Cập nhật thông tin chi tiết về Người Bình Thường Làm Chuyện Phi Thường mới nhất trên website Topcareplaza.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Năng lực sinh tồn của phần lớn động vật đều là bẩm sinh, nhưng chim ưng thì không. Nếu mang một con chim ưng mới sinh về nhà nuôi dưỡng, khi nó lớn lên, chắc chắn chẳng khác gì một con gà!
Chim ưng có tuổi thợ tới 70 tuổi, mỗi lần ấp 3, 4 chim ưng con, chim mẹ thường đề chim con đói, chim con đói tới mức đứng lên không nổi, nếu vẫn có thể ngửa cổ kêu ầm lên thì thì chim mẹ sẽ lập tức mớm thức ăn cho nó, cho rằng nó có tố chất của chim ưng.
Đôi cánh của chim ưng bẩm sinh không hề cứng rắn, khỏe mạnh, chim ưng mẹ sẽ dùng mỏ bẻ gãy cánh chim non, trong giai đoạn đó, đúng là nó sống không bằng chết. Sau một khoảng thời gian, xương cánh tăng sinh từ chỗ gãy sẽ to khỏe hơn nhiều so với trước đây. Tuy nhiên, còn chưa kịp bình phục hẳn, chim mẹ sẽ lại đẩy chim non vẫn còn đang run rẩy khiếp sợ xuống dưới vách núi, có con ngã mà chết, có con ráng chịu đau vỗ cánh bay lên, do vỗ cánh trong đau đớn, nên xương cánh ngày càng khỏe mạnh hơn.
Trong suốt 40 năm sau đó, chim ưng lại ngạo nghễ vô song, gần như không có địch thủ.
Tuy nhiên sau 40 tuổi, chim ưng suốt hiện triệu chứng lão hóa: Mỏ quá dài, quá quặp nên đã ảnh hưởng tới việc săn mồi và uống nước; lông vũ xơ xác, ảnh hưởng tới bay liệng; trên vuốt mọc màng ảnh hưởng tới việc bắt mồi.
Sau khi suy nghĩ, chim ưng đã đưa ra quyết định không thể ngờ: nó ngẩng cao đầu, dang rộng cánh, lao thẳng vào vách đá, đâm vỡ chiếc mỏ đã lão hóa của mình, không ăn không uống đợi tới khi mỏ mới mọc ra, sau đó dùng mỏ mới rỉa đứt đám lông đã lão hóa, để mọc lông mới, đồng thời dùng mỏ mới mổ rách lớp màng trên vuốt.
Lần tái sinh này lại cho chim ưng thêm 30 năm tuổi nữa, 30 năm uy nghiêm không ai bì kịp!
Có lẽ bạn không phải chim ưng, nếu bạn trải qua quá trình lột xác như vậy, sớm muộn gì bạn cũng sẽ trở thành chim ưng! Nếu bạn đã là một con chim ưng, mà hiện nay vẫn chưa có khoảng trời mà bạn ao ước thì ngạn ngữ Nga có một câu nói ” Chim ưng có thể bay thấp như Gà, nhưng sẽ không như vậy mãi mãi.”
Trích “Tôi là JackMa” – Trần Vỹ
Chim Yến Thường Làm Tổ Ở Đâu?
Chim Yến là một loài chim quý hiếm, chúng thường sống thành bầy đàn tại nhiều nước trong khu vực Đông Nam Á. Nơi chúng sinh sống chính là những hang đá, càng hiểm hóc chúng càng thấy thích thú để làm tổ.
1. Chim yến sống ở đâu ?
Chim yến thường sống và làm tổ ở những núi đá cheo leo ngoài đảo, ở nơi càng hiểm trở chúng càng thích nghi bởi những nơi đó có lẽ là nơi chúng cảm thấy an toàn nhất.
Càng tìm hiểu về loài này chúng tôi càng cảm thấy thích thú và đầy bí hiểm, trải nghiệm qua những lần cheo leo trên vách đá chỉ để tìm ra điểm thú vụ của chúng.
Chúng thường làm tổ tại những vị trí đã có bạn làm trước đó, bởi chúng nghĩ rằng, bạn mình có thể tổn tại được chắc hẳn nơi đó chính là nơi an toàn tiếp theo cho chúng dừng chân.
2. Tập tính của loài chim yến
Theo như quan niệm tìm hiểu về loại chim Yến chúng tôi đúc kết ra một điều, Yến là một loài rất khôn ngon, chúng thường rất chung thủy với bạn tình, một năm chúng thường làm tổ 2 lần và đẻ 3 lứa.
Chim đực sẽ giữ vai trò làm tổ trong vòng từ 35 đến 45 ngày. Và chim cái sẽ đẻ mỗi lứa là 2 quả trứng.
Mỗi sáng sớm từ khoảng 5h, chim đã bay ra khỏi tổ đi kiếm ăn, đến khoảng 17h – 18h chim sẽ bay về tổ. Chúng bay suốt ngày khoảng 12 đến 14 tiếng không nghĩ( chim chỉ đậu khi đã về tổ).
3. Chim yến thức ăn gì ?
Mỗi ngày chúng bay khoảng 200 km, thức ăn chính của chim yến là những loài côn trùng bay trong không trung như: Ruồi, kiến, mối, rày nâu, rày xanh….
Vòng đời của một con chim yến sống được khoảng 8 năm. Chim yến có thể nghe được sóng siêu âm và đã làm tổ ở đâu, chúng không bao giờ bỏ đi nơi khác. Mỗi tổ yến nặng khoảng 7 gram đến 10gram.
Mỗi tổ Yến có thể nặng trung bình từ 8 – 10 gram. Và tổ càng làm sâu trong hang động thì càng có chất lượng và giá thành cao hơn. Tổ yến bao gồm có 3 loại: Huyết Yến, Hồng Yến và Bạch Yến.
Khi làm sâu trong hang đá, tổ yến sẽ được tác dụng với những kim loại như Fe, Cu, Zn, Mn, Cr… tạo ra một nguồn dinh dưỡng mới và làm biến đổi màu sắc của tổ.
Chính bởi vậy càng khai thác được nhiều tổ yến sâu trong hang động thì cái giá mang lại sẽ càng cao, tuy nhiên nó cũng đe dọa trực tiếp đến tính mạng của con người.
Hiện nay, yến sào được sử dụng như một thực phẩm để bồi bổ cho sức khỏe của con người, hỗ trợ phục hồi các chức năng của cơ thể nên nó ngày cang được đánh giá cao.
Điều này rất dễ ảnh hưởng tới sự sinh sôi và phát triển của loài chim Yến nếu không có những chính sách dành riêng cho việc khai thác yến.
Tưởng Chim Bồ Câu Bay Vào Nhà Là Chuyện Thường, Giật Mình Biết Ý Nghĩa
Chim bồ câu bay vào nhà dự báo điềm gì?
Ý nghĩa của hình ảnh chim bồ câu
Theo quan niệm hiện đại: chim bồ cầu là loài chim tượng trưng cho sự hòa bình, hạnh phúc. Vì vậy bạn thường dễ dàng nhìn thấy loài chim này trong các sự kiện hòa bình trên lá cờ, biểu ngữ, áo…được coi là nổi lực đáng trân trọng nhất của nhân loại chúng ta. Đặc biệt là chim bồ câu trắng, được coi là một vị sứ giả mang thông điệp tốt lành đến cho mọi người.
Theo quan niệm tâm linh: chim bồ câu là loài vật tượng trưng cho sự chống lại linh hồn của ma quỷ. Chính vì thế, theo quan niệm tâm linh thì chim bồ câu vào nhà là điềm báo phước lành, gia đình sẽ được hưởng an bình, giàu sang, thịnh vượng. Thấy một cặp đôi bồ câu bay vào nhà cũng mang đến tin vui, hỷ sự trong gia đình.
Theo quan niệm của nền văn hóa Trung Hoa cổ: chim bồ câu là loài vật hiện thân cho mùa xuân, mang sự tươi tắn, mới mẻ và tốt lành.
Theo quan điểm của phái tôn giáo đa thần: chim bồ câu đại diện cho sự trong trắng, thanh khiết và còn là sự hoà hợp với tình yêu và xác thịt, vào thường được coi là con chim của vị thần Aphrodite, biểu thị cho ái ân trọn vẹn mà người yêu thường tặng cho đối tượng của mình. Bên cạnh đó, chim bồ câu còn là hiện thân cho sự thăng hoa của bản năng và nhất là sự thăng hoa trong tình yêu.
Chim bồ câu bay vào nhà dự báo điềm gì?
Chim bồ câu bay vào nhà: mang hàm ý điềm lành sẽ đến với gia đình, hưởng bình an, giàu sang, thịnh vượng. Công việc suôn sẻ, tài lộc tấn tới, tình yêu nở rộ.
Chim bồ câu bay vào nhà theo cặp: đây là điềm báo mang đến tin vui, hỷ sự trong gia đình.
Chim bồ câu bay vào nhà làm tổ: đây là điềm báo rất may mắn đến niềm vui, hạnh phúc cho cả gia đình bạn. Cuộc sống gặp nhiều niềm vui và thành công trong cuộc sống. Lời khuyên khi gặp trường hợp này là nên nuôi chúng, không nên phá tổ và đuổi chúng đi, đặc biệt không nên giết thịt chúng.
Chim bồ câu trắng bay vào nhà chết: đây là điềm báo xui xẻo đến với bạn và gia đình. Là một dự báo cho sự chết chóc, bất hạnh.
Chim bồ câu bay lượn vòng quanh nhà: đây là dấu hiệu mang điềm báo không vui đến cho gia đình bạn.
Chim bồ câu bay vào nhà đánh số nào trúng lớn?
Chim bồ câu màu đen vào nhà: đánh ngay cặp số 34 – 75.
Chim bồ câu trắng vào nhà: đánh ngay cặp số 71 – 88.
Chim bồ câu nhiều màu bay vào nhà: đánh cặp số 54 – 64.
Chim bồ câu trắng vào nhà bị chết: thử may mắn với 2 con số 50 – 67.
Chim bồ câu bay vào nhà thành đàn: đánh ngay cặp số 13 – 30.
Chim bồ câu bay quanh nhà: đánh ngay số 60 – 98
Chim bồ câu bay vào nhà làm tổ: đánh ngay con số 10 – 56
*Thông tin bài viết mang tính tham khảo.
Các Bệnh Thường Gặp Ở Chim Cảnh
Các bệnh thường gặp ở chim cảnh là viêm tuyến nhờn, các bệnh về chân, bệnh do ký sinh trùng, bệnh dạ dày, bệnh béo phì…
Viêm tuyến nhờn
Phần đuôi chim có một tuyến nhờn – đó là nơi tiết ra chất dịch giúp chim làm mượt lông vũ. Tuyến này của chim bị thương, bị nhiễm trùng hay chim bị cảm nắng, cảm lạnh v.v… đều là những nguyên nhân dẫn đến bệnh viêm tuyến nhờn ở chim. Những con chim bị mắc bệnh này thường tỏ ra mệt mỏi, lông vũ tả tơi, biếng ăn, tuyến nhờn đỏ tấy, mưng mủ.
Khi phát hiện ra chim có bệnh, ta có thể chữa bằng cách sau:
Dùng cồn iôt khử trùng tuyến nhờn.
Dùng kim đã khử trùng đâm thủng tuyến bóp cho mủ ra hết.
Bôi cồn iôt một lần nữa vào chỗ đau của chim.
Sau khi làm các động tác trên, ta nên cho chim vào nơi yên tĩnh, tránh nơi quá nóng hoặc quá lạnh, cho chim ăn thức ăn có chất bổ, sau một thời gian, chim sẽ khỏi bệnh.
Các bệnh về chân
Chim nuôi trong lồng, chân thường dễ bị vật nhọn cứa vào hoặc bị côn trùng cắn rồi nhiễm trùng, mưng mủ, sưng tấy, nếu ughiêm trọng có thể dẫn đến hoại thư xương. Để ngăn chặn và phòng chông những bệnh này cho chim, ta nên thường xuyên khử trùng lồng, đồng thời kiểm tra loại bỏ các vật cứng nhọn.
Nếu chẳng may chim bị mắc bệnh, chúng ta phải dùng dao nhọn lấy mủ ra tiếp đó dùng nước muôi sinh lý hoặc dùng dung dịch thuốc tím 0, 1% rửa sạch vết thương, sau cùng bôi cồn iốt và thuốc chông nhiễm trùng lên là được.
Ký sinh trùng
Ký sinh trùng làm hại chim thường rất nhỏ, chúng bám vào lông và da chim, ăn dần lông, da, thậm chí hút cả máu chim. Để phòng ngừa ký sinh trùng cho chim, việc quan trọng nhất là ta phải thường xuyên giữ cho lồng chim được sạch sẽ, khô ráo, đồng thời phát hiện sớm nếu chim bị ký sinh trùng xâm hại hoặc có rận.
Khi làm vệ sinh lồng chim ta có thể nhúng lồng chim qua nước sôi già. Đối với những chim bị ký sinh trùng, ta dùng nước pha với vài giọt dầu hỏa rắc vào lông chim, đồng thời dùng bột băng phiến 20% rắc vào lông chim (phải xoa nhẹ để bột thấm sâu vào phía trong). Làm như vậy ta có thể tiêu diệt ký sinh làm hại chim.
Béo phì ở chim
Chim nhốt trong lồng thời gian dài, ít vận động, lại ăn nhiều thức ăn có mỡ, nhiều chất đạm nên rất dễ dẫn đến chứng béo phì. Mắc chứng béo phì, chim trở nên chậm chạp, không hay nhảy nhót, ca múa, hô hấp khó khăn, có con trong khi nhảy nhót, đột ngột chết do lâu ngày không vận động. Để tránh tình trạng trên, ta nên cho chim ăn một cách khoa học. Đồng thời thường xuyên giúp chim vận động và cố kéo dài thời gian hoạt động cho chim.
Bệnh dạ dày
Chim ăn phải thức ăn để lâu ngày, hay uống phải nước bẩn đều dẫn đến bị viêm dạ dày. Khi bị bệnh, lông chim tả tơi, thân hình gầy gò, thường tỏ ra ủ rũ, phân dính đặc, có màu vàng trắng, mùi hôi. Nếu không chữa trị kịp thời chim sẽ chết. Bởi vậy để phòng cho chim khỏi bị bệnh viêm dạ dày, chúng ta phải thường xuyên chú ý giữ đồ ăn, thức uống của chim sạch sẽ.
Với những con chim bị bệnh, cần nhốt chúng vào những nơi ấm áp, ít gió, mỗi ngày cho uống 0,2 đến 1mg thuốc kiết lị hòa với nước đường. Cho chim uống liền trong 3 ngày. Ngoài ra người ta còn cho vào trong thức ăn của chim một lượng bột than gỗ để bột than gỗ hút bớt chất độc trong dạ dày chim.
Cảm lạnh và viêm phổi
Khí hậu thay đổi đột ngột hoặc sau khi tắm xong gặp phải gió mạnh, chim nuôi trong lồng rất dễ bị cảm, lông vũ tả tơi, thở khò khè, ăn yếu dần, nước mũi chảy ra, có lúc toàn thân run lẩy bẩy. Số lượng chết do bị cảm và viêm phổi ở chim thường rất cao. Ta có thể chữa cho chim theo cách sau:
Kịp thời đưa chim vào nơi kín gió, ấm áp, nhưng thoáng đãng để tĩnh dưỡng. Cho chim ăn thức ăn có nhiều dinh dưỡng. Dùng bông thấm với dầu thầu dầu lau nước mũi cho chim. Hòa nước đường (đường trắng) cho chim uống, đồng thời mỗi ngày cho chim uống 2 lần 3g thuốc tetraxilin.
Bệnh nhiễm khuẩn
Các loại khuẩn này thường kết hợp với nước, cát, sạn, hạt, thức ăn cũ, những nơi ẩm ướt, những vết bẩn và những chiếc lồng không khô ráo. Bệnh nhiễm khuẩn cũng xuất hiện ở chim có sức đề kháng kém hoặc có hệ thống miễn dịch bị tổn thương.
Phân của chim nhiễm khuẩn thường chuyển sang màu xanh lá cây hoặc trở nên lỏng hơn, bởi khuẩn tiêu hóa có thể làm sưng tấy ruột và gây tổn thương vùng thận và gan. Khi vi khuẩn được hít vào cùng với bụi, nó có thể gây ra hắt hơi, nuốt nước miếng nhiều, ngứa mắt, ngáp, hoặc ho.
Cả khuẩn lây qua đường hô hấp và đường tiêu hóa đều có nguy cơ gây tử vong cao khi không được ta quan tâm chú ý. Xét nghiệm khuẩn sẽ cho đáp án chính xác về loại vi khuẩn chim mắc phải để từ đó xác định được nguồn gôc lây lan, làm thế nào để điều trị bệnh hiệu quả nhất và làm thế nào để ngăn bệnh xuất hiện trở lại.
Cách kháng khuẩn tốt nhất được đưa ra sau khi có kết quả xét nghiệm khuẩn. Có thể sử dụng cách tiêm hoặc cho uống kháng sinh trực tiếp qua mỏ cho các loại chim không uống nhiều nước hoặc đã ôm quá nặng. Đốỉ với những loại khác ta có thể chữa trị thông qua nước uông, tuy nhiên, một điều rất quan trọng là bạn phải theo dõi để xem xét chim của bạn có thực sự uống thuốc không.
Tốt nhất là nên loại bỏ hết hạt, sạn và trái cây khỏi lồng chim và làm sạch lồng chim cũng như các dụng cụ chứa thức ăn cho chim bằng nước tẩy uế. Bạn cũng nên bắt đầu cho chim ăn các loại hạt đã tiệt trùng trong giai đoạn này. Không nên để chim ngoài lồng mà không chú ý giám sát. Chim phải luôn ở dưới sự giám sát của bạn, ở trên hoặc ở trong lồng và không được phép đi khắp nhà cho tới khi đã hoàn toàn bình phục.
Để đẩy nhanh quá trình điều trị nên dùng thuốc tăng lực, trợ lực và thức ăn tổng hợp trộn với hạt đã được tiệt trùng đôi với tất cả các loại chim đã bị nhiễm khuẩn hàng ngày trong ba tuần đầu và sau đó là dùng 3 lần một tuần tiếp theo giai đoạn đó. Thực hiện theo phương pháp điều trị kháng khuẩn này, bạn cũng nên dùng thêm dufoplus (dạng vitamin tổng hợp) và ioford (thuốc kích thích) pha lẫn với nước cho chim uống 2 lần một tuần.
Một số bệnh do thiếu vitamin A
Thiếu vitamin A làm cho chim yếu đi, dễ bị nhiễm vi khuẩn, virus, hoặc các bệnh nhiễm trùng nấm hơn. Chứng bệnh này nếu không được điều trị kịp thời chim có thể sẽ chết.
Vitamin A là một trong những vitamin hòa tan trong chất béo. Đó là chất chông oxy hóa, giúp phát triển và phục hồi mô và quan trọng đôi với việc thực hiện chức năng riêng của mắt, thính giác, da, xương, và màng nhầy. Nó được tìm thấy trong nhiều loại rau quả, nhưng không được tìm thấy trong nhiều loại hạt. Chứng thiếu vitamin A ở chim cảnh dễ dàng khắc phục được bằng cách cho chim ăn rau và quả có hàm lượng vitamin A cao.
Vitamin A có tác động mạnh nhất lên các mô xếp thành hàng trên ông hô hấp, tiêu hóa, và sinh dục. Khi chế độ ăn chứa hàm lượng thấp hoặc thiếu vitamin A, những tế bào này chịu sự thay đổi làm ngăn chặn quá trình bài tiết chất nhầy, do đó phá hủy hàng rào bảo vệ thiết yếu để chông vi khuẩn xâm nhập. Khi đó các vi sinh vật có thể xâm nhập vào cơ thể, và bắt đầu sinh sôi nảy nở. Hậu quả cuối cùng phụ thuộc vào hệ nào trong cơ thể bị ảnh hưởng nhiều nhất. Thông thường, đó là hệ hô hấp.
Nhìn bề ngoài, người ta sẽ thường thấy những đốm hoặc “mảng”‘ nhỏ màu trắng trong miệng và trên lưỡi. Các mảng này bắt đầu sưng lên và xuất hiện áp xe, cuối cùng trỏ nên rất đau làm chim không ăn được. Các mảng bị áp xe này có thể làm tắc nghẽn khoang hình phễu lỗ mũi sau. Quá trình này dẫn đến việc thỏ khó hoặc thở há miệng.
Tiếp sau đó sẽ là chứng chảy mủ nhiều ở mũi và sưng thật to quanh mắt, cũng là hậu quả của việc tắc nghẽn khoang hình phễu lỗ mũi sau. Chỗ sưng tấy sẽ đạt đến điểm mà chim sẽ không thể nuốt thức ăn được nữa, ngăn không cho bất kỳ dinh dưỡng nào vào đến cơ thể. Từ đây, các vi sinh vật di chuyển khắp cơ thể và gây hậu quả mang tính tàn phá.
Triệu chứng thay đổi theo thứ tự từ rõ ràng đến không rõ ràng và bao gồm bất kỳ triệu chứng nào trong các triệu chứng sau đây: hắt hơi, chảy mủ ở mũi, thở khò khè, bị mảng bám hoặc nghẹt mũi, ngủ lịm, suy nhược, tiêu chảy, trứng dính lại với nhau và sinh khó, lắc đuôi, không muốn ăn, gầy mòn (mất trọng lượng rất nhiều), màu lông kém sắc, mắt sưng to, chảy mủ ở mắt, thở há miệng, hơi thở có mùi hôi, các đôm trắng hoặc “nhót” xuất hiện ở miệng.
Hầu hết các triệu chứng này gợi ý rằng chim của bạn đang ôm và cần được chăm sóc ngay lập tức. Các dấu hiệu này không phát triển đột ngột, nhưng xảy ra qua tiến trình nhiều tuần đến nhiều tháng.
Để điều trị cần bổ sung vitamin A ngay lập tức. Các phương pháp điều trị khác tùy theo hệ nào bị ảnh hưởng. Vì vấn đề chủ yếu và chứng bệnh đe dọa nhiều nhất thường là nhiễm trùng không quan trọng bằng thiếu vitamin A, nên bệnh nhiễm trùng cũng phải được điều trị ngây và điều trị một cách triệt để. Nếu được chẩn đoán và điều trị sớm, bệnh của chim thường có thể được chữa khỏi mà không cần tác động lâu dài.
Bạn đang xem bài viết Người Bình Thường Làm Chuyện Phi Thường trên website Topcareplaza.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!