Cập nhật thông tin chi tiết về Nuôi Chim Yến Là Độc Ác Có Phải Sự Thật mới nhất trên website Topcareplaza.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Nuôi chim yến gặp nhiều ý kiến trái chiều
Cách đây vài năm có một bài viết nói về sự độc ác, tàn bạo, giết chết chim yến của những nhà nuôi yến. Bài viết đó gây chấn động dư luận, và không chỉ là bài viết nó còn được đọc qua những giọng văn khẩn thiết đem lại cho nhiều sự thương cảm, nên đồng tình với việc đó.
Đó có phải là một chiến lược MKT đánh vào trái tim con người để nổi cồn nổi cộm, trên mạng xã hội.
Nếu nhìn lại và đánh giá dựa trên cơ sở, nguồn gốc ban đầu thì các bạn sẽ có cái nhìn khác ngay, sau đây HiNest xin chia sẻ những sự thật của nghề nuôi chim yến:
Tập tính của chim yến
Chim yến là một loài rất chung thủy, không chỉ chung thủy về bạn tình mà chúng còn rất gắn bó với nơi ở cũ của mình như: nhà yến, hang động. Trừ khi có một biến động gì đó khá lớn làm thay đổi môi trường sống và có gì đó khiến chúng lo sợ.
Theo chu kì sinh sản thì 1 năm đàn yến sẽ gia tăng số lượng gấp 3 lần.
Tổ yến được tạo nên từ dịch tiết ra từ miệng chim Yến hay còn gọi là nước bọt của con chim Yến chứ không phải xây bằng cây cỏ, rêu, lá, lông chim như những loài chim khác thường làm tổ. Khi nước bọt của chim Yến khô cứng lại, chúng sẽ hình thành tổ rất vững chắc.
Sau khi chọn được vị trí xây tổ, vào thời điểm nước bọt chim Yến phát triển là lúc chim Yến bắt đầu xây tổ. Khi nước bọt tiết ra, chim Yến dùng lưỡi đẩy nước bọt ra khỏi miệng và quẹt lên thành vách tạo hình. Quá trình này sẽ được diễn ra liên tục như thế để định hình. Sau 2-3 tiếng đồng hồ là nước bọt của chim Yến sẽ khô lại.
Cứ mỗi đêm chim Yến lại dùng nước bọt của mình để xây tổ và sau nhiều đêm thì tổ yến sẽ được hình thành. Theo thống kê thì cữ mỗi đêm chim Yến lại xây được khoảng 1mm tổ yến
Yến tại nhà yến của chúng tôi ngày càng gia tăng về số lượng, với điều kiện môi trường sống cũng hệ sinh thái rất thích hợp nên số lượng tăng lên thì không có gì lạ. Ở đây yến như là những đứa con của chúng tôi, được nâng niu, bảo tồn.
Nhưng nói đến đây cũng phải đồng ý rằng không phải người nuôi yến nào cũng hiểu rõ về tập tính của đàn chim yến, mà hái tổ chim không đúng lúc. Bên cạnh đó còn có những người nuôi yến vì cái lợi trước mắt mà vắt kiệt sức của những chú chim yến. Và kết quả là đàn yến ngày càng ít và bay đi nơi khác vì chúng đã bị tác động.
Kết quả của câu “ăn khế trả vàng”!
Clip đàn chim yến trên bầu trời của HiNest
Mẫu tiêu chuẩn chất lượng tổ yến.
Không hề có chuyện chim yến bay đập đầu vào tường và tự sát
Như đã nói ở trên số lượng đàn yến của chúng tôi ngày càng sinh sôi nảy nở, nếu mà chim yến có tự sát cũng không được nhiều như vậy.
Có nhiều tin về việc này nhưng ắc hẳn chưa ai chứng kiến việc này cả, chưa có video hình ảnh nào ghi lại cảnh này.
Tập tính của yến vốn dĩ là làm tổ bằng nước bọt, nếu không ai hái tổ yến xuống thì chúng sẽ xây chồng lên. Nghĩa là lúc này chim non không nằm ở lớp tổ cũ của lứa trước nữa mà là trên một lớp mới. Do đó, nếu hái Tổ Yến khi chim non đã bay đi thì không hề ảnh hưởng tới cuộc sống của loài chim này.
Mong bài viết trên cung cấp cho mọi người những thông tin hữu ích về loài chim yến.
Những Sự Thật Độc Đáo Của Loài Chim Yến Nuôi Trong Nhà.
1. Sống ở khu vực Đông Á:
Chim yến là loài chim rất yêu thích khí hậu mát mẽ (không quá nóng và không quá lạnh), chúng chủ yếu sinh sống ở khu vực đông á, đặc biệt là khu vực đông nam á có khí hậu nhiệt đới gió mùa. Đặc biệt là các quốc gia ven biển như Việt Nam, Indonesia, Campuchia, Thái Lan, Philipine… Do tổ của loài chim yến được làm trên các vách núi đá vôi (chim yến đảo) và trên các thanh làm tổ bằng gỗ, đá, bê tông bằng nước bọt nên chúng cần những nơi mát mẽ và độ ẩm cao để chiếc tổ dẻo dai không bị giòn, vở.
2. Chim yến có tính bầy đàn rất cao:
Chim yến là loài động vật sống theo bầy đàn lớn. Chim yến có tập tính sinh sống gần gũi và phụ thuộc lẫn nhau. Chim yến rất yếu trong việc chống chọi với các kẻ săn mồi vì vậy việc sống bầy đàn giúp chúng chống chọi được với kẻ thù và cảm giác được an toàn. Vì vậy, những nhà yến có trữ lượng chim yến tốt sẽ hút chim hơn những nhà yến có trữ lượng bầy đàn nhỏ. Điều này biểu hiện quá rỏ là trong 1 khu vực thường chỉ có 1 đến 2 nhà là trữ lượng chim cực lớn, còn những nhà yến còn lại chỉ lèo tèo, tăng trưởng chậm cho dủ được thiết kế và sử dụng những thiết bị tốt nhất. Vì vậy, trong dẫn dụ chim yến yếu tố tạo bầy đàn là vô cùng quan trọng.
3. Chim yến có những giọt nước bọt dinh dưỡng cao và phong phú.
Nước bọt của chim yến được đánh giá rất cao nên giá tổ yến có thể lên đến vài chục, đến vài trăm triệu một kg, đặc biệt người Trung Quốc rất ưa chuộng. Tuyến nước bọt của chim yến sẽ phình to ra khi đến mùa sinh sản, những chiếc tổ yến đầu thường nhỏ, mỏng nhưng càng về sau càng to càng đều, càng đẹp và khi già thì khả năng làm tổ của chim yến sẽ kém đi. Nhân tiện nói đến đây thì Lộc Bụt nhớ đến câu hỏi “Nuôi chim yến lấy tổ có ác không?”, ác hay không là do quan điểm của từng người và nên hiểu được bản chất và tập tính của chim yến. Lộc Bụt chỉ xin phép nêu ra điều này bằng quan sát thực tế là cho dù bạn có lấy chiếc tổ yến đi hay không thì con chim yến cũng xây dựng một chiếc tổ mới. Nếu bạn không lấy đi thì chim yến sẽ làm chồng lên chiếc tổ củ, nhưng có thể làm nhanh chóng hơn.
4. Chim yến có tính trung thành với nơi chúng ở:
Chim yến là động vật trung thành về chổ ở, có nghĩa là chúng đã làm tổ ở đâu thì sẻ ở lại đó suốt cuộc đời, cho dù vị trí làm tổ có thể thay đổi. Chúng sẽ rời đi chổ ở mới nếu chúng cảm giác không an toàn hoặc phị phá hoại (vì vậy nếu bạn lấy chiếc tổ yến của chúng đi, chúng vẫn ở lại và làm một chiếc tổ mới). Cả chim yến trống và chim yến mái sẻ cùng xây dựng tổ ấm của mình chính vì thế mà con người sử dụng hình ảnh chim yến đại điện cho sự trung thủy, trung tình. Tuy nhiên, giai đoạn đầu tiên mới kết đôi thì chim yến đực sẽ là con quẹt tổ trước và rủ con chim yến cái về làm tổ chung.
5. Chim yến trung thành nhưng vẫn di cư:
Chim yến thường di cư vì ảnh hưởng bởi nguồn thức ăn, môi trường sống bất lợi và ô nhiễm môi trường. Chim yến nếu gặp điều kiện bất lợi thì chỉ di cư đến nơi không xa lắm với nơi ở củ. Tuy nhiên, hiện nay với sự biến đổi khí hậu chim yến có thể di cư rất xa (điều hay thấy nhất là hiện nay chim yến đã xuất hiện ngày càng nhiều ở các tỉnh tây nguyên, các xa biển).
Sang năm mới Lộc Bụt sẽ có gắng chia sẻ đến anh chị những kiến thức xâu hơn về nghề nuôi chim yến (Lộc Bụt chia sẻ đến anh chị với mong muốn giúp một điều gì đó cho anh chị trong nghề nuôi chim yến).
Ruồi Lính Đen Có Phải Là Thức Ăn Cho Chim Yến.
Hiện nay, đang rộ lên trào lưu nuôi ruồi lính đen trong nhà yến và có người nói rằng chim yến ăn ruồi lính đen. Nói thật là chưa có một nghiêm cứu nào nói rằng chim yến ăn ruồi lính đen.
Ruồi lính đen là gì?
Ruồi lính đen là một loại ruồi có chiều dài cơ thể trong khoảng 12 – 20 mm. Được tìm thấy trong môi trường tự nhiên và chúng mang lại nhiều lợi ích cho con người đặc biệt là phân hủy rác thải. Ruồi lính đen trưởng thành chỉ sống khoảng từ 3 đến 5 ngày và hoàn toàn không ăn uống gì rồi chết. Ruồi lính đen cái trưởng thành đẻ từ 500 đến 800 trứng trước khi chết. Ruồi lính đen khác với các loài ruồi khác ở chổ chúng chỉ ăn ở giai đoạn là ấu trùng, còn khi đã nở thành ruồi thì hầu như không ăn vì vậy chúng ta rất ít khi thấy chúng trong nhà.
Đặc điểm sinh học của ruồi lính đen.
Ruồi lính đen có kích thước khá nhỏ, từ 12 – 20 mm. Hình dạng khá giống với loài ong nên thường hay bị nhầm. Ruồi lính đen trưởng thành có màu đen, 2 cánh dài che phủ toàn bộ phần lưng.
Vòng đời của ruồi lính đen khá ngắn chỉ trong khoảng 30 ngày, chúng sinh sản khá nhiều 1 con cái có thể đẻ được 800 trứng. Giai đoạn ấu trùng là giai đoạn lâu nhất khoảng 18 ngày, trong giai đoạn này chúng ăn rất nhiều sau đó chuyển sang giai đoạn nhộng (những con nhộng này được gọi là sâu can xi làm thức ăn cho cá, gà,…. có hàm lượng canxi rất cao).
Tác dụng của ruồi lính đen là gì.
Nhờ vào đặc tính phàm ăn lúc giai đoạn ấu trùng nên ruồi lính đen được dùng để phân hủy rác thải hữu cơ rất tốt.
Thứ 2 nhộng ruồi lính đen được dùng làm thức ăn giàu canxi, đạm cho gia xúc, gia cầm, thủy sản.
Vậy chim yến có ăn được ruồi lính đen không và nuôi ruồi lính đen trong nhà yến để làm gì.
Ruồi lính đen có lích thuốc từ 12 – 20 mm (tức là khoảng 1,2 đến 2 cm) như vậy là quá to với chiếc miệng của chim yến. Chim yến chủ yếu ăn những loài con trùng nhỏ.
Anh chị nào quan tâm đến việc tạo côn trùng cho nhà yến có thể tham khảo ” cách tạo côn trùng cho nhà yến”.
Nuôi ruồi lính đen trong nhà yến chỉ có 2 tác dụng như đã nêu ở trên: giúp phân hủy phân chim yến nhanh hơn và không tạo ra khí độc hại trong nhà yến. Thứ 2 có thể khai thác ấu trùng ruồi lính đen làm thức ăn cho động vật, hoặc bán lại cho những người cần ấu trùng ruồi lính đen.
Chim Yến Có Phải Là Loài Chim Di Cư Hay Không?
Bắt đầu vào những tháng cuối năm, không khí lạnh đang tràn về. Các khu vực phía bắc từ bắc hải vân trở ra có rét lạnh, rét hại. Khu vực miền trung, tây nguyên, nam bộ cũng ảnh hưởng bởi không khí lạnh. Điều này ảnh hưởng không nhỏ đến đàn chim yến và khả năng dẫn dụ chim yến.
Mấy ngày hôm nay rất nhiều khu vực xuất hiện hiện tượng chim tạm trú ở phòng lượn hoặc gần miệng hang và có những nơi chim có sự giảm sút về lượng chim yến. Đặc biệt đã bắt đầu xuất hiện hiện tượng chim yến non chết bất thường (lý do chính là không khí lạnh đang bao trùm cả nước, chim yến non thiếu thức ăn hoặc do không được được ủ ấm chết lạnh).
Anh chị nào quan tâm cách rút chim yến từ miệng hang hoặc tắt âm miệng lỗ chim bay đi có thể tham khảo bài viết ” Khắc phục hiện tượng chim chỉ ở miệng lỗ không vào bên trong nhà yến”.
Vậy rất nhiều câu hỏi đặt ra là chim yến có di cư hay không? (vì đang thấy hiện tượng chim yến giảm số lượng trong nhà yến trong vài ngày qua).
Vậy di cư đối với các loài động vật là một hiện tượng lặp đi lặp lại theo chu kỳ có nghĩa là hàng năm vào mùa đông lạnh chúng sẽ di chuyển quần đàn lớn về phía nam đến mùa ấm thì quay trở lại. Nhưng với chim yến ở Việt Nam thì không có hiện tượng này, chúng chỉ di trú tạm khi gặp điều kiện thời tiết bất lợi hoặc có lợi. Vào có hiện tượng chim yến chết rất nhiều ở các khu vực phía bắc (tỷ lệ chết có thể rất cao vào mùa đông) cái này đang nói đến chim yến bố mẹ đã định cư trong ngôi nhà yến. Còn với chim yến non mới ra ràng nếu gặp điều kiện khí hậu bất lợi, chúng có thể di chuyển đến vùng đất khác tốt hơn để sinh sống và làm tổ.
Theo wikipedia về hiện tượng di cư của chim yến thì chia ra làm hai khu vực khác nhau. Chim yến ở vùng ôn đới sẽ di cư. Chim yến ở vùng nhiệt đới (Ấn độ và Thái Bình Dương) không di cư.
Việt Nam nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa.
Chim yến có khả năng bay đến 100 km/h và chúng có thể bay liên tục 13 tiếng một ngày. Vì thế phạm vi kiếm ăn của chim yến là vô cùng rộng.
Hiện tượng chim yến bám ở miệng lỗ, phòng lượn mùa này ở nhiều địa phương có khí hậu thuận lợi, ấm áp là điều rất bình thường. Đa số là những con chim trưởng thành tạm trú vài ngày để tránh điều kiện bất lợi (không khí lạnh). Khi những điều kiện bất lợi giảm xuống chúng có thể sẽ quay lại nơi chổ ở cũ (chính những thời điểm này, những khu vực lạnh nếu có chim yến non có thể sẽ chết do nhiệt hoặc do thiếu thức ăn).
Bài viết này đưa lên chỉ mong rằng anh chị có một thông tin tham khảo hữu ích và trả lời cho câu hỏi chim yến việt nam có di cư không? thấy có vùng nhiều chim có vùng không có con chim yến nào? Và đặc biệt là hiện tượng chim yến non chết vì thiếu thức ăn (chim yến non đỏ hỏn hoặc ít lông chết trên tổ yến, chim yến con đã đủ lông cánh chết trên sàn nhà).
Bạn đang xem bài viết Nuôi Chim Yến Là Độc Ác Có Phải Sự Thật trên website Topcareplaza.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!