), không có cây cao che lấp cửa thu chim, sàn của mỗi tầng lớn (lý tưởng 300m2/sàn – 12×25), chim Yến có thể lượn dễ dàng và mang lại cho ta năng suất tổ Yến rất cao, trung bình 6m2/ 1kg. Đặc biệt gần sông nước và trước lỗ ra vào có tạo hệ thống phun sương là rất thích hợp cho chim Yến. Khoảng cách của lỗ thông hơi cách tấm sàn trên và dưới 50cm là khoảng cách lý tưởng. Khoảng cách lỗ ra vào ta dựa vào từng ngôi nhà được xây dựng lớn nhỏ để biết cách chừa lỗ cho chim vào. Có thể (20×30 cm) – (40×60 cm) (40x80cm) tùy theo số lượng bầy đàn trong tương lai, hoặc trong từng giai đoạn để chúng ta thiết kế sao cho phù hợp … Khoảng cách của thanh làm tổ và cách đóng tùy vào khổ ván (theo chiều rộng). 1.Thanh làm tổ cho Chim cũng rất quan trọng, không nên sử dụng gỗ chưa đuợc nghiên cứu như: gỗ xoài, ổi, bạch đàn, cừ tràm…Đặc biệt một số bà con tự nghiên cứu mày mò và đóng những loại gỗ mà gia đình có sẵn hoặc mua những loại gỗ không phù hợp với đặc điểm của nhà Yến. Dẫn đến chim không những ít vào ở mà còn tốn kém chi phí rất cao khi phải khắc phục lại để đạt hiệu quả thực sự như mong muốn. Chính vì thế chúng ta phải lưu ý và sử dụng thanh làm tổ chuyên dụng.
Những nguyên vật liệu phụ dẫn dụ nhà Yến. 1.Tổ giả: Tùy vào từng điều kiện, môi trường đầu tư hoặc căn cứ vào mùa mình bắt đầu đầu tư để cân nhắc việc lắp nhiều hay ít tổ. Chúng ta không nên lạm dụng sử dụng tổ giả nếu chúng ta chưa hiểu hết tác dụng của nó đối với bản chất sinh sống của loài chim Yến, Yến sẽ có cảm giác khó chịu, giảm hiệu quả bầy đàn cũng như năng suất làm tổ…
2.Loa trong nhà: Việc thiết kế và bố trí hệ thống loa trong nhà là rất quan trọng. Hệ thống phải được thiết kế làm sao sử dụng được nhiều chế độ tiếng khác nhau trong từng thời điểm trong ngày và đêm. Đặc biệt việc bố trí hợp lý để tạo hiệu ứng bầy đàn hiệu quả nhưng phải tiết kiệm tối đa khi chúng ta đầu tư. Tránh việc chúng ta tìm hiểu qua loa và suy diễn, tự đầu tư, tự gắn, tự điều chỉnh công suất làm giảm độ bền của loa dẫn đến việc tốn kém chi phí (vì phải thay loa thường xuyên) không những ảnh hưởng đến việc đầu tư mà còn ảnh hưởng đến việc duy trì bầy đàn của Yến…
3.Khử mùi: Căn cứ vào từng vùng và mật độ Yến và khả năng đầu tư ban đầu để chúng ta sử dụng đúng loại mùi kích thích, tạo mùi bầy đàn hợp lý để tạo môi trường thân thiện và làm cho Yến tưởng có “bạn” đã ở sẵn. Sử dụng Chất lỏng phun xung quanh tường, bột khô rải sàn nhà…
4.Loa ngoài: Dùng tiếng kêu bên ngoài và trong nhà để dẫn dụ chim, có nhiều cách sử dụng giàn máy tự động và cài đặt các chế độ hợp lý theo từng chương trình hẹn giờ để thu hút chim được hiệu quả. Mặt khác, nhằm hạn chế tối đa về việc ảnh hưởng từ tiếng thu hút chim đến các gia đình bên cạnh và môi trường xung quanh. Căn cứ vào các vùng miền và mức độ, điều kiện thuận lợi của những bầy đàn hoặc khu vực mà chúng ta đầu tư để thiết kế công suất máy phát hợp lý để đạt hiệu quả thu hút và dẫn dụ chim về.
5.Cây tạo côn trùng: Trồng các loại cây để tạo côn trùng cho chim thích như: cây Sung, cây Táo nhơn. Cây được trồng xung quanh nhà hoặc vùng bay lượn của chim. Làm như thế sẽ thu hút được Yến về rất đông (ngoài ra chúng ta cũng có thể dùng bột tạo côn trùng – nếu cần).
6.Máy phun sương: Nhằm giữ nhiệt độ và độ bên trong nhà chim (60-95% / 26 – 310 ). Tóm lại, theo kinh nghiệm nhiều năm tư vấn và xây dựng nhà Yến chúng tôi mạnh dạn khuyến cáo: Muốn xây dựng nhà Yến phải hội tụ những yếu tố: bản vẽ, thiết kế đầy đủ, lỗ ra vào, thông tầng, thông hơi, chia phòng, đóng thanh làm tổ, môi trường xung quanh nhà Yến… Không nên theo một khuôn mẫu chung nào mà phải tính toán cho phù hợp từng khu vực, từng vùng để đưa ra bài toán đầu tư cho hợp lý. Phải phân tích từng chi tiết, không được chủ quan. Tránh việc dẫn đến các thất bại từ tác động ngoại cảnh do thời tiết theo mùa thất thường làm thay đổi nhiệt độ đột ngột ảnh hưởng đến môi trường sống cho Yến, cũng như ảnh hưởng đến nguồn thức ăn cho Yến… Ngoài ra chúng ta cũng phải đặc biệt chú ý đến kết cấu xây dựng nhà cho Yến tại các vùng, miền khác nhau do thường có mưa, bão nhiều và nhiệt độ thời tiết thay đổi liên tục…
Những yếu tố nguy hiểm: 1.Các loài chim: Chim đại bàng, cú mèo, quạ, bồ câu…tốt nhất không nên để chúng bay xung quanh ngôi nhà yến, nếu thấy phải xua đuổi, không để chúng xâm nhập lại gần
2.Chuột: Chim yến rất sợ loại chuột, nếu chuột vào yến sẽ bay đi nơi khác nên bằng mọi cách phải ngăn chặn chúng từ mọi ngõ ngách để chúng không có cơ hội vào được (thấy là diệt).
3.Dơi: Rất hôi & luôn quấy động, thậm chí chúng còn ăn trứng và yến con, có nhiều nhất là mùa khô.
4.Rệp: Là loại rất hôi, yến khó chịu và ko làm tổ.
5.Nhện, gián: Lưu ý lỗ ra vào có nhện và gián hay không, nếu có phải quét dọn ngay nếu không sẽ làm ảnh hưởng đường bay của yến.
Thông tin liên hệ: Yến Sào Tiên Sa Địa chỉ: 20-22 Trung Lương 2 – Cẩm Lệ – Đà Nẵng Điện thoại: 0903 585 688 (Mr. Sỹ)
Thức Ăn Cho Bồ Câu Được Sử Dụng Phổ Biến Mang Lại Hiệu Quả Kinh Tế Caothức Ăn Cho Bồ Câu Được Sử Dụng Phổ Biến Mang Lại Hiệu Quả Kinh Tế Cao
Thức ăn cho bồ câu? Là băn khoăn chung của rất nhiều bà con trong quá trình chăn nuôi bồ câu. Bồ câu là loại vật nuôi cần được chăm sóc kỹ lưỡng nhất là về chế độ dinh dưỡng để chúng khỏe mạnh, không bị dịch bệnh, sinh trưởng, phát triển tốt và nhanh đẻ các lứa tiếp theo. Vậy chế độ dinh dưỡng cho bồ câu như thế nào hãy lắng nghe những chia sẻ từ các chuyên gia chăn nuôi của chúng tôi.
Để đảm bảo chăn nuôi phát triển bền vững, tạo thu nhập ổn định bà con cần trang bị cho mình những kiến thức về đàn vật nuôi mà cụ thể ở đây là tìm hiểu tập tính sống, hệ tiêu hóa, nhu cầu dinh dưỡng của bồ câu. Những kiến thức này sẽ giúp người chăn nuôi có được kinh nghiệm lựa chọn thức ăn cho bồ câu giúp việc chăn nuôi đạt hiệu quả tốt nhất.
Các loại thức ăn cho bồ câu được sử dụng phổ biến
Chăn nuôi bồ câu hiện đang là nghề mang lại hiệu quả kinh tế cao, với chi phí đầu tư con giống và chuồng trại thấp, vật nuôi tăng trưởng, sinh sản nhanh, thị trường tiêu thụ tiềm năng.
Tuy nhiên, để đạt được hiệu quả kinh tế và đảm bảo nguồn thu nhập ổn định, bà con cần lưu ý trong việc lựa chọn loại thức ăn phù hợp với hệ tiêu hóa của đàn bồ câu. Có như vậy, đàn vật nuôi mới có thể sinh trưởng, phát triển tốt, tăng khả năng sinh sản, không bị mắc các dịch bệnh. Các loại thức ăn cho bồ câu như sau:
Thức ăn cho bồ câu loại cơ sở
Thức ăn chăn nuôi cơ sở là loại thức ăn chính của bồ câu, các loại thức ăn khác đều được chế biến dựa trên những nguyên liệu chính là loại thức ăn này
Nguyên liệu: Bà con sử dụng ngô, đỗ xanh, gạo xay
Cách kết hợp: Bà con trộn đều 50% ngô, 30% đỗ xanh và 20% gạo xay hoặc 55% ngô, 25% đỗ xanh và 20% gạo xay tạo thành hỗn hợp để cho bồ câu ăn hàng ngày.
Cách cho ăn: Nên cho ăn đầy đủ 2 lần/ngày vào 9 giờ sáng và 3 giờ chiều, lượng thức ăn vừa phải với từng giai đoạn phát triển của bồ câu, thường sẽ được phân chia bằng máng chăn nuôi chuyên dụng.
Lưu ý: Bà con cần đảm bảo các nguyên liệu kể trên sạch, không có hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật, không ẩm ướt, nấm mốc để tránh gây bệnh cho vật nuôi.
Thức ăn cho bồ câu kết hợp cám công nghiệp
Để bồ câu nhanh phát triển, nhiều người chăn nuôi lựa chọn cách kết hợp thức ăn cơ sở với một số loại cám công nghiệp khác theo khẩu phần ăn hợp lý.
Nguyên liệu: Cám gà công nghiệp dạng viên và ngô hạt đỏ.
Cách kết hợp: 60% cám gà công nghiệp dạng viên kết hợp với 40% ngô hạt đỏ, trộn đều thành hỗn hợp thức ăn cho bồ câu.
Cách cho ăn: Tương tự với loại thức ăn cơ sở, bà con nên cho đàn bồ câu ăn đầy đủ 2 lần/ ngày, đúng giờ vào 9 giờ sáng và 3 giờ chiều với lượng thức ăn vừa phải.
Lưu ý: Nguyên liệu cám công nghiệp cần đảm bảo có nguồn gốc rõ ràng, còn hạn sử dụng, ngô phải sạch không chứa nấm mốc hay các hóa chất độc hại. Người chăn nuôi cũng không nên trộn thức ăn quá nhiều để cho bồ câu ăn dần vì có thể khiến thức ăn dễ bị hỏng.
Các loại thức ăn cho bồ câu khác
Ngoài 2 loại thức ăn chính kể trên, bà con nên bổ sung thêm một số yếu tố sau để dàn bồ câu sinh trưởng, phát triển tốt nhất.
Vitamin và khoáng chất: Bà con cần bổ sung các loại vitamin và khoáng chất cần thiết cho đàn vật nuôi vào hỗn hợp thức ăn để tăng cường khả năng đề kháng và sức khỏe cho vật nuôi như: Vitamin B, H, K, đạm khoán, canxi…
Thuốc phòng và chữa bệnh: Vào một số thời điểm nhất định, bà con cần pha trộn một số loại thuốc phòng và chữa bệnh vào thức ăn hàng ngày của vật nuôi theo đúng liều lượng cụ thể.
Sạn, sỏi nhỏ: Để quá trình tiêu hóa của chim bồ câu thuận lợi, chúng cần một số lượng nhỏ các hạt sạn, sỏi (đường kính dưới 0,5cm) sạch được loại bỏ hết bụi bẩn và vi khuẩn. Lượng sỏi này bà có thể trộn lẫn với thức ăn, muối, khoáng Premix.
Nước sạch: Đây là yếu tố không thể thiếu, bà con cần đảm bảo cung cấp đầy đủ nguồn nước sạch cho bồ câu, nếu thiếu nước bồ câu sẽ dễ mắc bệnh, chậm lớn.
Để biết thêm thông tin chi tiết về thức ăn cho bồ câu bà con vui lòng liên hệ với công ty Hoài Yến để được tư vấn và hướng dẫn cụ thể.
TƯƠNG TỰ BÀI VIẾT: Thức ăn cho bồ câu là gì?
Những Vật Nuôi Có Giá Trị Kinh Tế Cao Nhất Hiện Nay
“Nuôi con gì có giá trị kinh tế cao, có thể giúp ta mau chóng làm giàu?” là câu hỏi mà nhiều bà con luôn trăn trở. Để giúp bà con có cái nhìn tổng quan hơn thì bài viết xin phép gợi ý một số vật nuôi có giá trị kinh tế cao để bà con cùng tham khảo.
Hiện tại, nhiều vùng ở nước ta đang áp dụng mô hình nuôi chim bồ câu Pháp và cho kết quả rất khả quan. Nuôi bồ câu Pháp giúp nhiều hộ thoát nghèo, vươn lên làm giàu nhanh chóng.
Chim bồ câu Pháp là loài dễ nuôi và có năng suất rất cao. Mỗi cặp chim bố mẹ có thể cho ra đời từ 8 đến 12 lứa chim non mỗi năm. Và tuổi sinh sản của chúng kéo dài khoảng 4 năm. Trung bình dưới 1 tháng tuổi thì chim non ra ràng và có thể xuất chuồng.
Giống gà có nguồn gốc từ lục địa đen Châu Phi này là loại gia cầm khá lạ đối với phần lớn bà con. Chi phí ban đầu phải bỏ ra để nuôi gà sao khá thấp. Cách nuôi đơn giản nhưng mang lại hiệu quả kinh tế cao. Điều này rất phù hợp với bà con có vốn ít.
Hiện tại, gà sao được nuôi thương phẩm để lấy trứng và thịt. Thịt gà sao rất được yêu thích vì hợp khẩu vị người Việt ta. Đầu ra phổ biến cho bà con nuôi gà sao là các nhà hàng, quán ăn. Gà sao được xem là món ăn đặc biệt ở nhiều nơi.
Gà sao có sức đề kháng rất mạnh, ít bệnh tật và lớn nhanh. Chăn nuôi gà sao là một hướng đi rất tiềm năng. Đáng để bà con tham khảo.
Cách nuôi loại vật nuôi này ở mức đơn giản, lượng thức ăn tiêu hao ít. Không cần đầu tư quá nhiều vốn như nuôi bò, dê hay lợn nhưng giá trị kinh tế lại cao. Nuôi thỏ không cần nhiều diện tích. Ngày nay, có rất nhiều gia đình đang thành công với mô hình nuôi thỏ trên cả nước.
Thỏ Newzealand có mắt hồng, lông trắng và dày. Trọng lượng thỏ Newzealand thường nặng hơn thỏ nội từ 1-1,5 kg/con đối với con trưởng thành. Mỗi cặp mỗi năm có thể sinh sản từ 5-6 lứa, mỗi lứa cho ra từ 5-7 con. Thỏ con 6 tháng tuổi là có thể bắt đầu cho sinh sản.
Giá thịt thỏ hiện nay đang có xu hướng tăng qua từng năm. Giá được cập nhật vào tháng 9/2018 là khoảng 80.000 – 90.000đ/kg.
Đó là tất cả những lý do khiến nhiều hộ gia đình lựa chọn nuôi dê thịt để phát triển kinh tế.
Về thức ăn, dê chủ yếu ăn cỏ xanh nên những gia đình có điều kiện tự nhiên thuận lợi (ví dụ như ở gần rừng hay đất rộng có thể trồng cỏ) nên mạnh dạn đầu tư kỹ thuật, con giống để phát triển mô hình chăn nuôi này.
Theo một số người nuôi thì thu nhập từ chim công cao gấp 4-5 lần so với các loại vật nuôi khác. Mô hình nuôi chim công có tiềm năng phát triển lớn vì hiện giá chim công khá cao. Trung bình, một con non có giá từ khoảng 800.000 – 1.000.000đ.
Mỗi năm trung bình con mái đẻ được 40 trứng. Trong đó tỷ lệ ấp nở là ¾. Vậy nên với một công mái thì mỗi năm người chăn nuôi sẽ xuất bán được 30 con non, thu về khoảng 24-30 triệu đồng.
Ngoài những vật nuôi đã kể trên thì còn một số vật nuôi khác cũng cho hiệu quả kinh tế cao đáng để tham khảo. Trong số đó phải kể đến: Đà điều, chim trĩ, rắn, rắn mối, ba ba, cua đinh, lươn, ếch, dúi, nhím và bò sữa… Đây đều là những vật nuôi đã có người đi tiên phong và nuôi thành công. Những loại vật nuôi này giúp nhiều hộ gia đình trở nên khấm khá trong thời gian ngắn.
Cuối cùng, dù nuôi con gì thì nhà nông trước tiên phải tìm hiểu kỹ càng về tiền vốn, quỹ đất, đầu ra. Bên cạnh đó các vấn đề kỹ thuật về chuồng trại, đặc điểm sinh học của vật nuôi cũng không thể bỏ qua. Cần tìm hiểu thấu đáo về thị trường, tránh nuôi theo phong trào.
Chúc bà con tìm lựa chọn được loại vật nuôi thích hợp và thành công với mô hình mình chọn!!
Hdsd Cám Tuấn Mi Hiệu Quả Cao
I. CÁM TUẤN MI CAO CẤP dành cho HỌA MI, & CHÀO MÀO gồm 2 số : (Tác dụng dưỡng chim nâng lửa) 2. Cho chim ăn CÁM SỐ 2 khi
– Chim phải thật sự có lửa, ở chế độ luyện tập, va chạm dượt dãi thi thố… (Tác dụng công bền cho chim, đẩy chim lên hết phông)
– Nếu dùng sai khi chim còn yếu cố tình cho ăn CÁM SỐ 2 sẽ dẫn đến tác dụng không mong muốn là chim đi ngoài, tụt lửa sâu…
-CÁM CAO CẤP TUẤN MI không lạm dụng mồi tươi trung bình chỉ 3-5 con dế hay cào cào /1 ngày. Cám công bền cho chim, không kích sổi, có thể dùng xuyên suốt quá trình nuôi chim. Ngoài ra điều thêm hoa quả cho chào mào như cam, hoặc chuối ngự, hoặc táo tầu…mỗi ngày 1 cho 1 mẫu 1/4 quả cho theo nhu cầu của chim.
III. CÁM CHÒE ĐẤU (VIP) TUẤN MI.
Giá cám CHÒE ĐẤU niêm yết
CÁM CHÒE ĐẤU TUẤN MI dùng cho chòe than, chòe lửa, chòe đất… công bền cho chòe giúp chim đạt lửa, căng đấu, giữ lửa và phong độ sung mãn. Khi mới dùng ae nên cho chòe ăn mình cám tầm 3-5 ngày không nên dùng mồi tươi để chòe hấp thụ cám đã, Sau 1 tuần đã ổn định ae mới điều sâu, dế, cào cào… theo mức tăng dần theo nhu cầu luyện tập của chim. Khi đó chim sẽ đạt phong độ tốt nhất
III. CÁM DINH DƯỠNG TỔNG HỢP TUẤN MI
ƯƠM MẦM ĐAM MÊ , phục vụ ae nghệ nhân nuôi văn nghệ, cafe … ở mức nặng lượng vừa. Đây là dạng CÁM MÁT dùng gột chim mộc tố chất, dùng cho khướu, chào mào, chòe, sáo… ae có thể bổ sung mồi tươi hoặc hoa quả theo loài và theo nhu cầu.
IV. Đánh giá phân chim.
Lưu ý: Nếu phân khô ron ron cần bổ sung mồi tươi, nếu phân ướt nát bét là đi ngoài cần Lh Tuấn Mi để hỗ trợ 0973.448.669
V. Đặt hàng.
– Ae có thể đặt hàng tại Web: hoặc ib tại facebook Tuấn Mi, hoặc Lh trực tiếp 0973.448.669 – 0967.448.669
– Cước vận chuyển: Qua bưu điện mất 40K/1kg giao hàng thu tiền, từ 2-10Kg Nhà SX hỗ trợ tính cước 1 giá 50K thiếu đâu Nhà SX bù.
– Gửi qua Nhà xe 1 gói hay 1 yến đều mất 50K
NHỮNG PHẢN HỒI CỦA QUÝ AE NGHỆ NHÂN TRÊN TOÀN QUỐC SỬ DỤNG CÁM TUẤN MI
HÃNG CÁM TUẤN MI THAM GIA HỘI THI VÀ ĐẠT GIẢI NHẤT – ĐIỆN QUÂN
Nghệ nhân TUẤN ( MÓNG CÁI) dùng CÁM TUẤN MI đạt giải BA giải MI CHỌI – MÓNG CÁI QUẢNG NINH
NIỀM VUI ĐẾN VỚI NGHỆ NHÂN TÀI – MỘC CHÂU SƠN LA KHI SỬ DỤNG SẢN PHẨM CÁM TUẤN MI
Nghệ nhân Ngọc Tú ( Hải Phòng) chăn CÁM TUẤN MI và đạt Top 10 Hội thi tiếng hót chim Họa Mi Tp Hải Dương ngày 11/12/2016
Và đây là 1 số hình ảnh của niềm đam mê ” NHỮNG HẠT CÁM VƠI ĐI NIỀM ĐAM MÊ Ở LẠI” Tuấn Mi đồng hành cùng niềm đam mê Họa Mi & Chinh phục đỉnh cao.
HÃY DÙNG ĐÚNG SỐ CÁM CHO ĐÚNG VỚI GIAI ĐOẠN CỦA CHIM HỌA MI ĐỂ CẢM NHẬN SỰ KHÁC BIỆT RÕ RỆT
Bạn đang xem bài viết Nuôi Yến Ở Tầng Thượng Mang Lại Hiệu Quả Kinh Tế Cao trên website Topcareplaza.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!