Cập nhật thông tin chi tiết về Những Bí Mật Về Chim Yến mới nhất trên website Topcareplaza.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Rất nhiều điều đặc biệt về chim yến mà bạn phải biết để có thể “chinh phục” được nó. Một số điều đó là: Chim yến là một loài rất trung thành Một khi chúng đã vào nhà ở và làm tổ thì chúng sẽ gần như ở lại suốt đời trừ khi ngôi nhà đó có những yếu tố làm chim yến bị bấn an như bị phá hoại hay khai thác tổ không đúng cách. Do đó, càng lâu năm, đàn yến càng đông. Chúng ta cũng tính tới trường hợp mở rộng nhà nuôi sau này. Chim yến mà chúng ta dụ được chủ yếu là các con chim non. Chim yến ăn những loại côn trùng nhỏ ngoài tự nhiên Chim yến bắt côn trùng khi chúng đang bay. Như vậy các bạn không phải tốn tiền mua thức ăn cho chim yến. Để bổ sung thêm nguồn thức ăn cho chim, xung quanh nhà nuôi chim yến các bạn có thể trồng những loại cây thu hút côn trùng như keo dậu, sung vả, … hoặc các bạn có thể đập nát quả đu đủ chín xung quanh nhà để thu hút nguồn côn trùng
Chim yến có thị lực tốt
Chúng thích làm tổ ở những nơi có cường độ sáng khoảng 2 lux, những nơi này giúp chim yến có thể tránh được kẻ thù như cú mèo, dơi, các loài chim khác. (Vì vậy khi xây dựng nhà yến cần phải đảm bảo độ tối thích hợp cho các phòng nuôi)
Chim yến cũng có thính giác và ngửi mùi tốt
Vì vậy khi xây dựng nhà yến cần phải tránh mùi lạ trong nhà, các nhà mới xây cần phải khử mùi xi măng, có làm được như vậy thì chim yến mới nhanh chóng vào làm tổ trong nhà nuôi yến. Ngoài ra khi xây dựng nhà yến cần phải chống ồn tốt. Chim yến thường làm tổ ở những nơi có chim yến từng làm tổ Đây là đặc tính bầy đàn của chim yến. Chúng ngầm hiểu rằng, nếu đã bạn yến ở, nghĩa là nơi đó an toàn, thích hợp cho việc sinh sản sau này.
Chim yến đặc biệt nhạy cảm Bởi vì là mội trường mới, nơi chốn chúng sẽ làm tổ cho nên chúng sẽ cảm thấy bất an, không làm tổ ở những ngôi nhà không an toàn cho chúng.
Yến rất nhạy cảm với mùi lạ, âm thanh lạ, độ ẩm và nhiệt độ. Do đó, môi trường bên trong quyết định 50% sự thành công của nhà yến. Đôi khi một lỗi rất nhỏ, rất sơ đẳng cũng làm thất bại một nhà nuôi yến. (Chúng ta cần phải tạo môi trường an toàn cho chim yến bằng cách tiêu diệt và bảo vệ nhà yến tránh khỏi những loài vật có hại chim yến)
Chim yến không bao giờ đậu
Một đặc điểm để phân biệt chim yến và các loài khác cùng họ với yến như én, đó là chim yến không bao giờ đậu, chúng chỉ treo mình trên các vách đá dựng đứng hoặc những thanh làm tổ. (Đây có thể là một trong những lý do chim yến không bị nhiễm cúm gia cầm. Cho đến nay chúng ta chưa phát hiện cá thể yến nào bị nhiễm cúm gia cầm)
Chim yến có thể bay rất nhanh
Vận tốc bay tối đa có thể lên tới 130-160 km/h, do đó khoảng cách lý tưởng đến nơi có nguồi thức ăn không nên quá 20km. Bán kính vòng bay tối thiểu của chim yến 1.5-2 m Đây là một đặc điểm có ý nghĩa hết sức quan trọng để xây dựng một ngôi nhà yến thành công. Tức là: nhà yến phải có chiều rộng tối thiểu là 6m mới phát huy hiệu quả. Một điều rất quan trọng, khi chim non bắt đầu rời tổ và tập bay, chúng bay chưa vững nên dễ va chạm vào các vách xung quanh, rớt và chết. Nếu chúng không chết, chúng sẽ bay khỏi nhà và không bao giờ trở lại. Do đó, một số nhà nuôi có bề rộng nhà nhỏ thường thất bại hoặc không phát triển sau nhiều năm. Nhiệt độ và độ ẩm thích hợp trong nhà yến Từ 27-29C. Độ ẩm thích hợp: 80-95% Cần phải đảm bảo nhiệt độ và độ ẩm thích hợp trong nhà yến để chim yến có thể đến và làm tổ Chu trình sinh sản của chim yến Từ lúc chim yến bắt đầu làm tổ cho đến lúc chim con có thể bay là 115~132 ngày. Như vậy trong một năm, một cặp chim yến có thể làm tổ 2~3 lần. Đó là đặc tính rất đặc biệt của loài chim yến. Do đó, để thành công trong việc làm nhà nuôi yến, chúng ta sẽ áp dụng những điều đặc biệt này để làm đúng.
==============================================================================
CÔNG TY TNHH YẾN SÀO SÀI GÒN PHƯƠNG NAM
Chuyên: Khảo sát – Thiết kế – Thi công nhà yến – Cung cấp sỉ và lẻ các loại yến sào nguyên chất.
A4 Trung Mỹ Tây 2A, Phường Trung Mỹ Tây, Quận 12, Tp.Hồ Chí Minh
0907030111
–
0909180918
–
0902533559
www.kythuatnuoiyen.com.vn
Chúng thích làm tổ ở những nơi có cường độ sáng khoảng 2 lux, những nơi này giúp chim yến có thể tránh được kẻ thù như cú mèo, dơi, các loài chim khác. (Vì vậy khi xây dựng nhà yến cần phải đảm bảo độ tối thích hợp cho các phòng nuôi)Vì vậy khi xây dựng nhà yến cần phải tránh mùi lạ trong nhà, các nhà mới xây cần phải khử mùi xi măng, có làm được như vậy thì chim yến mới nhanh chóng vào làm tổ trong nhà nuôi yến. Ngoài ra khi xây dựng nhà yến cần phải chống ồn tốt. Chim yến thường làm tổ ở những nơi có chim yến từng làm tổ Đây là đặc tính bầy đàn của chim yến. Chúng ngầm hiểu rằng, nếu đã bạn yến ở, nghĩa là nơi đó an toàn, thích hợp cho việc sinh sản sau này.Chim yến đặc biệt nhạy cảm Bởi vì là mội trường mới, nơi chốn chúng sẽ làm tổ cho nên chúng sẽ cảm thấy bất an, không làm tổ ở những ngôi nhà không an toàn cho chúng.Yến rất nhạy cảm với mùi lạ, âm thanh lạ, độ ẩm và nhiệt độ. Do đó, môi trường bên trong quyết định 50% sự thành công của nhà yến. Đôi khi một lỗi rất nhỏ, rất sơ đẳng cũng làm thất bại một nhà nuôi yến. (Chúng ta cần phải tạo môi trường an toàn cho chim yến bằng cách tiêu diệt và bảo vệ nhà yến tránh khỏi những loài vật có hại chim yến)Một đặc điểm để phân biệt chim yến và các loài khác cùng họ với yến như én, đó là chim yến không bao giờ đậu, chúng chỉ treo mình trên các vách đá dựng đứng hoặc những thanh làm tổ. (Đây có thể là một trong những lý do chim yến không bị nhiễm cúm gia cầm. Cho đến nay chúng ta chưa phát hiện cá thể yến nào bị nhiễm cúm gia cầm)Vận tốc bay tối đa có thể lên tới 130-160 km/h, do đó khoảng cách lý tưởng đến nơi có nguồi thức ăn không nên quá 20km. Bán kính vòng bay tối thiểu của chim yến 1.5-2 m Đây là một đặc điểm có ý nghĩa hết sức quan trọng để xây dựng một ngôi nhà yến thành công. Tức là: nhà yến phải có chiều rộng tối thiểu là 6m mới phát huy hiệu quả. Một điều rất quan trọng, khi chim non bắt đầu rời tổ và tập bay, chúng bay chưa vững nên dễ va chạm vào các vách xung quanh, rớt và chết. Nếu chúng không chết, chúng sẽ bay khỏi nhà và không bao giờ trở lại. Do đó, một số nhà nuôi có bề rộng nhà nhỏ thường thất bại hoặc không phát triển sau nhiều năm. Nhiệt độ và độ ẩm thích hợp trong nhà yến Từ 27-29C. Độ ẩm thích hợp: 80-95% Cần phải đảm bảo nhiệt độ và độ ẩm thích hợp trong nhà yến để chim yến có thể đến và làm tổ Chu trình sinh sản của chim yến Từ lúc chim yến bắt đầu làm tổ cho đến lúc chim con có thể bay là 115~132 ngày. Như vậy trong một năm, một cặp chim yến có thể làm tổ 2~3 lần. Đó là đặc tính rất đặc biệt của loài chim yến. Do đó, để thành công trong việc làm nhà nuôi yến, chúng ta sẽ áp dụng những điều đặc biệt này để làm đúng.==============================================================================
Khám Phá Bí Mật Về Loài Chim Yến
Như các bạn đã biết muốn thành công trong việc làm gì thì ta phải thật hiểu biết về việc làm đó, trong nuôi yến cũng vậy, để thành công thì ta phải hiểu biết tất tần tật bí mật về loài chim yến.
Rất nhiều điều đặc biệt về chim yến mà bạn phải biết để có thể “chinh phục” được nó. Một số điều đó là:
Chim yến là một loài rất trung thành
Một khi chúng đã vào nhà ở và làm tổ thì chúng sẽ gần như ở lại suốt đời trừ khi ngôi nhà đó có những yếu tố làm chim yến bị bấn an như bị phá hoại hay khai thác tổ không đúng cách. Do đó, càng lâu năm, đàn yến càng đông. Chúng ta cũng tính tới trường hợp mở rộng nhà nuôi sau này. Chim yến mà chúng ta dụ được chủ yếu là các con chim non. Chim yến ăn những loại côn trùng nhỏ ngoài tự nhiên Chim yến bắt côn trùng khi chúng đang bay.
Như vậy các bạn không phải tốn tiền mua thức ăn cho chim yến. Để bổ sung thêm nguồn thức ăn cho chim, xung quanh nhà nuôi chim yến các bạn có thể trồng những loại cây thu hút côn trùng như keo dậu, sung vả, … hoặc các bạn có thể đập nát quả đu đủ chín xung quanh nhà để thu hút nguồn côn trùng
Chim yến có thị lực tốt
Chúng thích làm tổ ở những nơi có cường độ sáng khoảng 2 lux, những nơi này giúp chim yến có thể tránh được kẻ thù như cú mèo, dơi, các loài chim khác. (Vì vậy khi xây dựng nhà yến cần phải đảm bảo độ tối thích hợp cho các phòng nuôi)
Chim yến cũng có thính giác và ngửi mùi tốt
Vì vậy khi xây dựng nhà yến cần phải tránh mùi lạ trong nhà, các nhà mới xây cần phải khử mùi xi măng, có làm được như vậy thì chim yến mới nhanh chóng vào làm tổ trong nhà nuôi yến. Ngoài ra khi xây dựng nhà yến cần phải chống ồn tốt.
Chim yến thường làm tổ ở những nơi có chim yến từng làm tổ
Đây là đặc tính bầy đàn của chim yến. Chúng ngầm hiểu rằng, nếu đã bạn yến ở, nghĩa là nơi đó an toàn, thích hợp cho việc sinh sản sau này. Chim yến đặc biệt nhạy cảm bởi vì là mội trường mới, nơi chốn chúng sẽ làm tổ cho nên chúng sẽ cảm thấy bất an, không làm tổ ở những ngôi nhà không an toàn cho chúng.
Yến rất nhạy cảm với mùi lạ, âm thanh lạ, độ ẩm và nhiệt độ. Do đó, môi trường bên trong quyết định 50% sự thành công của nhà yến. Đôi khi một lỗi rất nhỏ, rất sơ đẳng cũng làm thất bại một nhà nuôi yến. (Chúng ta cần phải tạo môi trường an toàn cho chim yến bằng cách tiêu diệt và bảo vệ nhà yến tránh khỏi những loài vật có hại chim yến).
Chim yến không bao giờ đậu
Một đặc điểm để phân biệt chim yến và các loài khác cùng họ với yến như én, đó là chim yến không bao giờ đậu, chúng chỉ treo mình trên các vách đá dựng đứng hoặc những thanh làm tổ. (Đây có thể là một trong những lý do chim yến không bị nhiễm cúm gia cầm. Cho đến nay chúng ta chưa phát hiện cá thể yến nào bị nhiễm cúm gia cầm)
Chim yến có thể bay rất nhanh
Vận tốc bay tối đa có thể lên tới 130-160 km/h, do đó khoảng cách lý tưởng đến nơi có nguồi thức ăn không nên quá 20km. Bán kính vòng bay tối thiểu của chim yến 1.5-2 m. Đây là một đặc điểm có ý nghĩa hết sức quan trọng để xây dựng một ngôi nhà yến thành công. Tức là: nhà yến phải có chiều rộng tối thiểu là 6m mới phát huy hiệu quả. Một điều rất quan trọng, khi chim non bắt đầu rời tổ và tập bay, chúng bay chưa vững nên dễ va chạm vào các vách xung quanh, rớt và chết.
Nếu chúng không chết, chúng sẽ bay khỏi nhà và không bao giờ trở lại. Do đó, một số nhà nuôi có bề rộng nhà nhỏ thường thất bại hoặc không phát triển sau nhiều năm. Nhiệt độ và độ ẩm thích hợp trong nhà yến Từ 27-29C. Độ ẩm thích hợp: 80-95%. Cần phải đảm bảo nhiệt độ và độ ẩm thích hợp trong nhà yến để chim yến có thể đến và làm tổ.
Chu trình sinh sản của chim yến từ lúc chim yến bắt đầu làm tổ cho đến lúc chim con có thể bay là 115~132 ngày. Như vậy trong một năm, một cặp chim yến có thể làm tổ 2~3 lần. Đó là đặc tính rất đặc biệt của loài chim yến. Do đó, để thành công trong việc làm nhà nuôi yến, chúng ta sẽ áp dụng những điều đặc biệt này để làm đúng.
Chim yến đặc biệt nhạy cảm
Bởi vì là môi trường mới nên chúng sẽ cảm thấy bất an, không làm tổ ở những ngôi nhà không an toàn cho chúng. Yến rất nhạy cảm với mùi lạ, âm thanh lạ, độ ẩm và nhiệt độ. Do đó, môi trường bên trong quyết định 50% sự thành công của nhà yến. Đôi khi một lỗi rất nhỏ, rất sơ đẳng cũng làm thất bại một nhà nuôi yến.
Khám Phá Bí Mật Về Chào Mào Bạch Tạng
Chim chào mào mái thường bắt cặp và sinh sản từ tháng 11 đến tháng 6 dương lịch năm sau,và cũng có nhiều con đẻ thời gian khác.Đây là thời gian anh em cho chim vào aviary ( gọi là lồng nuôi chim loại lớn).Trước tiên cho con trống vào sau đó cho chim mái vào,nếu thấy 2 con ve vãn nhau,con đực múa xòe thì coi như đã bắt cặp xong. Cách chọn lồng cho chào mào bạch tạng sinh sản: Nên làm các loại lồng lớn có kích thước rộng khoảng 1m,cao 1,5m và dài 2m.Trong lồng nên bố trí cây xanh,cầu cho chim nhảy,dưới nền để đất,phía trên cần che mưa và nắng.Đặc biệt là hướng lồng về phía đông để chim đón ánh ban mai và tắm nắng.Trong aviary nên để 1 cóng nước uống loại lớn,cóng thức ăn và 1 khay nước để chào mào tắm.Lồng phải để nơi yên tĩnh,ít người qua lại và tạo sao cho đẹp như ngoài thiên nhiên thì tỉ lệ sinh sản của chào mào càng chúng tôi rơm,rạ,vỏ dừa khô để chim làm tổ,hoặc có thể tự làm cho chim. Dinh dưỡng cho chào mào sinh sản: Đây là điều quan trọng nhất để quyết định chào mào có sinh sản hay không.Chim bình thường ăn với chế độ đó.Đến mùa sinh sản cần phải tăng thêm thức ăn,đặc biệt là chim mái.Thức ăn cần bổ sung trái cây,mồi tươi như cào cào,dế,trứng kiến,sâu tươi…hầu như ngày nào cũng phải có.
Giai đoạn chim đẻ trứng : chào mào thường đẻ 3 trứng,cũng có con đẻ tới 5 trứng,nhưng thường nở ra chỉ được 3 con,lúc này cần bổ sung nhiều mồi tươi,vitamin C,chất đạm để giúp chim khỏe mạnh và không ăn trứng. Bạn chú ý không thò tay vào ổ, tránh trường hợp chim bỏ ấp. Chào mào ấp trứng : Chào mào trống và mái thay nhau ấp trứng để luôn giữ đủ nhiệt độ cho trứng nở. Thời gian nở là khoảng 2 tuần, tùy vào thời tiết có thể nhanh hoặc chậm hơn 1, 2 ngày.
Những Điều Chưa Biết Về Chim Yến
Có một loài chim mờ sáng, từ biển khơi mù sương, đàn chim ríu rít gọi nhau bay đến những cánh rừng già, ruộng đồng, sông núi. Chúng chao liệng giữa tầng không.
Loài chim kén ăn chỉ ăn những thức ăn chúng kiếm được trên đường bay là côn trùng và một số ăn mật hoa, chim không uống nước hồ ao mà chỉ uống sương trời thanh khiết: Chim Yến.
Hiện nay, chim yến có khoảng 400 loài thuộc 3 họ: 1/ Yến (Apodidae) 2/ Yến mào(Hemiprosnidae) 3/ Chim ruồi (Trochilidae)
Ở Việt Nam đã gặp 9 loài: + Yến hông xám (Aerodramus fuciphagus) + Yến núi (Aerodramus brevirostris) + Yến đuôi cứng hông trắng (Hirundapus caudacuta) + Yến đuôi cứng bụng trắng (Hirundapus cochinensis) + Yến đuôi cứng lớn (H. gigantea) + Yến cọ (Cypciurus batasiensis) + Yến hông trắng (Apus pacificus) + Yến cằm trắng (Apu affinis) + Yến mào (Hemipsocne longipennis)
Chim yến có rất nhiều loài khác nhau; chúng có thói quen dùng nước bọt của mình để xây tổ. Nước bọt được đem trộn với các vật liệu khác như cỏ, rêu, lông chim, khi khô quánh lại có độ cứng không kém gì đá.
Mỗi loài yến dùng một loại vật liệu riêng gắn bằng nước bọt để xây tổ, có 3 loài chim Yến tổ có thể ăn được đó là Yến ấn Độ (Collocalia unicolor), Yến tổ đen (C. maxima) và Yến tổ trắng (C. fuciphaga). Yến tổ trắng làm tổ hoàn toàn bằng nước bọt của mình, Yến tổ đen có thêm 10% là lông chim. Loài chim yến cho tổ trắng này thường thấy ở Indonesia, Malaysia, Việt Nam, Thái Lan, có tên khoa học là Aerodramus fuciphagus (còn gọi là Collocalia fuciphaga) chia ra làm nhiều phân loài. Ở nước ta đặc biệt có loài Chim Yến hàng (còn gọi là Chim Yến nhỏ, Hải Yến..) là loại chim độc đáo nhất thế giới Tên tiếng Anh: German’s Swiftlet Tên khoa học: Aerodramus germani, là lòai làm tổ hoàn toàn bằng nước dãi. Tổ chim yến có giá trị dinh dưỡng và giá trị kinh tế cao. Tổ chim Yến là món đứng đầu trong bát trân, tức 8 món ăn quý dành cho vua chúa (cùng với hải sâm, bào ngư, tai gấu…). Trong tổ yến có hàm lượng cao các axit amin thiết yếu cho cơ thể. Tổ yến thường xuyên bị lấy đi để nó tiếp tục làm tổ.
Yến sào có 3 loại: + Mao yến: Là tổ làm lúc đầu để đẻ trứng nên chứa nhiều lông yến, sần sùi như xơ mướp, cứng mà giòn. + Bạch yến: Là tổ làm lần thứ hai sau khi mao yến bị lấy mất, có màu trắng tinh, nửa trong suốt. + Huyết yến: Là loại yến sào quý và hiếm nhất, chứa các sợi xơ màu đỏ mà người ta cho rằng đó là do máu của yến lẫn với nước dãi
Tổ Yến có giá trị kinh tế cao, nên bên cạnh việc khai thác tổ yến tự nhiên, hiện nay ở Indonesia và Malaysia người ta đã nghiên cứu phát triển nghề nuôi yến trong nhà.
Nguyên tắc của nghề này là trong vùng phải có một loài yến cùng giống (Collocalia) với yến hàng. Loài yến bụng trắng Collocalia esculenta ở Indonesia và Malaysia đáp ứng được tiêu chuẩn này. Yến bụng trắng thuộc nhóm yến đen bóng, không có âm dội (sóng âm phát ra để định vị vật thể). Giống này làm tổ bằng cỏ có ít nước bọt gắn kết. Chúng làm tổ trong các ngôi nhà với số lượng vài trăm con. Điều này đã quyến rũ yến hàng vào theo. Khi yến hàng làm tổ trong nhà thì người ta lấy trứng yến hàng cho yến bụng trắng ấp. Kết quả là yến hàng tăng dần số lượng và thay thế cho yến bụng trắng. Sau khi yến hàng đã có số lượng nhiều, người ta che dần các cửa sổ, cửa lớn làm cho ngôi nhà tối lại như hang yến. Yến bụng trắng không có âm dội nên phải ra ngoài, nhường nhà cho yến hàng. Trong cộng đồng chim Yến không có vấn đề tranh giành hay chiếm đoạt tổ ấm, con này không bao giờ chung chạ với bạn của con khác. Thậm chí chúng không bao giờ lẫn lộn về tổ của nhau. Cả hai vợ chồng cùng xây dựng tổ ấm, mẹ ấp trứng, cha kiếm mồi nuôi con.
Mỗi năm chim mái chỉ đẻ một lần, từ một đến hai trứng, màu trắng, kích thước khoảng 14 x 22mm.
Chim Yến là một loài chim chung thủy, son sắt. Mùa Xuân là mùa tình yêu của Yến, cả đàn cứ chao liệng quanh hang tìm đôi tìm cặp. Chúng bay lượn suốt cả ngày như thế không mỏi mệt, quên ăn, tíu tít bên nhau như vui vầy duyên mới. Chim kết đôi và cùng nhau xây tổ mùa làm tổ của chim từ tết đến tháng ba. Giữa các lần xây tổ và đẻ trứng, chim thường treo trên vách đá để ngủ.
Sau khi chim mẹ và chim bố vừa xây xong tổ, tức vào khoảng đầu tháng 4 âm lịch, lúc ấy có từ 5 đến 10% số chim đẻ trứng, người ta bắt đầu hái tổ yến tức thu hoạch vụ một (Mao Yến).
Bạn đang xem bài viết Những Bí Mật Về Chim Yến trên website Topcareplaza.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!