Cập nhật thông tin chi tiết về Nguồn Gốc Của Tổ Yến Và Tổ Yến Có Mấy Loại? mới nhất trên website Topcareplaza.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
– Tổ yến được tạo nên từ dịch tiết ra từ miệng chim Yến hay còn gọi là nước bọt của con chim Yến. Khi nước bọt của chim Yến khô cứng lại, chúng sẽ hình thành tổ rất vững chắc.
-Như vậy, thành phần chính tạo nên tổ yến đó là nước bọt của chim Yến. Yến là một trong hai loài chim duy nhất không làm tổ bằng rơm hay cây cỏ khô.
– Chúng chỉ thích làm tổ trên những vách đá cheo leo. Mỗi sáng, Yến rời khỏi tổ đi kiếm mồi. Đây là loài chim bay rất khỏe, có thể bay trên 50km để kiếm ăn và quay về trong ngày.
– Chim Yến ăn những loại côn trùng nhỏ ngoài tự nhiên, bắt côn trùng khi chúng đang bay.
2. Tổ yến nguyên chất là gì?
– Tổ yến làm sạch lông và tạp chất, tiết kiệm thời gian chế biến tối đa. Tổ yến (hay còn gọi là yến sào) nguyên chất là những tổ yến còn nguyên, không pha bột hoặc bất kỳ tạp chất gì để tăng trọng lượng cũng như tạo màu.
3. Tổ yến nguyên chất được phân loại như thế nào?
– Ở tự nhiên, chim yến thường làm tổ ở trên các vách núi đá cao cheo leo, đặc biệt là những vách đá ở ngoài đảo.
– Sau khi chọn được vị trí xây tổ, mỗi đêm chim yến sẽ dùng nước bọt của mình để làm tổ, và sau nhiều đêm, tổ của chim yến sẽ được hình thành. Khi cảm thấy tổ đã đủ lớn, chim sẽ yến sẽ đẻ trứng vào trong tổ.
– Người ta thường sẽ đợi khi chim yến con trưởng thành, có đủ lông đủ cánh và tự tìm kiếm được thức ăn thì bắt đầu khai thác tổ yến. Đây được gọi là tổ yến đảo tự nhiên.
– Có thể vì tính chất nguy hiểm của việc khai thác lấy tổ yến trong hang động nên loại tổ yến đảo tự nhiên này thường có giá cao hơn so với tổ yến đảo nhà.
– Với những điều kiện tự nhiên trong động, tổ yến thường có hình dạng giống như một cái chén, thân dày và chân cứng.
– Hình dạng tổ giống như chén sẽ giúp bảo vệ trứng hoặc yến non không bị các loài vật khác ăn mất và thời tiết. Chân tổ yến cần cứng để có thể gắn chặt vào tường vì các hang động thường c ó độ ẩm cao.
– Huyết Yến: màu đỏ của Yến được tạo thành bởi các phản ứng hóa học của các khoáng chất từ vách đá ngấm vào tổ yến.
– Hồng Yến: Hồng Yến có màu cam nhưng màu sắc có thể thay đổi từ màu vỏ quýt đến màu vàng lòng đỏ trứng gà.
– Bạch Yến: Bạch Yến đảo là loại tổ yến thông dụng nhất trên thị trường. Mỗi năm có thể thu hoạch 3-4 lần. Số lượng Bạch Yến bán trên thị trường thế giới chiếm khoảng 90% tổng số lượng tổ yến trên thị trường.
– Huyết Yến: Yến nhà nuôi vẫn có thể xuất hiện Huyết Yến, tuy nhiên, không phải cơ sở sản xuất nào cũng có loại tổ yến này. Và nếu có đi chăng nữa thì loại Huyết Yến cũng chỉ có thể thu hoạch 1-2 lần trong năm với tỉ lệ rất ít.
– Hồng Yến: Cũng giống như Huyết Yến nhà, đối với những nhà nuôi yến phải trên 6 năm mới xuất hiện Hồng Yến với tỉ lệ thấp. Do vậy mà giá cả của Hồng Yến nhà cũng khá cao.
– Bạch Yến: Đây là loại tổ yến nguyên chất được mua bán thông dụng nhất trên thị trường yến sào. Bạch Yến đã được nuôi gần như khắp cả nước, đặc biệt từ miền Trung trở vào và giá cả cũng không cố định mà tùy vào nguồn gốc của tổ yến.
– Yến Vàng: Loại Yến Vàng này có số lượng khai thác nhiều hơn Hồng Yến một chút nhưng vẫn thuộc tỉ lệ ít. Yến vàng nhạt hay vàng đậm tùy lúc nhưng chất lượng, độ nở nhiều, độ giòn dai khi ăn rất hấp dẫn. Thường là những loại tổ yến già để lâu mới thu hoạch.
4. Tổ yến nên mua ở đâu chất lượng
Để chọn mua được tổ yến an toàn ngoài việc chọn mua thương hiệu uy tín, bạn cũng cần nắm vững một số phương pháp giúp phân biệt Yến thật – Yến giả nhưthật phải khô, giòn dễ bóp vụn, có mùi đặc trưng của chim yến,… Việc chọn mua đúng yến sào chất lượng, giá yến phải chăng cũng là một nghệ thuật.
~ Sức khỏe của khách hàng chính là sức khỏe của chính mình và người thân ~
Địa chỉ : 74/19 Vườn Lài, Phường Tân Thành, Quận Tân Phú, Hồ Chí Minh
Fanpage : chúng tôi
+ Chủ Nhật: 10h sáng – 10h tối
Nguồn Gốc Của Chim Yến Và Yến Sào Việt Nam
Nguồn gốc của tên gọi Yến Sào
Yến sào được làm từ nước bọt của chim Yến. Nước dãi của loài chim bé nhỏ này chứa rất nhiều chất dinh dưỡng và có khả năng đóng băng chỉ sau vài giờ. Có thể giải thích đại khái: “Yến ” có nghĩa là chim Yến, “Sào” có nghĩa là “tổ”. Theo cách khác, chúng ta có thể gọi món đặc sản này là Tổ Yến, Tổ chim hoặc Tổ chim Yến.
1. Những đặc điểm của loài chim yến
Tuổi thọ trung bình: 8 – 10 năm
Chiều dài trung bình: 9 – 13 cm
Cân nặng trung bình: 11 – 19 gram
Chim Yến là loài chim có hình dáng giống với chim én, thường sống trong các vách đá ven biển. Khí hậu ở Việt Nam khá phù hợp cho chim Yến sinh sống và phát triển.
Thức ăn chủ yếu của loài Yến thường các côn trùng nhỏ đang bay. Lý do chúng chỉ ăn những côn trùng nhỏ đang bay là vì chim Yến là loài chim không bao giờ đậu. Chúng sẽ chỉ bay suốt ngày sau đó về tổ để ngủ.
Chim Yến trưởng thành sẽ kết đôi và làm tổ để sinh sản. Một lứa chim bố mẹ có thể đẻ từ 2-4 quả trứng. Trung bình mỗi năm chim Yến sẽ đẻ 3-4 lứa. Đặc biệt loại chim này có đặt tính rất là chung thủy. Nếu 1 con bị chết đi thì con còn lại sẽ tự kết liễu theo hoặc ở vậy suốt đời.
Chim Yến có khả năng nhìn rất tuyệt vời, mũi và tai nghe rất thính. Giác quan của nó rất tốt nên dể nhận biết kẻ thù và những nguy hiểm trong môi trường xung quanh. Chính những điều ấy khi xây nhà cho chim yến cư ngụ. Ta phải thận trọng và hiểu biết trong khâu này.
Tại Việt Nam, chim Yến chủ yếu phân bổ ở các tỉnh ven biển hoặc một số các vùng đất liền từ miền Trung trở vào Nam. Do những nơi này có khí hậu thích hợp cùng nguồn thức ăn dồi dào.
2. Lịch sử Yến sào (Việt Nam)
Yến sào là được xem là một trong những đặc sản nổi tiếng bên cạnh bào ngư, hải sâm, vi cá mập,… Từ rất lâu thì Yến sào đã được đánh giá là thực phẩm cao cấp với những giá trị bổ dưỡng mà nó mang lại.
Từ tất lâu, trong triều đại của các vị vua thì Yến sào chính là món ăn được các vị vua sử dụng thay cơm mỗi ngày. Giá trị dinh dưỡng cao. Chính là thứ khiến Yến sào trở thành món ăn cao cấp, được săn đón khắp nơi.
Đến nay giá trị từ Yến sào vẫn chưa giảm. Một số người sẵn sàng trả mức giá cực cao chỉ để ăn thịt chim Yến với suy nghĩ thịt, xương của chim Yến có giá trị dinh dưỡng cao gấp hàng trăm lần so với nước bọt. Nhưng suy nghĩ trên hoàn toàn sai lầm. Đông y cũng như các tài liệu y học cảnh báo rằng. Thịt yến có độc, không bổ dưỡng như nhiều người suy nghĩ.
3. Tổ yến sào nuôi trong nhà (Yến Nuôi)
Trước đây, muốn khai thác Yến sào rất khó khăn và nguy hiểm. Người khai thác cần tìm đến những vách đá ngoài đảo, hang động để khai thác. Nên giá của Yến sào ở thời điểm đó rất cao.
Hiện nay, các nhà nuôi Yến đã tiến hành nghiên cứu về tập tính cũng như đời sống của chim Yến. Để tiến hành nuôi Yến tại nhà. Tuy nhiên, cũng rất khó khăn vì chim Yến là một loài tương đối hoang dã. Chúng làm mọi thứ khi bay từ giao phối, săn mồi,… Nên việc nuôi chim Yến đòi hỏi khả năng cũng như sự hiểu biết rất lớn.
Căn bản, nuôi Yến trong nhà chính là xây dựng một ngôi nhà được cải tạo tương tự như điều kiện tự nhiên thích hợp. Để Yến làm tổ, đồng thời bằng những cách khác nhau để dụ chim Yến đến sống. Điều này khiến cho Yến sào được thu hoạch dễ dàng hơn nhưng vẫn đáp ứng được các điều kiện hoang dã vốn có của loài Yến. Khiến cho chất lượng dinh dưỡng cũng như hương vị sẽ không khác nhiều so với Yến sào tự nhiên được khai thác ngoài đảo
4. Nguồn gốc của tên gọi “Yến Sào”
Theo tuyên truyền, nhiều năm về trước Trung Quốc chính là quốc gia khai phá ra món ăn Yến Sào. Trước đây Yến Sào chính là món ăn dành cho các vị vua. Một món ăn chỉ được những người có quyền thế sử dụng.
Mặc dù chưa sở hữu các công cụ kỹ thuật hiện đại tại thời điểm đó. Nhưng các nhà thảo dược đã nghiên cứu và biết được tác dụng của Yến Sào. Cũng chính nhờ điều này mà Yến Sào hiện nay được xếp vào top 8 thực phẩm quý giá.
Hiện nay, tại thị trường có rất nhiều loại Yến sào được bán, cân nhắc dựa theo các yếu tố khác nhau mà màu sắc của tổ yến có thể thay đổi khác nhau. Đến hiện tại thì Huyết Yến chính là loại Tổ yến được đánh giá cao nhất về giá trị dinh dưỡng mang lại.
Phụ Nữ Có Thai Tháng Thứ Mấy Nên Ăn Tổ Yến?
Chim yến làm tổ bằng nước bọt của chúng được tiết ra từ hai tuyến nước bọt ở dưới lưỡi hai bên má. Vào thời kỳ sinh sản thì tuyến nước bọt phát triển mạnh, phình to ra ở hai bên má. Khi làm tổ, cơ hàm ép vào tuyến nước bọt làm nước bọt được tiết ra, chúng dùng lưỡi đẩy nước bọt ra khỏi miệng và quẹt qua, quẹt lại lên vách đá, khuôn dầm trần nhà hoặc trên vách tường để định hình dạng tổ. Nước bọt tiếp xúc không khí sẽ khô ngay sau khoảng 2-3 giờ. Dần dần (qua nhiều ngày) một cái lưỡi tổ được hình thành và chim yến đeo lên cái lưỡi tổ này hàng đêm để tiếp tục xây tổ cho đến khi tổ hoàn chỉnh để có thể chứa quả trứng của chúng.
Khi vào mùa làm tổ, mỗi đôi chim yến chọn cho mình một chỗ thích hợp (luôn được cố định trong nhiều năm) và cùng nhau xây dựng tổ. Đối với chim mới trưởng thành, chim đực làm tổ trước và kêu gọi chim mái về làm tổ chung; việc tìm kiếm bạn tình có thể nhanh hay chậm. Đối với những cặp đã trải qua sinh sản rồi thì việc làm tổ là nhiệm vụ của cả hai.
Quan sát qua camera hồng ngoại lắp đặt tại nhà yến của mình thì em thấy chim yến nhà làm tổ như sau: Khoảng 18h00 chim yến nhà đi kiếm ăn về, chúng nghỉ ngơi khoảng 30 đến 60 phút rồi bắt đầu làm tổ. Khoảng thời gian các cặp chim yến làm tổ nhiều nhất là vào lúc 20h00 cho đến 3h00 sáng ngày hôm sau. Số lần làm tổ và thời gian làm tổ khác nhau qua từng giai đoạn. Giai đoạn đầu khi hình thành tổ trung bình khoảng 12 lần/ngày, khi sắp tới thời gian đẻ trứng thì cường độ tăng lên, khoảng 15 lần/ngày, thời gian một lần quẹt tổ thấp nhất là 25 giây và cao nhất khoảng 7 phút. Chim làm tổ cho đến khi đẻ trứng thì chúng dừng lại, tuy nhiên thỉnh thoảng chúng vẫn quẹt vào chân tổ để gia cố cho vững chắc. Thời gian trung bình chim yến nhà hoàn thành tổ khoảng 50 ngày. Tổ làm hoàn toàn bằng nước bọt màu trắng hình bán nguyệt, kích thước tổ trung bình để chim đẻ trứng là R = 40 ÷ 50 mm. Qua quan sát cho thấy một số tổ có bán kính tối thiểu R min = 35 mm, chim đã đẻ trứng. Bán kính tổ tối đa R max = 65 mm. Những tổ yến không khai thác, sau khi chim con rời tổ thì chim bố mẹ sẽ sử dụng lại cho lần đẻ sau. Những lần đẻ sau chim chỉ gia cố thêm, nhiều lần gia cố như vậy tổ yến sẽ dày thêm.
Các nghiên cức của các nhà khoa học trên thế giới đã cho thấy Tổ yến là một loại thực phẩm có giá trị rất cao, thành phần trong tổ yến nhưu sau:
Với thành phần nhiều axit amin, protein và khoáng chất đã kể trên tổ yến sẽ giúp mẹ bầu bù đắp lượng dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể bị thiếu do mẹ bầu bị ốm nghén, mệt mỏi không thể ăn uống đầy đủ.
Mình cũng từng mang thai 2 lần và đã sinh con 2 lần nên mình hiểu…
Những tháng đầu của thai kỳ mình còn nhớ mãi. Ốm nghén…gần như đa số các mẹ đều mắc phải các triệu chứng như buồn nôn, chóng mặt, mất ngủ, chán ăn, thậm chí như mình bị ngất xỉu vì sức khoẻ quá yếu … do sự thay đổi của một số hóc-môn trong cơ thể. Do đó, nếu sử dụng tổ yến trong những tháng đầu tiên của thai kỳ sẽ giúp mẹ bầu vượt qua những triệu chứng đó một cách dễ dàng, bởi trong tổ yến có chứa nhiều vi chất dinh dưỡng giúp cơ thể mẹ khỏe mạnh, ngủ ngon, kích thích sự thèm ăn, tăng cường hệ miễn dịch cho các mẹ bầu.
. Tổ yến giúp tăng cường sức đề kháng, cải thiện hệ miễn dịch cho cả mẹ lẫn thai nhi.
3 tháng đầu của thai kỳ rất quan trọng trong việc hình thành các tế bào thần kinh, hệ miễn dịch ở bào thai. Do đó nếu mẹ không khỏe mạnh, hệ miễn dịch suy yếu dễ dẫn đến mắc các bệnh lây nhiểm khác ảnh hưởng đến mẹ và cả thai nhi. Thế nên, muốn thai nhi phát triển khỏe mạnh mẹ phải đảm bảo cho mình có sức khỏe mình thật tốt.
Hoạt chất Aspartic acid có trong tổ yến giúp xúc tác tạo globutin kháng thể và tăng cường khả năng miễn dịch cho phụ nữ mang thai. Bà bầu ăn yến trong suốt thai kỳ sẽ có tỉ lệ biến chứng, bệnh vặt (cảm, ho, viêm mũi,…) thấp hơn nhờ vào hoạt động tích cực của kháng thể.
Không tăng cân trong thai kỳ là nỗi lo của hầu hết các chị em, vấn đề này cũng sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến sự tăng cân của thai nhi. Chất xúc tác hreonine sẽ giúp cơ thể hấp thu các chất dinh dưỡng cho cả mẹ và bé khi bà bầu ăn yến chưng cùng đường phèn, nước dừa từ tháng thứ 6 của thai kỳ.
Tổ yến có tác dụng duy trì vẻ đẹp rất hiệu quả nhờ vào hàm lượng collagen. Mẹ bầu ăn yến sào sẽ đề phòng trước các triệu chứng thâm nám, rạn da, nứt da ở mông, đùi, bụng và chống lão hóa da cực kỳ hiệu quả.
Có rất nhiều nghiên cứu đưa ra tác dụng của tổ yến đối với hệ thần kinh. Trong đó, chất glutamic có trong yến giúp bà bầu giảm stress, hoa mắt chóng mặt, mất ngủ, nhức đầu, mệt mỏi, ù tai, suy nhược… giúp tinh thần mẹ được thư thái và thoải mái hơn.
Bà bầu bị thiếu sắt và canxi thường phải đôi mặt với nhiều triệu chứng đi kèm như nhiệt miệng, nóng, táo bón… ảnh hưởng đến tâm lý và sinh hoạt hàng ngày và làm giảm chất lượng cộc sống. Nước, trái cây và rau xanh, tổ yến đều là những giải pháp hiệu quả giúp thanh nhiệt, đặc biệt là khi mẹ bầu ăn yến chưng nước dừa.
Ngay từ khi còn nằm trong bụng mẹ, em bé đã cần nguồn valine và glycine nhất định để phát triển hoạt động của não bộ, ngăn ngừa dị tật ống thần kinh bẩm sinh. Song song với axit folic, valine và glycine có nhiệm vụ quan trọng trong hoạt động dẫn truyền thần kinh của trẻ sau này.
Theo nghiên cứu, tổ yến có chứa đến 50 % lượng protein, 18 loại axit amin nhưng lại hoàn toàn không có chất béo. Trong đó, nguồn năng lượng mà tổ yến cung cấp trong 100 gam tương đương với 2 chén cơm mỗi ngày.
Một lợi ích khác khi bà bầu ăn yến chưng là chứng đau nhức cơ tay, chân có thể sẽ giảm bớt. Khoáng chất có trong yến sẽ giúp tăng cường hoạt động mạch máu, hạn chế sự chèn ép lên các dây thần kinh, gây ra tình trạng đau nhức lưng, tay chân ở mẹ bầu trong những tháng cuối.
4. Một số lưu ý nho nhỏ dành cho các mẹ bầu khi sử dụng tổ yến cần đúng cách.
– Không nên sử dụng tổ yến quá 3gram/ ngày, nên ăn 3 lần trong 1 tuần. Nên ăn yến lúc còn nóng để cơ thể dễ hấp thu hơn. Ăn xong nên nằm nghỉ trên giường không nên vận động.
– Khi chưng yến nên cho vào vài lát gừng tươi để làm quân bình tính mát của tổ yến.
– Tốt nhất nên dùng tổ yến chưng với đường phèn. Yến chưng đường phèn là món ăn vừa đáp ứng được nhu cầu dinh dưỡng cao của mẹ và bé vừa là một món ăn thanh nhiệt, hương vị dễ chịu, không có dầu mỡ nên rất phù hớp với các bà mẹ có thai mà bị nghén nhiều, chán ăn.
Tổ yến chưng đường phèn cho bà bầu cần phải được chế biến 1 cách khéo léo, phù hợp với khẩu vị hay thay đổi của các mẹ bầu . Phát huy cao nhất tác dụng của yến sào. Cách nấu yến tốt nhất là chưng cách thuỷ, sẽ giữ được các chất dinh dưỡng của tổ yến.
Sau khi đọc xong bài viết có lẽ bạn đã hiểu được những công dụng tuyệt vời của tổ yến đối với các mẹ bầu phải không ah. Để yên tâm hơn về nguồn gốc cung cấp tổ yến.
Hoặc cần hỗ trợ khi mua các sản phẩm của tổ yến nhà nuôi xin quí khách gọi cho em theo số máy: 0985 533 577(gặp cô Trang).
Lấy Tổ Yến Có Ác Không?
Lấy tổ yến có ác không? – một câu hỏi gây nhiều tranh cãi từ lâu. Đã có rất nhiều nhìn nhận từ một chiều để thấy việc hái tổ yến là ác và hái tổ yến là không ác. Trong bài viết này, NguoiNuoiYen sẽ cùng bạn tìm hiểu sâu về vấn đề này để bạn có thể tự nhận định được việc lấy tổ yến có khác không.
Lấy Tổ Yến Là Ác Bởi Những Lời Đồn Không Khoa Học Nhưng Sự Thật Không Như Thế
1. Loài yến vốn dĩ là loài làm tổ bằng nước dãi, tựa như con tằm nhả tơ. Mỗi một lần có thai là chim yến lại nhả nước dãi làm tổ. Nếu không ai hái tổ yến xuống thì chúng sẽ xây chồng lên. Nghĩa là lúc này chim non không nằm ở lớp tổ cũ của anh, chị nữa mà là trên một lớp mới. Do đó, nếu hái Tổ Yến khi chim non đã bay đi thì không hề ảnh hưởng tới cuộc sống của loài chim này !!!
Vòng đời của chim yến là thế. Con tằm nhả tơ cũng vậy, cuộc sống của nó buộc phải nhả tơ thì mới thoát xác.
Bài viết nói rằng khi chim yến cái sắp sinh mà bị hái mất tổ, nó sẽ đâm đầu vào vách đá tự tử, rồi chim yến đực cũng đâm đầu vào vách đá chết theo, đây là 1 trong những chuyện hư cấu hết sức buồn cười. Chim yến đã có từ hàng trăm năm nay, vậy trước giờ đã có ai chụp được tấm hình hay đoạn clip nào về việc này chưa ??
Thật ra nếu tới ngày sinh mà không may bị hái mất tổ, chim yến mẹ sẽ tìm 1 cái tổ nào gần đó để đẻ nhờ. Vậy nên có tổ yến có đến 3, 4 trứng thay vì 2 như bình thường (điều này ít khi gặp vì người hái tổ yến thường biết chọn thời điểm để hái, chỉ xảy ra khi có sơ xuất)
Hơn nữa, nếu không hái tổ thì những chim con sau này khi trưởng thành đâu còn chỗ làm tổ, diện tích hang yến không thay đổi trong khi lượng yến ngày càng nhiều. Nếu cứ để như vậy thì khi chim con lớn lên sẽ ko còn chỗ nữa và phải làm tổ dưới chỗ thấp. Khi đó tổ yến, trứng yến, hay chim con đều có thể sẽ dễ bị sóng biển cuốn trôi..
Chắc hẳn là tác giả bài viết thấy tên gọi Yến Huyết thì suy diễn ngay luôn là nó là từ máu chim vậy !!! Thật ra máu ở ngoài không khí khi đông lại sẽ có màu đen, chứ không phải màu đỏ như suy nghĩ của bạn đâu!
3. Ngành yến bây giờ đã hình thành như 1 ngành khoa học, có nghiên cứu, phân tích. Được US Fish & Wild Life ở Mỹ công nhận là an toàn cho hệ sinh thái, và cho kinh doanh tiêu thụ ở Mỹ. Nếu mà chim yến mất tổ đập đầu tự tử, nhả máu ra làm tổ để phục vụ con người như bài viết nói thì các nhà bảo tồn, nhà khoa học đã lên tiếng từ lâu.
Trong khi ở Mỹ chỉ cần mặc 1 bộ quần áo bằng da thú là đã bị lên án, bị tẩy chay. Vậy thì nếu tàn ác đến mức đó liệu chính phủ Mỹ có cho phép Tổ Yến “bén mảng” đến thị trường Mỹ không, hay là cũng đã bị cấm cửa như sừng tê giác từ lâu rồi ?!!
5. Chim yến không chung thủy như đồn đại. Đúng là khi chim chọn bạn đời, nếu không có chuyện gì xảy ra cặp chim sẽ sống với nhau trọn đời. Nhưng nếu có một con chết thì chim còn lại sẽ tìm & kết bạn với chim yến khác. Điều này đã được nhiều hiệp hội nuôi yến nghiên cứu và khẳng định.
6. Nuôi bò, lấy sữa bò xong thịt luôn con bò. Nuôi dê, lấy sữa dê cũng thịt luôn con dê. Nuôi gà, vịt lấy trứng, rồi cũng ăn luôn thịt gà, vịt…
Chỉ có nuôi yến lấy tổ là không có ăn thịt loài tạo ra nó. Vậy ăn Yến sào so ra là còn nhân đức hơn ăn trứng, uống sữa nữa !!! Nếu nói như bài viết này thì con người chắc phải ngừng nuôi gà, heo, bò, bồ câu, cút… để giết lấy thịt rồi làm ra thịt, bánh và các sản phẩm mà cả thế giới dùng nữa.
7. Con người nuôi yến không thể nào có chuyện giết yến để lấy tổ. Xây nhà nuôi yến là đã bỏ ra 1 số tiền lớn để đầu tư, nếu ai dùng những cách thô bạo để lấy tổ của chim yến, chắc chắn 1 điều là nó sẽ bỏ đi nơi khác. Vậy nên không ai khờ khạo đến mức vì 1 vài cái tổ mà để chim bay hết. Thay vào đó họ sẽ đợi chim non bay đi rồi mới hái, sau này chim mẹ tới thời kỳ sinh sản sẽ làm tổ mới. Đàn chim yến sẽ càng ngày càng tăng lên. Như vậy không phải là có lợi hơn sao ?! Việc gì phải đi làm cái chuyện vừa tội lỗi vừa không có hiệu quả kinh tế như bài viết kia nói vậy ?!
Nếu như là 1 nghiên cứu khoa học của ai đó, có những tư liệu, hình ảnh chứng minh rõ ràng vậy thì cũng còn đáng để nghe và ngâm cứu. Đằng này chỉ là 1 bài viết toàn những chuyện hư cấu tưởng tượng, ” nghe bạn kể lại “… không có lấy 1 tấm hình hay tư liệu nào để làm chứng cứ, như thế thì có gì đáng để tin vậy các bạn ?
Lấy Tổ Yến Là Ác Nếu Không Có Ý Thức
Lấy tổ yến là ác nếu con người khai thác tổ yến vô tội vạ như một vài clip đã lan truyền mạnh mẽ trên internet trước đây. Chúng ta đã nhìn thấy cảnh người khai thác tổ yến ở đảo yến bất chấp có con non và trứng. Họ đã bỏ tất cả để thu cho được tổ yến càng nhiều càng tốt. Hành động này đã được xã hội lên án rất mạnh mẽ, lâu nay không còn thấy sự xuất hiện clip hay hình ảnh tương tự nữa. Hiện nay, con người đã có ý thức hơn trong việc bảo vệ, phát triển loại chim yến mang lại giá trị lớn này.
Bạn đang xem bài viết Nguồn Gốc Của Tổ Yến Và Tổ Yến Có Mấy Loại? trên website Topcareplaza.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!