Cập nhật thông tin chi tiết về Nhạc Sĩ Joseph Haydn (1732 – 1809) mới nhất trên website Topcareplaza.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
1. Khái quát
Haydn là nhạc sĩ người Áo, nhạc sĩ trường phái cổ điển Viên, cha đẻ của thể loại giao hưởng và tứ tấu.
Haydn sáng tác đủ các thể loại: giao hưởng, concerto, sonate, nhạc kịch, thanh xướng kịch, tứ tấu, tam tấu và nhiều thể loại khác.
Là nhạc sĩ của trường phái cổ điển Viên, các tác phẩm của ông thể hiện rõ nội dung cũng như quan điểm thẩm mỹ của trường phái này: sáng ngời niềm tin, lạc quan và đầy nghị lực.
Giai điệu của Haydn trong sáng, khúc chiết, hình thức cân đối, kết hợp tính triết lý với tình cảm lạc quan. Chủ đề âm nhạc thường có âm hưởng dân ca dân vũ.
2. Giới thiệu tác phẩm
Haydn viết trên 100 bản giao hưởng. Tuy các giao hưởng không có tiêu đề nhưng do ấn tượng về âm nhạc đã khiến người đương thời đặt tên cho một số giao hưởng của ông như Chiến trận, Săn bắn, Gà, Gấu, Kỳ ảo, Trống rung.
Giao hưởng của Haydn thường có đoạn mở đầu chậm, cơ cấu 4 chương, chương III là chương menuet, các giao hưởng bi thương thường có cơ cấu 5 chương. Trong cách sử dụng dàn nhạc, ông chú trọng bộ dây.
Ông là người quy định thành phần nhạc khí trong dàn nhạc giao hưởng. Thành phần dàn nhạc chú trọng bộ dây. Xuất sắc nhất là 12 bản giao hưởng “Luân Đôn” sáng tác khi ở Anh, trong đó nổi bật là số 103 Trống rung giọng Es-dur, số 104 giọng D-dur.
Ông viết 2 vở thanh xướng kịch là Đấng sáng tạo muôn loài và Bốn mùa. ratorio Đấng sáng tạo muôn loài gồm 3 chương, cốt truyện rút từ Kinh thánh. Bốn mùa được viết theo hình thức trường ca 4 chương: Xuân, Hạ, Thu, Đông. Đây là tác phẩm mẫu mực, kết hợp tài tình giữa khí nhạc và thanh nhạc.
Haydn rất chú trọng các tác phẩm thính phòng. Ông soạn 77 tứ tấu đàn dây, nổi tiếng có bản Chim họa mi hay còn gọi là Chim sơn ca. Ông còn viết 92 bản tam tấu, 52 sonate cho piano, nhiều bản biến tấu, rondo… Các sonate cho piano của ông có nội dung phong phú, phong cách sinh động. Xuất sắc là các bản sonate D-dur, e-moll là những tiêu biểu cho mẫu mực của sonate cổ điển.
Nhạc Sĩ Joseph Haydn (1732
Haydn là nhạc sĩ người Áo, nhạc sĩ trường phái cổ điển Viên, cha đẻ của thể loại giao hưởng và tứ tấu.
Haydn sáng tác đủ các thể loại: giao hưởng, concerto, sonate, nhạc kịch, thanh xướng kịch, tứ tấu, tam tấu và nhiều thể loại khác.
Là nhạc sĩ của trường phái cổ điển Viên, các tác phẩm của ông thể hiện rõ nội dung cũng như quan điểm thẩm mỹ của trường phái này: sáng ngời niềm tin, lạc quan và đầy nghị lực.
Giai điệu của Haydn trong sáng, khúc chiết, hình thức cân đối, kết hợp tính triết lý với tình cảm lạc quan. Chủ đề âm nhạc thường có âm hưởng dân ca dân vũ.
2. Giới thiệu tác phẩm
Haydn viết trên 100 bản giao hưởng. Tuy các giao hưởng không có tiêu đề nhưng do ấn tượng về âm nhạc đã khiến người đương thời đặt tên cho một số giao hưởng của ông như Chiến trận, Săn bắn, Gà, Gấu, Kỳ ảo, Trống rung.
Giao hưởng của Haydn thường có đoạn mở đầu chậm, cơ cấu 4 chương, chương III là chương menuet, các giao hưởng bi thương thường có cơ cấu 5 chương. Trong cách sử dụng dàn nhạc, ông chú trọng bộ dây.
Ông là người quy định thành phần nhạc khí trong dàn nhạc giao hưởng. Thành phần dàn nhạc chú trọng bộ dây. Xuất sắc nhất là 12 bản giao hưởng “Luân Đôn” sáng tác khi ở Anh, trong đó nổi bật là số 103 Trống rung giọng Es-dur, số 104 giọng D-dur.
Ông viết 2 vở thanh xướng kịch là Đấng sáng tạo muôn loài và Bốn mùa. ratorio Đấng sáng tạo muôn loài gồm 3 chương, cốt truyện rút từ Kinh thánh. Bốn mùa được viết theo hình thức trường ca 4 chương: Xuân, Hạ, Thu, Đông. Đây là tác phẩm mẫu mực, kết hợp tài tình giữa khí nhạc và thanh nhạc.
Haydn rất chú trọng các tác phẩm thính phòng. Ông soạn 77 tứ tấu đàn dây, nổi tiếng có bản Chim họa mi hay còn gọi là Chim sơn ca. Ông còn viết 92 bản tam tấu, 52 sonate cho piano, nhiều bản biến tấu, rondo… Các sonate cho piano của ông có nội dung phong phú, phong cách sinh động. Xuất sắc là các bản sonate D-dur, e-moll là những tiêu biểu cho mẫu mực của sonate cổ điển.
Giáo Án Âm Nhạc: Hát “Con Chim Vành Khuyên”
Giáo án âm nhạc: Hát “Con chim vành khuyên”
– Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả bài “Con chim vành khuyên” – Trẻ biết hát đúng lời, đúng giai điệu vui tươi, hồn nhiên trong sáng.
-Trẻ biết vận động theo nhịp và hát đúng giai điệu bài hát.
– Trẻ hứng thú tích cực hoạt động
– Nhạc bài hát ” Con chim vành khuyên”, “Cò lả”
* HĐ 1: Ổn đinh, gây hứng thú
– Cô đưa tranh các động vật sống trong rừng ra cho trẻ quan sát:
– Do nhạc sĩ nào sáng tác?
– Để hiểu rõ hơn về nội dung bài hát chúng mình lắng nghe cô hát lại một lần nữa
Bây giờ chúng mình đã biết bạn chim vành khuyên ngoan ngoãn lễ phép như thế nào rồi. Bạn chim vành khuyên đã gặp những ai và chao hỏi lễ phép như thế nào? Các con có nên học tập bạn ấy không?
– Bây giờ chúng mình cùng cô hát vang bài ” Chim vành khuyên” nào.
– Cô dạy cả lớp hát 2-3 lần.
– Mời nhóm bạn trai hát, nhóm bạn gái hát, hát nối tổ, hát tam ca,song ca, đơn ca
– Chú ý sửa sai cho trẻ sau mỗi lần hát.
– Cả lớp hát lại một lần.
* Hoạt động 3: Nghe hát: “Cò lả“
– Vừa rồi các con đã hát rất giỏi.
– Ngoài chim vành khuyên, các con còn biết có loài chim nào nữa?
– Cô hát lần 1 ( Ngồi hát)
– Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì? Do ai sang tác?
– Cô hát lần 2: Có làm động tác minh hoạ – Trẻ hưởng ứng cùng cô
– Cô giới thiệu tên trò chơi .Hướng dẫn cách chơi .
– Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.
* Kết thúc: Cô và trẻ hát lại bài ” Chim vành khuyên”
1. Dùng lá cây xếp con vật
– Trẻ ra sân hít thở không khí trong lành vận động thoải mái
+ Các con hãy nhìn xem sân trường của chúng ta hôm nay như thế nào?
+ Nhờ có ai mà sân trường được sạch sẽ như vậy?
+ Chúng mình phải làm gì để giữ cho môi trường xanh sạch đẹp?
– Cô giới thiệu và hướng dẫn trẻ cách xếp con mèo, con trâu bằng lá chuối lá mít, lá bàng cho trẻ.
– Cô nêu luật chơi, cách chơi, hướng dẫn trẻ chơi
– Cho trẻ chơi 2 – 3 lần.
3, Chơi tự do.
– Chơi với bóng, chong chóng, câu cá, đồ chơi ngoài trời….
– Cô nhận xét tuyên dương.
– Cô đọc cho trẻ nghe 1 lần
– Hỏi tên các loài vật được nhắc đến trong bài vè.
– Trẻ đọc cùng cô nhiều lần.
2, Chơi kết hợp ở các góc
– Cô quan sát trẻ chởi các góc, gợi ý, động viên, khuyến khích trẻ chơi, chơi xong cho trẻ cất dọn đồ dùng đồ chơi gọn gàng, vệ sinh sạch sẽ.
Trải Lòng Về Cố Thi Sĩ Lưu Quang Vũ
NSƯT Tố Uyên:
Nhà thơ Lưu Quang Vũ và diễn viên Tố Uyên đã có một câu chuyện tình lãng mạn một thời, làm tốn không ít giấy mực của báo giới và của chính những người trong cuộc. Khi được hỏi về mối tình sâu đậm nhưng cũng đầy nước mắt, bà lặng đi một hồi với khóe mắt rưng rưng. NSƯT Tố Uyên kể, bà và nhà thơ Lưu Quang Vũ quen nhau từ thuở nhỏ, cùng sinh hoạt trong đội ca múa Cung Thiếu nhi Hà Nội.
NSƯT Tố Uyên tham gia một sự kiện văn hóa.
Cùng nhau lồng tiếng trong những vở kịch trên đài phát thanh và phim hoạt hoạ. Bộ phim hoạt hoạ đầu tiên của Việt Nam là ” Ngô, khoai, sắn” do NSƯT Tố Uyên lồng tiếng vai Lúa, còn nhà thơ Lưu Quang Vũ vai Khoai. “Sau mỗi buổi lồng tiếng, Vũ đùa bảo tôi được đóng vai người giàu, chắc lớn lên sẽ sung sướng. Thời ấy, nhà tôi ở phố Bùi Thị Xuân, nhà anh Vũ ở Phố Huế. Tôi có cái mũ nồi, anh Vũ có chiếc mũ cát, hai đứa thường vẫn đổi mũ cho nhau 10 ngày rồi lại trả. Tình cảm trẻ thơ cứ lớn dần như thế”- nữ nghệ sĩ bồi hồi nhớ lại. Rồi tình yêu của họ lớn dần theo năm tháng, từ lòng cảm mến trẻ thơ chuyển sang ngưỡng mộ nhau rồi yêu nhau từ bao giờ.
Năm 1961, khi mới chỉ là cô bé 13 tuổi, bà tham gia đóng vai chính trong bộ phim “Con chim vành khuyên” của đạo diễn Nguyễn Văn Thông và đạo diễn Trần Vũ. Đây là tác phẩm kinh điển của điện ảnh Việt Nam thập niên 60, đã ghi dấu tài năng diễn xuất của Tố Uyên trong vai cô bé Nga. Sau khi bộ phim ra mắt, Tố Uyên đã trở thành cái tên được khán giả nhớ đến và ấn tượng cho tới tận bây giờ. “Con chim vành khuyên” đã giành giải Đặc biệt của Ban giám khảo Liên hoan phim Quốc tế Karlovy Vary. Sau đó, bà đóng thêm bộ phim “Cô giáo vùng cao” và cũng đã giành giải “Bông sen vàng” tại Liên hoan phim Việt Nam năm 1970. Bên cạnh đó, bà còn tham gia một số bộ phim và cũng để lại dấu ấn sâu đậm như “Nổi gió”, “Vợ chồng anh Lực”, “Biển gọi” và đóng vai chính trong vở nhạc kịch “Cô Sao”, “Núi rừng hãy lên tiếng”, “Hòn Đất”…
Thành công ngay từ khi còn quá trẻ, sự nổi tiếng quá nhanh ấy khiến cho Tố Uyên choáng ngợp và đã có những suy nghĩ nông nổi của tuổi trẻ. “Đến bây giờ tôi vẫn dành tình yêu sâu đậm cho anh Vũ. Thời của tôi lúc bấy giờ non nớt quá, lại phụ thuộc vào xã hội nữa nên đã có những quyết định sai lầm. Lúc đó, mình thì nổi tiếng quá lại hay tự ái, anh Vũ thì hiền lắm…” – người nghệ sĩ già tiếc nuối.
NSUT Tố Uyên đã đi cùng nhà thơ Lưu Quang Vũ quãng đời ý nghĩa nhất, là tất cả tuổi trẻ say mê của những ngày trong đáy cùng của đau khổ bi quan. Với Tố Uyên, Lưu Quang Vũ luôn dành tình cảm trân trọng. Chả thế, ông từng viết: “Em là tia nắng soi anh đến trọn cuộc đời/ Chẳng có ai yêu em như thế được/ Em ở đâu, dù cùng trời cuối đất/ Dù năm tháng dài lâu/ Dù sướng vui hay cùng cực khổ đau/ Anh vẫn ở bên em mãi mãi/ Là bậc cửa dưới chân em qua lại/ Là cốc nước trên môi em run rẩy”. Tuy nhiên, tình yêu dù có thi vị thế nào cũng rất mong manh, định mệnh đã chia cắt họ. Song với bản chất một trái tim nhân hậu, dù chia tay người vợ hết mực yêu quý, ông vẫn dành những gì tốt đẹp nhất cho vợ. Thế nên, khi nói với con trai Lưu Minh Vũ “Con ơi hãy tha thứ cho cha/ cha chẳng thể nào sống cùng mẹ được/ đời cha nắng gắt/ mẹ con cần suối mát của đồng vui”.
Sau khi chia tay Lưu Quang Vũ, bà nuôi con một mình. Những tháng ngày vất vả đó không bao giờ bà có thể quên. Một mình đèo hàng trăm cuốn băng phim đi giao cho ba mươi cửa hàng, mỗi cuốn thù lao một nghìn đồng. Rồi những ngày bom đạn của cuộc kháng chiến chống Mỹ, phải xa con ở nơi sơ tán, bà đi nhặt xác người ở Khâm Thiên cùng với đoàn phim tài liệu. Chia sẻ về cuộc sống hiện tại, NSƯT Tố Uyên bảo: “Cuộc sống của tôi hiện tại nhiều niềm vui song cũng rất đỗi cô đơn. Các con mỗi đứa mỗi nhà, tôi ở một mình thi thoảng con cháu về thăm. Tuy nhiên, với thiên chức của người mẹ, điều hạnh phúc nhất là các con đều khôn lớn, trưởng thành”.
Bộ phim gần đây nhất NSUT Tố Uyên tham gia là phim Hoa Cỏ May phần 3 của đạo diễn Lưu Trọng Ninh. Khi nhắc đến nghiệp diễn, bà bỗng dưng hào hứng hơn bao giờ hết. Có lẽ, niềm đam mê phim ảnh đã ngấm sâu vào con người đầy nhiệt huyết này. “Những bộ phim thời chúng tôi ngày xưa đã để lại dấu ấn sâu đậm trong lòng khán giả nhưng hiện nay tôi thấy nhiều phim chưa chất lượng. Theo tôi, cái quan trọng nhất phải là một người đạo diễn có tài và người diễn viên phải hy sinh cho nghệ thuật. Thời tôi, phim có bối cảnh chọn lựa cẩn thận, chau chuốt từng khâu một. Diễn viên thì khỏi nói vì rất nhập vai và tâm huyết với nhân vật mình đóng. Tôi nghĩ rằng các diễn viên trẻ hiện nay cũng cần trau dồi thêm cả chuyên môn cũng như đạo đức nghề nghiệp thì mới mong sống được với nghề”.
Phương Bùi
Nguồn :
Bạn đang xem bài viết Nhạc Sĩ Joseph Haydn (1732 – 1809) trên website Topcareplaza.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!