Xem Nhiều 6/2023 #️ Mua Đồ Ăn Về Tích Trữ Thay Mì Tôm, Chưa Kịp Ăn Hết Đã Có Tai Họa: Su Su Nảy Mầm, Vịt Lộn Nở Con Kêu Kéc Kéc # Top 10 Trend | Topcareplaza.com

Xem Nhiều 6/2023 # Mua Đồ Ăn Về Tích Trữ Thay Mì Tôm, Chưa Kịp Ăn Hết Đã Có Tai Họa: Su Su Nảy Mầm, Vịt Lộn Nở Con Kêu Kéc Kéc # Top 10 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Mua Đồ Ăn Về Tích Trữ Thay Mì Tôm, Chưa Kịp Ăn Hết Đã Có Tai Họa: Su Su Nảy Mầm, Vịt Lộn Nở Con Kêu Kéc Kéc mới nhất trên website Topcareplaza.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Câu chuyện “dở khóc dở cười” vì tích trữ lương thực của chàng trai sau khi chia sẻ lên MXH đã nhanh chóng thu hút sự sự quan tâm của đông đảo cư dân mạng.

3 quả su su xanh mở đã mọ mầm dài lêu nghêu. (Ảnh: Lê Quốc Tuấn) Có lẽ “khổ chủ” đã bị giật mình khi chứng kiến cảnh tượng “đâm chồi nảy lộc” này. (Ảnh: Lê Quốc Tuấn)

Theo chia sẻ của khổ chủ: “Soạn ra 3 quả su su để định nấu nhưng khách hẹn phải đi. Người yêu mình làm kế toán đang mùa báo cáo nên toàn làm về muộn. Thế là mình để quên nó ở cửa sổ từ hôm ấy. Thỉnh thoảng có mưa hắt vào nên nó lớn như vậy.

Mình đăng lên vừa để troll vừa gửi thông điệp đến cho mọi người không nên mua dự trữ quá nhiều vì dịp dịch này thứ nhất là để cơ hội cho thực phẩm độn giá lên, thứ 2 là thừa lãng phí”.

Một cư dân amngj chia sẻ hình ảnh bắp cải bị mọc mẩm sau khi đã ăn 1 nửa và để quên Một người khác thì sắp có rau cải để ăn khi lỡ bỏ quên củ cải này.

Nhìn bức ảnh hài hước anh chàng đăng tải mà cư dân mạng không nhịn nổi cười. Nhiều người vui tính còn khen anh chàng: ” Công nhận, người đâu thông minh, nhìn xa trông rộng. Vừa có rau mùa dịch, lại có quả để ăn”. Có người lại hồ hởi khuyên anh chàng mang ra trồng biết đâu lại bội thu kiếm gốc lẫn lời.

Còn đây là hai củ đậu bị lãng quên Su su của bạn này cũng trong tình trạng “tươi tốt” vì bị lãng quên

Khoai lang cũng chung số phận từ lương thực trở thành cây cảnh. Chủ nhân của quả su su này cũng sắp cps một mùa bội thu nếu cứ để yên cho chúng sinh sôi như này. Không chỉ rau củ mà chú vịt này cũng đã phá vỡ vỏ trứng để chui ra Còn đây là một củ đậu cùng tình trạng. túi khoai tây bị mọc mầm vì quên không ăn. Qủa cà chua cũng không thoát khỏi tình trạng mọc mầm.

Việt Nam là nước có nguồn lương thực, thực phẩm dồi dào. Việc tích trữ này thực chất là không càn thiết. Cũng tại vì lo lắng tháng quá nên mới có những câu chuyện tích trữ lương thực “dở khóc dở cười” thế này. Hy vọng đây sẽ là bài học để những người sau không mắc phải, như vậy thứ nhất là để thực phẩm không có cơ hội độn giá lên, thứ 2 là không để lương thực thừa lãng phí.

Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Su Su Sai Quả

Trồng su su bằng quả giống đã có mầm, lưu ý chọn quả giống to, gai cứng, mầm to khỏe mới nhú là quả giống tốt.

Bước 2: Trồng su su

Đào hố rộng 80-100cm, sâu 40 – 50cm, mỗi hố thẳng hàng cách nhau 2 – 3m. Bón lót phân chuồng, lân và kali xuống đáy rồi để khoảng 1 tuần mới tiến hành đặt quả giống xuống.

Đặc xuống mỗi hố 3 – 4 quả giống cách nhau 30 – 40cm, sau đó lấp đất phủ kín quả, chỉ để hở mầm.

Chăm sóc su su

Cây su su không cần chăm sóc nhiều, chỉ cần tưới đủ nước và tạo bóng râm cho cây trong thời gian đầu sau khi trồng. Khi cây được 5 – 7 lá pha loãng đạm urê tưới xa gốc để lá mọc nhanh.

Giai đoạn khi cây su su mọc cao tầm 0,5m thì cần cắm cọc làm giàn cho cây leo như kiểu giàn mướp. Chiều cao của giàn khoảng 2m là đạt tiêu chuẩn.

Khi cây su su trổ nhiều dây leo thì cần san dây cho đều, chú ý không được cắt tỉa cành hay bấm ngọn của cây su su như đối với bầu bí. Đợi đến khi các ngọn chính dài chừng 2m thì bấm ngọn đó, cắt tỉa các ngọn nhánh yếu ớt. Vun đất xung quanh phủ lên gốc cây su su, cần giữ cho gốc su su thoáng và có độ ẩm vừa phải.

Giai đoạn sau khi cây ra hoa, đậu quả, để giữ quả non, bạn cần phải bón thêm phân NPK và kali quanh gốc để bổ sung thêm dưỡng chất cho cây nuôi quả.Khi cây ra hoa đậu quả cần tưới nước giữ ẩm và bón thêm phân hữu cơ cùng với NPK, tỉa bớt các lá già để cây tập trung dinh dưỡng nuôi hoa quả.

Bón phân hữu cơ hòa đạm và kali cho su su vào hai giai đoạn, bón phân lần 1 khi cây vừa lên giàn, dùng phân tưới nước quanh gốc. Bón lần 2 trước khi thu hoạch khoảng 15 – 20 ngày.

Chim Họa Mì Ăn Gì Để Hót Hay Nhất? Hướng Dẫn Cách Chế Biến Thức Ăn Cho Họa Mi

Chim họa mi ăn gì để hót hay nhất, ăn gì để giọng trong nhất luôn là băn khoăn rất lớn của người nuôi chim. Bài viết này mang đến bạn kiến thức về chim họa mi ăn gì, cách chế biến thức ăn và cho chim họa mi ăn tốt nhất.

Chim họa mi ăn gì?

Ở môi trường tự nhiên, Chim họa mi là loài động vật ăn tạp thức ăn của chim Họa mi gồm cả động vật và thực vật như: hạt Ngũ cốc, hạt hoa quả rừng, ngọn cỏ non, châu cấu, sâu đục thân, sâu lá, dế mèn, các loài giáp xác. Nhìn chung, thức ăn của họa mi không khác nhiều với các loài chim khác, có điều định mức tiêu thụ loại nhiều hơn, loại nào ít hơn thì tùy từng loài chim.

Ở môi trường nuôi nhốt, chim họa mi cũng cần những loại thức ăn trên trong thực đơn hằng ngày. Để đáp ứng các loại thực phẩm trong tự nhiên làm thức ăn cho chim họa mi trong điều kiện nuôi nhốt là rất khó, tuy nhiên chúng ta vẫn có thể đáp ứng được các loại thức ăn tương tự như môi trường tự nhiên cũng là các dạng hạt ngũ cốc, protein, hoa quả và canxi.

Thức ăn chim họa mi trong môi trường nuôi cảnh được tổng hợp từ các loại hạt như: tấm gạo; đỗ đen, đỗ tương, bột sắn, trứng gà hay trứng vịt(protein); đường cát và bột sò, xương để bổ sung canxi. Ngoài ra, trong quá trình nuôi chim trong lồng, các bạn có thể cho thêm một ít ngọn cỏ xanh vào trong lồng với tần suất 1 tuần 1 đến 2 lần để chim dỉa mỏ. Đây là một cách cho chim bổ sung nguồn chất sơ, mặt khác giúp chim làm sạch mỏ và lưỡi của mình để giọng hót được hay hơn, trong hơn.

Các bạn cũng nên thường xuyên cho chim họa mi ăn các loại côn trùng, hầu như các loại côn trùng chim họa mi đều thích ăn như : châu chấu, cào cào, nhền nhện, dế … đó cũng chính là nguồn thức ăn mà chim họa mi khi còn sống trong hoang dã thường ăn. Tuy nhiên, khi được nuôi dưỡng bởi con người thì chim họa mi ít được bổ xung dinh dưỡng từ những loại thức ăn hoang dã này.

Để bổ sung chất và cân bằng cơ cấu dinh dưỡng như chim sống ngoài hoang dã, người nuôi cần tăng cường cho chim họa mi ăn những loại thức ăn côn trùng kể trên, việc đó cũng nhằm duy trì sự phát triển và tính bền bỉ, căng lửa của chim họa mi. Ngoài ra, mỗi khi cho chim họa mi ăn côn trùng, người nuôi cũng nên tập tiếp xúc với chim để chim quen dần với chủ và bớt sợ hãi.

Ngoài thức ăn chính đó, mỗi ngày (nếu không tiện thì cách nhật, hoặc mỗi tuần vài lần) ta cho Họa Mi ăn thêm một số lượng cào cào chừng vài ba mươi con, hoặc vài muỗng cà phê sâu tươi. Tuyệt đối không cho chim ăn sâu khô, vì sẽ khàn tiếng, giọng hót không thanh trong.

Cách chế biến thức ăn cho chim Họa mi

Tấm gạo rang trộn với trứng, nếu phơi khô và bảo quản kỹ có thể để dành ăn được cả tháng. Tuy vậy, tốt hơn là mỗi tuần nên phơi ra nắng một lúc để tránh ẩm mốc. Nước uống của chim phải là nước sạch và trong, nếu khử trùng bằng cách nấu sôi để nguội cho uống lại càng tốt. Mỗi ngày nên thay nước một lần, và rửa sạch cóng.

Thức ăn hằng ngày của chim Họa Mi thường là vậy, nhưng còn tùy vào sự hiểu biết riêng của mỗi người, mà cách pha trộn thức ăn có thể khác nhau đôi chút, Như lượng trứng có thể tăng hoặc giảm với con số mà chúng tôi đã đưa ra. Cũng có thể ngoài tấm gạo ra, có người còn trộn thêm một loại ngũ cốc nào khác.

Chim họa mi rất dễ ăn, nhưng không thích ứng ngay được với việc thay đổi thức ăn đột ngột. Chúng rất kị những mùi vị lạ. Ngay nước uống mà tự nhiên pha thuốc vào nó cũng không uống, thà chịu chết khát chứ họa mi nhất định không uống nước có mùi thuốc. Vì vậy, khi quí vị mua chim Họa Mi của người nào đó về nuôi, điều nên làm là hỏi cho thật kỹ cách pha chế thức ăn cho chim ra sẵn để về theo đó mà làm. Tốt hơn hết là nên xin hay mua một ít thức ăn cũ, để về một là chế biến y như vậy, hai là pha trộn với một ít thức ăn của mình để tập cho chim ăn quen dần với thức ăn mới.

Đã có rất nhiều nghệ nhân nuôi chim Họa mi gặp hoàn cảnh trớ trêu “dở khóc dỏ cười” này, nên gần như trong sách nuôi chim nào chứng tôi cung xin được phép nhắc đi nhắc lại đến việc tránh đổi thức ăn đột ngột khiến chim bị sốc. Như quí vị đã biết, con chim đang mạnh khỏe, chỉ cần bỏ ăn vài ngày là đã suy yếu, và có thể…kéo theo một tai họa cho người nuôi là chim bị thay lông bất định kỳ, mất công sức chăn nuôi trong vài ba tháng chim mới hoàn hồn lại sức.

Một số công thức chế biến thức ăn khác cho chim Họa mi

Công thức tham khảo là cách để lấy lại lửa cho chim họa mi : Cám gạo hoặc cám cò : 300g Thịt lợn nạc hoặc thịt bò dăm : 100g Thịt cá rô phi bỏ xương xay nhỏ : 100g Lòng đỏ trứng vịt : 1 quả Trứng gà : 5 quả Bắp xay nhỏ : 200g Bột khoáng : 10g

Trộn đều hỗn hợp các nguyên liệu với định lượng ở trên sau đó sấy khô tới khi thành phẩm là hạt cám rời. Bảo quản khô ráo và khi ăn thì trộn thêm một ít đồ ăn tươi cho chim họa mi ăn.

Công thức số 2 : Gạo trắng nguyên hạt : 300g Lòng đỏ trứng gà 5 cái Lòng đỏ trứng vịt 1 cái Bột khoáng chất 3g.

Trộn hỗn hợp các nguyên liệu trên lại cho đều và sấy khô ở nhiệt độ khoảng 60 độ C sao cho hạt gạo dính đều lòng trứng gà. Bảo quản số thức ăn này nơi khô ráo và cho chim ăn dần. Đây là công thức thường được người nuôi chim họa mi sử dụng nhất

Kinh nghiệm chăn chim Họa mi khi nuôi chim Họa mi cảnh

Chim Họa mi khi mới chọi được từ ngoài tự nhiên về có một phần đời được sống tự do trong rừng và chúng đã quen với nếp sống phóng túng đó nên khi thay đổi môi trường người nuôi cần hết thức thận trọng và kiên nhẫn. Bởi chim Họa mi từ nơi rừng xanh về thường sốc trước những cảnh như: Sự xuất hiện của con người, của tiếng động cơ gầm rú, của gia súc… bởi bình thường Họa mi sống rất tách biệt với con người.

Vì lý do đó, nhiều nghệ nhân thành thạo mới nghĩ đến phương thức riêng để nuôi chim bổi, mà quí vị đã biết, là tránh cho chúng khỏi sợ hãi trong mấy tuần đầu bắt về, rồi tập dần cho chúng quen với môi trường sống mới, thức ăn mới thì dần dần Họa mi mới dễ thuần thuộc được để lại tiếp tục cất tiếng hót.

Nếu môi trường sống không thay đổi, tập tính của chim được chiều chuộng đúng mức thì dù là chim họa mi bổi cũng rất dễ nuôi, đây là kinh nghiệm quý báu được rút ra từ nhiều thất bại. Vì vậy nếu bạn là người ít kiên nhẫn, bạn không nên nuôi chim Họa mi bổi mà hãy chọn những chú chim Họa mi đã thuần cám để dễ bề chăm sóc và hưởng thành quả.

Chim sống ở rừng thì ăn tạp, và nhờ biết ăn tạp nên chúng mới đủ sức tìm mồi để nuôi sống bản thân. Khi nuôi trong lồng, mặc dù cho thức ăn gì chim cũng có thể ăn để sống được, nhưng để giúp cho chim sống mạnh, sống khỏe để siêng hót, nghệ nhân nuôi chim đều phải chú tâm mày mò ra những phương thức chế biến thức ăn cho từng giống chim, đạt được hiệu quả cao thì mới vừa lòng

Những kinh nghiệm nhỏ nhoi và rời rạc của từng nghệ nhân nuôi chim, truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, dần dần được đút kết lại để tạo nên những “công thức” pha trộn thức ăn cho từng giống chim một. Vị vậy cho đến nay đã có rất nhiều loại cám tổng hợp dành cho chim rừng như Họa mi, khướu căn cứ theo từng mức độ thuần của chim.

Kêu Gọi Ngừng Ăn Yến Sào

Yến (hay Chuyện của yến)là tựa đề một bài viết kể về “số phận bi kịch” của loài chim yến khi bị con người lấy tổ đem bán. Không biết bắt nguồn từ đâu nhưng câu chuyện đã được cư dân mạng rục rịch truyền tay nhau từ 1, 2 năm trước.

Sau một thời gian chìm vào dĩ vãng, Chuyện của yến bất ngờ được tài khoản Facebook mang tên N.K.T “đào mộ” vào ngày 27/10 vừa qua. Do xuất hiện ngay tại thời điểm xu hướng kinh doanh yến sào đang “hot” nên mặc dù vẫn là câu chuyện cũ nhưng lần này, Chuyện của yến lại khiến cộng đồng mạng dậy sóng ngoài sức tưởng tượng.

Nguyên văn bài viết Chuyện của yến được chị N.K.T chia sẻ lại:

Việc nhiều người đòi tẩy chay yến sào khiến những người làm nghề yến vô cùng bức xúc và lo lắng. Một số người thật sự am hiểu về công việc này cũng cùng chung tâm trạng. Họ bức xúc vì phát hiện ra những thông tin chưa chính xác, thậm chí là vô lý trong bài viết và lo lắng vì câu chuyện được “bi kịch hóa” này nhiều khả năng sẽ tác động xấu đến tình hình kinh doanh và sự phát triển của nghề này.

Trước tình hình trên, nhiều người đã đồng loạt lên tiếng phản bác quan điểm của bài viết trên đồng thời đưa ra những bằng chứng, lập luận có đầy đủ các cơ sở an toàn nhằm bảo vệ uy tín cá nhân cũng như công việc nuôi yến lấy tổ.

Điển hình như chị T.M.D, giám đốc một công ty kinh doanh yến sào đã phân tích những chi tiết phi lý trong Chuyện của yến trên trang cá nhân:

Với kinh nghiệm nuôi yến nhiều năm, chị T.M.D khẳng định yến huyết (yến đỏ) không phải do chim yến thổ huyết để xây nên mà là hệ quả của một quá trình phản ứng hóa học, chim yến không có ý thức tự tử khi mất con hay bạn đời mà sẽ tìm “người tình” khác để duy trì nòi giống, những người khai thác đều có ý thức bảo vệ tổ yến để sau này chim còn quay lại làm tổ mới…

Còn chi tiết cho rằng một số người khai thác phá tổ chim thô bạo, giết chim con hay vứt trứng chim không phải là không có khả năng xảy ra trên thực tế. Nhưng nếu có thì đây chỉ là những trường hợp cá lẻ do tay nghề không chuyên hoặc thiếu kinh nghiệm của người khai thác, không thể quy chụp cho tất cả những người làm nghề yến.

Bên cạnh chính sách quản lý chặt chẽ của chính quyền địa phương, hầu hết người khai thác tổ yến trong tự nhiên đều có ý thức trong việc bảo tồn và phát triển đàn chim yến bởi chúng chính là “nồi cơm” của họ. Còn những người nuôi yến tại nhà lại càng chăm chút, cẩn trọng hơn trong việc khai thác bởi họ phải đầu tư rất nhiều chi phí để xây dựng nhà yến và bỏ công sức, tiền bạc”dụ” yến vào nhà. Vì vậy, chắc chắn không ai lại dại đến mức tự đi đạp đổ miếng cơm manh áo của mình như những gì trong thông tin sai lệch kia. Một khi những người khai thác đã có ý thức bảo tồn thế hệ sau của chim yến như vừa kể trên thì kịch bản chim mẹ đau đớn vì mất con đến mức tự vẫn và chim bố cũng quyên sinh theo trong Chuyện của yến đương nhiên cũng sẽ trở nên phi thực tế.

Đáp lại sự phản đối của nhiều người am hiểu về nghề nuôi yến. Một số Facebooker đã âm thầm xóa đi bài đăng tố cáo trước đó của mình dù nó đã được hàng ngàn lượt share và like trước đó. Tuy nhiên, dư âm của câu chuyện bịa đặt này ắt hẳn sẽ vẫn còn đâu đó, gây không ít khó khăn trong tương lai cho những người làm nghề. Nhất là người dân ở các tỉnh sống dựa về nghề yến như Khánh Hòa, Quảng Ngãi, Bình Định, Hội An…

Qua những ý kiến tranh cãi xoay quanh Chuyện của yến, chúng ta lại một lần nữa thấy được sức mạnh khủng khiếp của lực lượng vô hình mang tên “cộng đồng mạng”. Ngày nay, một thông tin được lan truyền rộng rãi trên mạng xã hội có thể giúp người nhưng cũng có thể hại người. Do đó, khi đón nhận bất kỳ một thông tin nào, chúng ta cần tỉnh táo xem xét, kiểm chứng và chọn lọc nhằm tránh gây tổn hại cho bản thân mình và những người khác. Và chia sẻ có ý thức là trách nhiệm của mỗi người…

Tuy nhiên, cũng phải nhìn nhận, việc gìn giữ và bảo tồn một loài chim quý như yến cũng là một việc làm đáng và cần được quan tâm nhiều hơn, trước tình hình khai thác vô tội vạ như hiện nay ở nước ta.

Bạn đang xem bài viết Mua Đồ Ăn Về Tích Trữ Thay Mì Tôm, Chưa Kịp Ăn Hết Đã Có Tai Họa: Su Su Nảy Mầm, Vịt Lộn Nở Con Kêu Kéc Kéc trên website Topcareplaza.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!