Xem Nhiều 3/2023 #️ Một Số Bệnh Thường Gặp Ở Vẹt Và Cách Chưa Trị # Top 10 Trend | Topcareplaza.com

Xem Nhiều 3/2023 # Một Số Bệnh Thường Gặp Ở Vẹt Và Cách Chưa Trị # Top 10 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Một Số Bệnh Thường Gặp Ở Vẹt Và Cách Chưa Trị mới nhất trên website Topcareplaza.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Vẹt rất dễ nhiễm nhiều bệnh do vi khuẩn hoặc do virut, hoặc do nấm, ký sinh trùng. Nhiều bệnh dễ lây nhiễm và gây tử vong. Có một vài bệnh đặc trưng cho loài này, còn loài khác lây nhiễm bất cứ bệnh nào.

ỉa chảy

viêm màng tiếp hợp

khó thở

có triệu chứng thần kinh

nôn mửa

Nhiễm trùng thường xảy ra kín đáo và vẹt lúc đó vẫn bình thường, chẩn đoán dựa vào xem phân. Cách chữa dùng Tetracyline trộn vào thức ăn hoặc pha nước uống trong thời gian 30-45 ngày2 – Bệnh Salmonellose và Colibacillose ( trực khuẩn) Vẹt có thể nhiễm và bệnh này tiến triển dưới dạng cấp tính ( ỉa chảy, chán ăn, ủ rũ) hoặc dạng mãn tính ( viêm khớp, viêm gan, rồi loạn hệ thần kinh) Bệnh trực khuẩn Coli là bệnh do vi trùng , có triệu chứng đa dạng, tác nhân gây bệnh do trùng Escherechia Coli gây ra iều triệu chứng khác nhau vì nó tấn công vào nhiều cơ quan nội tạng. Vi khuẩn có thể trực tiếp gây nhiễm trùng trong noãn và sau khi đẻ gây ra tử vong. Triệu chứng thường thấy

viêm đường tiêu hoá làm chim nôn nước, ỉa chảy, gầy rộc, chán ăn

rồi loạn thần kinh, run rảy, vẹo cổ, thiếu đồng bộ các động tác

rối loạn sinh sản ( vô sinh, trứng bé, vỏ mỏng)

ủ rũ

phân màu vàng

chết nhanh mà không rõ triệu chứng

Có thể dùng Acyclovit giảm lây bệnh nhưng nếu chim bị nhiễm bệnh rồi thì vô ích.7 – Bệnh ở mỏ và lông Bệnh này do virut Circovirut gây ra, lông mọc khó khăn, lông măng không phát triển, có xuất huyết ở chân lông, rụng lông. Mỏ và móng mọc bất thường trở nên dòn. Bệnh này làm chim mất sức đề kháng do đó rất dễ nhiễm bệnh khác. Diễn biến bệnh mãn tính và hay gặp ở Vẹt Cookato. Dạng cấp tính hay gặp ở loài vẹt nhỏ ư Inseparable ( lovebird), triệu chứng gan bị bệnh nặng và chết Chẩn đoán dễ dàng, chỉ cần quan sát lông xù Hiện chưa có cách điều trị bệnh này8 – Bệnh Polyomavirut Đó là bệnh do virut, những vẹt non thường mắc trước khi bố mẹ thôi cho ăn. Triệu chứng:

Diều không thoát khí

ủ rũ

chán ăn

xuất huyết dưới da

Chết sau 2-3 ngày sau khi những triệu chứng xác định. Bệnh này có thể nhận thấy qua phân, dịch nhày mũi và ở bụi lông, bụi lông có thể làm ô nhiễm nước và thức ăn, chim bố mẹ thường mang virut rồi truyền bệnh cho con Ở Yến phụng bệnh biểu hiện hơi khác, có thể lông khô xác rụng và cũng chẳng có thuốc chữa hiệu quả. Chỉ có tiêm Vacxin phòng. Sau khi xác định chim đã mắc bệnh này phải cách ly và không cho sin sản. Sau 90-120 ngày kiểm tra lại9 – Bệnh Variofe ( đậu mùa) Do virut Poxvirut, thường lây nhiễm do muỗi, côn trùng đốt, triệu chứng:

viêm nàng tiếp hợp (đau mắt)

có màng bạch hàu ở đường hô hấp

nhiễm trùng thứ cấp

Điều trị dùng kháng sinh có phổ rộng để chống nhiễm trùng thứ cấp, không có hiệu quả với virut10 – Bệnh Mycose ( bệnh do nấm) Gây nên do các loại nấm khác nhau, đó là những tác nhân gây bệnh do cho ăn kém hoặc do điều trị kháng sinh kéo dài Bệnh nấm nặng nhất là nấm Aspergillose, có triệu chứng:

khó thở

ho và có tiếng rít như còi

Mỏ mở và khép bất thường

chim trông héo hắt từ từ

Chẩn đoán bệnh này bằng thử máu, nội soi, cấy mô. Điều trị dùng thuốc kháng nấm Antimucosique như Fluconajole, Ketoconajol… Cho thuốc theo dạng xông xịt, ngoài ra dùng kháng sinh để chống nhiễm trùng11 – Bệnh Verminote (nhiễm giun) Thường do sán, giun đũa, giun chỉ, chết do tắc ruột. Dingf thuốc trị giun sán thích hợp, triệu chứng:

12 – Bệnh do ký sinh trùng Parsitose Do ký sin trùng ngoài da, được biết nhiều là loài Rận đỏ ( vạch lông thấy ngay), bệnh Acariose hoặc bệnh ghẻ mỏ ( vảy rộp trắng dày quanh mắt và mỏ). Điều trị dùng Ivermectin rỏ 1 giọt vào giữa 2 cánh sau gáy

Nguồn : Chú Tiến Bùi/ Yêu Vẹt Club

Từ khóa tìm kiếm :

Cách Nhận Biết Và Điều Trị Một Số Bệnh Thường Gặp Ở Chim Vẹt

Vẹt có tên khoa học là Psittaciformes. Là loài chim thuộc bộ Psittaciformes, với gần 372 loài trong 86 chi. Chủ yếu sống ở vùng nhiệt đới ấm áp. Bộ vẹt được chia ra làm ba siêu họ: Psittacoidea, Cacatuoidea và Strigopoidea. Loài vẹt thường phân bố khắp miền nhiệt đới với một số loài sinh sống trong vùng ôn đới Nam bán cầu.

Vẹt đều có hình dáng và cách sống hao hao giống nhau. Nên mỗi khi chúng ta gặp một loại vẹt, dù mầu sắc và hình dáng lớn nhỏ khác nhau thế nào chăng nữa. Chúng ta đều biết ngay đó là giống vẹt.

Có loại vẹt, chúng sống thành cặp đôi hai con, luôn luôn bên nhau. Cặp trống mái một khi đã thành vợ chồng là chúng không bao giờ xa nhau. Chúng gù gù những câu tâm tình như chim bồ câu. Giọng của chúng lúc đó âm sắc khác biệt như đang rủ rỉ nói với nhau những lời yêu đương nồng thắm. Trong mùa sinh nở, giọng thủ thỉ của chúng vẫn thế nhưng trâm trầm hơn. Và hầu như có sức mạnh khích thích đến sự tăng nở buồng trứng của con cái rất nhiều.

Các bệnh thường gặp ở chim Vẹt và cách chữa trị

Vẹt rất dễ nhiễm nhiều bệnh do vi khuẩn hoặc do virut, hoặc do nấm, ký sinh trùng. Nhiều bệnh dễ lây nhiễm và gây tử vong. Có một vài bệnh đặc trưng cho loài này, còn loài khác lây nhiễm bất cứ bệnh nào.

Đây là loại bệnh có triệu chứng: ỉa chảy, viêm màng tiếp hợp, khó thở, có triệu chứng thần kinh, nôn mửa. Bệnh thường gặp nhất vì bệnh này còn lây sang cả người. Tác nhân chính của bệnh là Chlamydophila Psittaci gây bệh đường phổi. Nhiễm trùng thường xảy ra kín đáo và vẹt lúc đó vẫn bình thường, chẩn đoán dựa vào xem phân.

Cách chữa dùng Tetracyline trộn vào thức ăn hoặc pha nước uống trong thời gian 30-45 ngày

Khi vẹt có biểu hiện nôn nước, ỉa chảy, gầy rộc, chán ăn. Rối loạn thần kinh, run rảy, vẹo cổ, thiếu đồng bộ các động tác. Rối loạn sinh sản vô sinh, trứng bé, vỏ mỏng. Thì Vẹt của bạn có thể nhiễm và bệnh này tiến triển dưới dạng cấp tính hoặc dạng mãn tính. Vi khuẩn có thể trực tiếp gây nhiễm trùng trong noãn và sau khi đẻ gây ra tử vong.

Việc chẩn đoán bệnh này cần phải được phân lập được mầm bệnh, sau đó dùng kháng sinh

Tác nhân là vi khuẩn Yersinia psendotubescu-losis. Vẹt mắc bệnh lông xù dựng, tiến triển bệnh nhanh. Vẹt nhiễm bệnh chết trong vòng 3-5 ngày, nếu Vẹt đang ấp sẽ bỏ ấp.

Bệnh này có thể xác định chắc chắn nếu mổ tử thi các con chết, lách chim to, gan và lách có nhiều chấm trắng nhỏ, khá cứng, gan có thể đen và chim bị sung huyết màng phổi. Câc bệnh phẩm cho phép xác định được chủng gây bệnh để có phương pháp điều trị thích hợp. Hãy chuyển chim bệnh sang lồng riêng biệt tránh tiếp xúc với các con khác vì bệnh này rất hay lây.

Trong vòng 10 ngày, dùng Chloramphenicol, Micolicine, pha 12 giọt/60ml nước, hoặc 5ml thuốc cho 1 litte. Tốt nhất điều chế mỗi lần 50ml. Hoặc dùng Baytril 10% loại dung dịch pha 1ml cho 1 litte nước.

Tác nhân gây bệnh là khuẩn “megabacterium” cư trú ở các tuyến trong diều chim. Và làm hỏng trầm trọng chức năng dạ dày, vấn đề ăn không dính đến. Nhưng chim bị gầy mòn dần phân có những hạt không tiêu hoá.

Dùng thuốc Amphote’ricine B theo đường miệng tối thiểu 10 ngày

Đó là 1 bệnh do virut gây ra liệt từ từ diều và xâm nhập vào thần kinh. Vẹt mắc bệnh ưa trớ và không tiêu hoá được, những hạt thấy ở phân. Bệnh này không có cách chữa ngoài cách cho ăn thức ăn lỏng và chất lượng. Theo dõi xem có nhiễm trùng thứ cấp không

Có thể dùng Acyclovit giảm lây bệnh nhưng nếu chim bị nhiễm bệnh rồi thì vô ích.

Đó là bệnh do virut, những vẹt non thường mắc trước khi bố mẹ thôi cho ăn. Vẹt có các triệu chứng như diều không thoát khí, ủ rũ, chán ăn, xuất huyết dưới da. Bệnh này có thể nhận thấy qua phân, dịch nhày mũi và ở bụi lông. Bụi lông có thể làm ô nhiễm nước và thức ăn, chim bố mẹ thường mang virut rồi truyền bệnh cho con.

Chỉ có tiêm Vacxin phòng. Sau khi xác định chim đã mắc bệnh này phải cách ly và không cho sin sản. Sau 90-120 ngày kiểm tra lại.

Do virut Poxvirut, thường lây nhiễm do muỗi, côn trùng đốt, triệu chứng: đau mắt, có màng bạch hàu ở đường hô hấp, nhiễm trùng thứ cấp.

Điều trị dùng kháng sinh có phổ rộng để chống nhiễm trùng thứ cấp, không có hiệu quả với virut.

Gây nên do các loại nấm khác nhau, đó là những tác nhân gây bệnh do cho ăn kém hoặc do điều trị kháng sinh kéo dài Bệnh nấm nặng nhất là nấm Aspergillose. Vẹt có triệu chứng như khó thở, ho và có tiếng rít như còi. Mỏ mở và khép bất thường, chim trông héo hắt từ từ

Chẩn đoán bệnh này bằng thử máu, nội soi, cấy mô. Điều trị dùng thuốc kháng nấm Antimucosique như Fluconajole, Ketoconajol… Cho thuốc theo dạng xông xịt, ngoài ra dùng kháng sinh để chống nhiễm trùng

Cách Phòng Và Trị Bệnh Thường Gặp Ở Chào Mào

Hoặc vài tháng, thậm chí bệnh nặng chim có thể chết.Những bệnh phố biến ở chào mào như là : ho gió,tiêu chảy,trúng gió,bại chân…Để giúp anh em mới chơi chim chào mào biết cách trị cũng như phòng bệnh cho chim chào mào.Mình nêu ra một số bệnh thường gặp,hướng dẫn cách phòng và trị bệnh hiệu quả.

+Bệnh đầu tiên là chào mào bị tiêu chảy :

hay còn gọi là ỉa chảy,đi phân loãng.Bệnh này thường gặp rất nhiều ở chim chào mào.

_Dấu hiệu : Chim đi phân loãng,phân ướt,phân nát.Làm chim mất nước và yếu dần,có thể bỏ ăn.

_Nguyên nhân : Do thay đổi cám,ăn thức ăn có độ nóng và đạm cao,ăn trái cây chứa nhiều nước,nhiễm khuẩn.

_Cách trị : Về cách trị đã có đề cập tại bài : Chào mào bị tiêu chảy . Cách trị bệnh này thì có 3 cách : cho chim ăn chuối mốc ( chuối tây) hoặc là trái hồng xiêm (sapoche)chọn trái gần chín còn mũ.Cho chim uống nước chè xanh ( nấu từ là chè xanh chứ không phải trà nha) thay nước.Hoặc là cho chim ăn dứa ( có vùng gọi là thơm,khóm) thay cho uống nước.Cho ăn cho đến khi hết bệnh,thường 2 đến 3 ngày là hết.

_Phòng bệnh : Vệ sinh lồng cóng sạch sẽ,hạn chế thay cám cho chim,nếu thay cám thì phải biết điều cám cho chim quen dần với cám mới,không nên cho chim ăn trái cây có nhiều nước quá nhiều.

+Bệnh thứ 2 : Bệnh ho gió,hay gọi là bệnh hô hấp.

_Dấu hiệu : Chim lâu lâu kêu vài tiếng ” chắt chắt ” .Làm cho chim khó thở và lười hót

_Nguyên nhân : Do thay đổi vùng miền,thời tiết,hoặc ăn các loại cám bột làm dính vào mũi chim.

_Cách trị : Anh em có thể tham khảo bài : Chào mào bị ho .Trị bằng cách cho 1 – 2 giọt mật ong vào cho chim uống,qua ngày thì đổi nước,cho chim uống nước chè xanh ( giống như trị bệnh tiêu chảy).Cho ăn cam,hoặc thái hành tím cho vào vải mùng rồi bỏ vào lồng.Khoảng 3 ngày chim sẽ khỏi,nếu bệnh nặng hơn nữa thì anh em ra tiệm chim cảnh,hoặc tiệm thuốc thú y mua thuốc ENROFLOCIN nhỏ 3 giọt vào nước cho chim uống.

_Phòng bệnh : Nên cho chim ăn cám dạng hạt nhỏ,tránh treo chim ở nơi gió lùa,vào mùa lạnh,mưa cho chim tắm ít hơn.Còn vấn đề thời tiết thì khó tránh khỏi.

_Dấu hiệu : chim không đậu được,chỉ đứng dưới đáy lồng,di chuyển khó khăn hoặc không thể di chuyển được.

_Nguyên nhân : Do chim bị trúng gió độc,do treo chim ở hướng gió lùa,thời tiết thay đổi đột ngột.

_Cách trị : Anh em tháo luôn cầu ra,cho thức ăn,nước xuống dưới đáy lồng cho chim ăn và uống,vì chim không di chuyển được.Rồi dùng dầu gió ( dầu mình hay xài khi bị trúng gió hay đau bụng đó) bôi vào dưới nách 2 cánh chim và dưới chân chim,bôi ít thôi tránh làm chim bị cay,nóng.

_Cách phòng bệnh : Không treo chim ở hướng gió lùa.Có thể dùng kim loại bằng bạc như : dây chuyên,mặt dây chuyền,lắc đeo tay…Miễn sao bằng bạc là được,cách này cũng thường dùng để đeo vào tay em bé để phòng trúng gió,và nó cũng hiệu quả với chim.Nếu không có bạc thì có thể dùng gỗ trầm hương ( hehe loại này còn hiếm hơn ) rồi cho vào lồng chim vừa trang trí lồng cho đẹp vừa phòng được trúng gió cho chim.

_Dấu hiệu : chim đứng không được,bay nhảy khó khăn,nhảy được 1 chân và hay co chân lên (không tính lúc chim ngủ nha).

_Nguyên nhân : Thời tiết,lồng mất vệ sinh,bị chuột cắn,mèo cắn.Do tật bẩm sinh ( bẩm sinh thì không trị được nha,chỉ mong em nó thành thiết mộc chân thôi).

_Cách trị : Người ta nói ” chó liền da,gà liền xương ” ,chim cũng vậy xương cũng nhanh lành.Cách trị là chi chim ăn cơm nóng,lấy hết thức ăn ra để cho chim đói khoảng 2 – 3 giờ,rồi cho cơm nóng vào,nếu chim không chịu ăn thì bắt ra đút cho chim ăn.Cách này mình đã trị thành công nha.

_Phòng bệnh : Cứ phòng bệnh như là nguyên nhân thôi.

Cách Trị 6 Bệnh Thường Gặp Ở Chào Mào

#1. Bệnh Tiêu Chảy

Bệnh tiêu chảy ( ỉa chảy ) là bệnh thường gặp nhất ở chim chào mào. Khi bạn nhìn dưới đáy lồng thấy phân chim loãng, nát, hoặc ướt là chim đang có dấu hiệu bị tiêu chảy. Chim tiêu chảy lâu ngày sẽ bị mất nước, chim yếu dần, bỏ ăn và chết.

Nguyên nhân chào mào bị tiêu chảy

Ăn trái cây chứa nhiều nước như : Cam, cà chua, dưa hấu…

Thay đổi cám đột ngột,chim đang ăn cám có nồng độ đạm và chất nóng ít. Nhưng khi chuyển sang ăn cám có độ đạm, chất kích thích cao sẽ bị tiêu chảy.

Lồng nuôi mất vệ sinh : cóng nước, cóng thức ăn, bố lồng…Cũng là nguyên nhân đưa vi khuẩn vào đường tiêu hóa làm chim bị tiêu chảy.

Do chim bổi còn nhát, chim bay nhảy nhiều nên uống nước nhiều sẽ đi phân loãng

Cách trị tiêu chảy cho chào mào

Các bạn có thể tham khảo bài viết đầy đủ mình đã đề cập trước đây : Cách trị tiêu chảy cho chào mào . Có 3 cách phổ biến nhất đó là cho chim ăn chuối tây ( chuối mốc, chuối sứ ), hoặc trái hồng xiêm ( còn gọi Sapoche ), chọn trái vừa chín còn vị chát để giúp diệt khuẩn đường ruột. Thay nước uống cho chim bằng cách cho ăn trái thơm ( dứa, khóm ) hoặc nước chè xanh. Trong chuối, hồng xiêm, thơm, nước chè chứa chất có vị chát, vitamin C sẽ giúp làm sạch và diệt khuẩn đường ruột. Cho chim sử dụng khoảng 2 ngày là sẽ hết bệnh.

Phòng bệnh tiêu chảy cho chim

Nếu thấy chim bị tiêu chảy do ăn trái cây chứa nhiều nước thì hạn chế lại, chim bổi nhảy nhiều uống nước nhiều làm chim đi phân loãng là bình thường. Nếu do đổi cám cho chim thì khoảng 1 tuần chim hợp cám sẽ hết, nhưng cũng nên cho chim ăn chuối gần chín. Ngoài ra cần thường xuyên vệ sinh lồng, cóng, diệt các loại rận mạt sống dưới đáy lồng.

#2. Bệnh ho gió ở chào mào

Khi thấy chim có dấu hiệu kêu ” chắt chắt “, lười hót, khó thở thì bạn phải nghĩ ngay chim đang bị bênh ho gió.

Nguyên nhân chào mào bị ho

Thời tiết thay đổi đột ngột.

Thay đổi vùng miền, chuyển chim từ Nam ra Bắc hay ngược lại.

Phơi nắng chim quá lâu.

Do lồng nuôi chứa nhiều bụi bẩn, chim ăn cám bị dính bột vào mũi.

Tri ho cho chào mào thế nào ?

Khi phát hiện chim mới bị ho thì các bạn cho 1 – 2 giọt mật ong vào cóng nước cho chim uống, qua ngày thì đổi cóng nước khác. Cho chim ăn cam, uống nước chè chát nếu bệnh còn nhẹ. Các bạn có thể kết hợp dùng hành tím thái mỏng cho vào vải mùng và treo trên nóc lồng rồi trùm kín áo lồng. Nếu bệnh nặng trị như trên không được thì có thể mua thuốc ENROFLOCIN tại tiệm thú y sau đó nhỏ 3 giọt vào cóng cho chim uống. Tùy theo bệnh mà hết sớm hay muộn, thường từ 3 – 7 ngày là khỏi bệnh

Phòng bệnh ho gió cho chào mào

Không phơi nắng chim quá lâu ( phơi khoảng 45 phút – 1 h là được ). Không treo chim ở nơi có hướng gió lùa. Vào mùa đông hay mưa thì hạn chế cho chim tắm. Ngoài ra nên cho chim ăn cám hạt nhỏ thay bột.

#3. Chào mào bị bại chân – yếu chân

Khi bạn thấy chim đứng không vững, đứng không được, chim bay nhảy khó khăn, hoặc chim nhảy được 1 chân. Đó là những dấu hiệu cho thấy chim đang bị yếu chân, đau chân hoặc bại chân.

Nguyên nhân chim bị bại chân

Chim bị yếu chân cũng có trường hợp do trúng gió làm chân co rút.

Chim hoảng sợ nên bay nhảy chạm vào nan lồng, hoặc cầu làm bong gân, chân bị sưng tấy. Có thể do mèo, chuột vồ làm chim bị đau chân.

Do chim bị thiếu chất, đặc biệt là Canxi và vitamin D.

Chim già mùa không được cắt móng, lột vảy định kỳ nên móng mọc dài, bốt chân quá dày làm chim bay nhảy khó khăn. Chim có tuổi lồng từ 6 – 7 mùa thường chân yếu nên khó di chuyển.

Lồng nhốt, cầu mất vệ sinh cũng là nguyên nhân làm chim bị đau chân.

Cách trị chim bị đau chân – yếu chân

Khi thấy những dấu hiệu chim bị yếu chân thì các bạn bắt chim ra. Thoa dầu gió vào chân, và dưới cánh cho chim để trị trúng gió. Nếu chim đã bị lâu ngày thì nên thay cầu đậu của chim bằng cây xoan ( thầu đâu ), hoặc cho chim vào lồng lực, cho đất cát vào đó để chim đậu và ăn khoáng dưới đất cũng là cách trị yếu chân cho chim rất tốt.

Phòng bệnh yếu chân – đau chân cho chim

Thường xuyên vệ sinh lồng cóng, đối với chim gài mua thì cần phải cắt móng, lột vảy chân chim định kỳ khoảng 3 – 4 tháng/ 1 lần. Treo chim ở nơi yên tĩnh tránh chuột, mèo làm chim hoảng sợ

#4. Chào mào bị trúng gió

Khi thấy chim đậu dưới đáy lồng, di chuyển khó khăn, không bay nhảy được thì có thể do chim bị trúng gió.

Nguyên nhân chim bị trúng gió

Do chim bị trúng gió độc, do treo chim ở hướng gió lùa, thời tiết thay đổi đột ngột.

Cách trị trúng gió cho chim

Các bạn tháo cầu ra luôn, cho thức ăn, nước xuống dưới đáy lồng cho chim ăn và uống, vì chim không di chuyển được. Rồi dùng dầu gió ( dầu mình hay xài khi bị trúng gió hay đau bụng đó) bôi vào dưới nách 2 cánh chim và dưới chân chim, bôi ít thôi tránh làm chim bị cay, nóng. Sau đó treo chim ở nơi yên tĩnh để nghĩ ngơi.

Phòng bệnh trúng gió cho chim

Bạn không được treo chim ở hướng gió lùa. Có thể dùng kim loại bằng bạc như : dây chuyền, mặt dây chuyền, lắc đeo tay…Miễn sao bằng bạc là được, cách này cũng thường dùng để đeo vào tay em bé để phòng trúng gió, và nó cũng hiệu quả với chim. Nếu không có bạc thì có thể dùng gỗ trầm hương ( loại này còn hiếm hơn ) rồi cho vào lồng chim vừa trang trí lồng cho đẹp vừa phòng được trúng gió cho chim.

#5. Chào mào bị rận mạt

Chim bị ngứa ngáy, rỉa lông liên tục. Chim cắn vào mình, vào cánh hay chim bị rụng lông theo từng vùng, nhìn như nấm da. Là những dấu hiệu chú chim đang bị rận, mạt sống trân người làm chim ăn ít, lười bay nhảy, còi cọc hơn.

Cách trị rận mạt ở chào mào

Thường xuyên tắm nắng và tắm nước cho chim. Trong nước tắm nên pha thêm 2 giọt dầu gió hoặc 1 muỗng cà phê dung dịch vệ sinh phụ nữ hoặc 2 muỗng cà phê muối. Cho chim tắm xong phơi nắng khoảng 1 giờ để diệt các loại ký sinh trùng sống trên mình chim. Nên định kỳ khoảng 1 tháng nên tắm cho chim 1 lần bằng các dung dịch trên.

Phòng bệnh rận mạt cho chào mào

Thường xuyên vệ sinh bố lồng, nên sử dụng giấy lót lồng thay ví bố lồng bằng vải. Hàng tuần nên dùng chai xịt côn trùng Raid hay Mosfly xịt vào lồng để diệt rận mạt. Các bạn cũng có thể dùng cầu thầu đâu để trị rận mạt, ngoài ra có thể mua ” vòng chống rận mạt ” ngoài tiệm thú y rồi cho vào đáy lồng sẽ giúp trị rận mạt rất tốt.

#6. Chào mào bị sâu lông

Chào mào thay lông không được óng mượt, lông xơ xác, xoắn, lông mới mọc ra bị gãy…Đó chính là chim đang bị sâu lông.

Nguyên nhân chào mào bị sâu lông

Chim bị thiếu chất, nhưng đa số là canxi. Bởi canxi giúp bộ lông phát triển chắc khỏe và đẹp.

Lông chim không được óng mượt do chim ít được ăn trái cây chứa Vitamin C, D, vitamin E.

Thức ăn cho chim thay lông chứa nhiều chất nóng và kích thích : Đạm, Ớt, Kỳ tử, táo tàu…

Các loại ký sinh trùng sống dưới đáy lồng : rận, mạt… bám vào thân chim làm chim ngứa ngáy, rỉa lông quá nhiều làm lông bị xơ, bị gãy.

Cách trị sâu lông ở chào mào

Bổ sung nhiều trái cây mát cho chim ăn, chỉ dùng cám dành cho chào mào thay lông. Hạn chế ăn thức ăn nóng làm chim bị xoắn lông. Thường xuyên tắm nắng và tắm nước cho chim. Ngoài ra cần bổ sung canxi cho chim để giúp phát triển bộ lông. Có thể rang vỏ trứng gà hoặc vỏ tôm xay nhuyễn rồi trộn vào cám để bổ sung canxi cho chim.

Phòng bệnh sâu lông cho chào mào

Thường xuyên vệ sinh lồng nuôi. Bổ sung nguồn thức ăn đa dạng cho chim, tắm và phơi nắng thường xuyên để giúp lông khỏe, đẹp. Hạn chế cho chim ăn các loại cám nóng, thức ăn gây nóng cho chim.

Bạn đang xem bài viết Một Số Bệnh Thường Gặp Ở Vẹt Và Cách Chưa Trị trên website Topcareplaza.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!