Cập nhật thông tin chi tiết về Luyện Chào Mào Hót Sáng Hót Hay Dùng Để Thúc Bổi Căng Hót Luyện Chào Mào Căng Lửa, Chào Mào Hót Đấu mới nhất trên website Topcareplaza.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Luyện chào mào hót sáng hót hay Dùng để thúc bổi căng hót Luyện chào mào căng lửa, chào mào hót đấu Chim Chào mào: có tên khoa học là (Pycnonotus jocosus) là một loài chim thuộc bộ Sẻ phân bố ở châu Á. Luyện chào mào hót sáng hót hay Dùng để thúc bổi căng hót, chào mào hót đấu Luyện chào mào căng lửa luyện chào mào hót sáng 2020, luyện giọng chào mào hót sáng, luyện giọng chào mào hót hay, luyện giọng chào mào, luyen giong chao mao, luyện chào mào hót sáng, chào mào hót hay, chào mào, bird, chim chao mao, luyen chao mao hot sang, chao mao, chim chào mào, luyện chào mào hót căng lửa, chaomao, chao mao hot, chào mào hót, chào mào giọng kép, chào mào giọng xoắn, CHÀO MÀO, Luyện chào mào hót sáng, luyện chào mào căng lửa, chào mào hót đấu, Luyện chào mào hót sáng 2021, birds, Luyện chào mào hót sáng 2021, luyen giong chao mao, luyện chào mào hót sáng, luyện chào mào hót buổi sáng, chào mào hót hay, chào mào, bird, chim chao mao, luyen chao mao hot sang, chao mao, chim chào mào, chaomao, chao mao hot, chào mào hót, 2021, luyen chao mao hot sang 2021, chao mao 2021, luyện chào mào hót 2021, luyện giọng chào mào 2021, luyen giong chao mao 2021, CHÀO MÀO, birds, luyện giọng chào mào hót hay, luyện giọng chào mào hót sáng,luyện giọng chào mào chào mào có chiều dài khoảng 20 cm. Nó có phần trên màu nâu và phần dưới màu trắng với hai bên sườn bóng và một cái cựa sẫm màu chạy trên bầu ngực ngang vai. Nó có mào đen nhọn cao, mặt đỏ và đường viền đen mỏng. Đuôi dài và có màu nâu với các đầu lông màu trắng, nhưng vùng lỗ thông hơi có màu đỏ. Con non thiếu mảng đỏ phía sau mắt và vùng lỗ thông hơi có màu cam đỏ.
Tiếng gọi lớn và gợi nhiều sức gợi là một tiếng kink-a-joo sắc nét (còn được phiên âm là pettigrew hoặc kick-pettigrew hoặc rất vui được gặp bạn[7]) và bài hót là một cuộc tán gẫu mắng mỏ. Chúng thường được nghe nhiều hơn là được nhìn thấy, nhưng chúng thường dễ thấy đậu vào buổi sáng khi chúng kêu từ ngọn cây. Tuổi thọ khoảng 11 năm.[8] Yêu Chim làm những tiếng chim mồi hay nhất, để mọi người dùng những tiếng chim này có thể các bạn dùng để luyện chim, bẫy chim hoặc săn bắt thú rừng tùy vào sở thích của mỗi người. Yêu Chim hay làm tiếng chim mồi chuẩn nhất luyện giọng chào mào, chào mào, luyện giọng chào mào hót sáng, luyện giọng chào mào hót, luyện giọng chào mào hót hay, luyen giong chao mao, luyện chào mào hót sáng, chào mào, chao mao, chim chào mào, bird, birds Facebook: https://sum.vn/RUn5V Fanpage Chào mào hót hay: http://pesc.pw/EQ4PQ #chimchaomaohot #chaomaohot #luyengiongchaomaohot Yêu Chim làm những tiếng chim mồi hay nhất, để mọi người dùng những tiếng chim này có thể các bạn dùng để luyện chim, bẫy chim hoặc săn bắt thú rừng tùy vào sở thích của mỗi người. Yêu Chim hay làm tiếng chim mồi chuẩn nhất
Luyện chào mào hót sáng hót hay Dùng để thúc bổi căng hót Luyện chào mào căng lửa, chào mào hót đấu
Nguồn chia sẻ tại: https://xanhsky.com/
Cách Nuôi Chim Chào Mào Căng Lửa Hót Hay Điêu Luyện
Chào mào là một loài chim được nhiều dân chơi ưa chuộng không những bởi giọng hót hay, vui tai của chúng mà còn ở vẻ ngoài riêng biệt với cái mũ trắng khác lạ trên đầu của loài chim này. Đây là loại chim không đòi hỏi công chăm sóc nhiều nhưng nếu chưa biết cách nuôi chim chào mào căng lửa đi thi hay bán hãy theo dõi một vài bí kíp mà Wiki Cách Làm sẽ giới thiệu ngay sau đây!
Hướng dẫn cách nuôi chim chào mào căng lửa
1. Đảm bảo lịch ngủ nghỉ cho chim
Một giấc ngủ tốt được lặp lại hằng ngày sẽ giúp chú chim của bạn có sức khỏe dẻo dai và tất nhiên là siêng hót hơn. Hãy cho chim đi ngủ đều đặn vào một giờ cố định mỗi ngày. Mùa hè thường từ 6-6h30, mùa đông có thể sớm hơn, từ 5-5h30. Bên cạnh đó, chỗ ngủ của chim cần bố trí sao cho yên tĩnh, thoáng, sạch sẽ, tránh lối qua lại, tránh ánh đèn và cuối cùng là không mèo, gián hay chuột.
2. Tắm nắng và tắm nước cho chào mào
Chào mào cũng như các loài chim khác, chúng cần được tắm nắng hằng ngày để tăng sức đề kháng. Cho chào mào tắm nắng buổi sáng nhưng lưu ý vào mùa hè, không nên “phơi” chim quá lâu khiến việc tắm nắng trở nên phản tác dụng. Ngoài ra, với việc tắm táp, bạn cần tắm cho chim vào thời điểm hợp lí, tránh lúc giữa trưa. Khi tắm xong nên lau sơ, để lông chim khô ráo mới được trùm áo lồng.
Lưu ý: trước khi tắm cho chim, chúng ta nên cho chim phơi nắn khoảng 5 phút sau đó hãy tắm. Nên dùng nước giếng tắm cho chim tốt hơn các loại nước khác.
3. Chế độ dinh dưỡng cho chim
Chào mào là loại chim ăn hoa quả là chính, vậy nên lúc nào trong khẩu phần ăn của chúng cũng phải có trái cây. Bạn có thể luân phiên thay đổi nhiều loại để tránh nhàm chán cho chim như: đu đủ, chuối chín, cà rốt hấp…Ngoài ra, bạn cần cung cấp thêm cám và đặc biệt là cào cào để bổ sung protein- đây là chất dinh dưỡng cần thiết để chú chim của bạn luôn khỏe mạnh.
Một số loại thức ăn khác như:
– Táo cung cấp lượng canxi lớn, chất xơ tốt cho cơ thể chim. Táo còn có công dụng là giúp cho chim căng lửa nhanh hơn.
– Cam chứa nhiều vitamain C giúp tăng cường miễn dịch, trị ho. Chào mào ăn cam còn có tác dụng quan trọng giúp giải nhiệt, chim thay lông nhanh.
– Đu đủ đảm bảo chim chào mào quá trình thay lông nhanh hơn. Giúp lông chào mào mềm mượt đồng thời còn tốt cho hệ tiêu hóa của chim.
– Chuối cung cấp nhiều vitamin ví dụ như A,B,C… giúp đường tiêu hóa chim khỏe mạnh đồng thời khả năng tiêu hóa hiệu quả rõ rệt hơn.
Thức ăn của chào mào còn có sử dụng các loại cám. Chúng ta có thể tìm mua tại các cửa hàng thức ăn cho chim.
Cám cho chim chào mào ví dụ như Hiển Bảo Khánh, Cám Ba Vi…nên chọn các loại cám ở cửa hàng uy tín để đảm bảo chất lượng.
4. Nuôi chim chào mào hót hay
Một tuần một lần nên mang chim đến các câu lạc bộ nuôi chim, đến nơi này chim chào mào sẽ học được nhiều những âm điệu hay sẽ giúp ích giọng hót sau này của chim. Bạn nên mang chim đến những nơi như vậy 1-2 lần một tuần để chúng học hỏi nhiều hơn.
Với chế độ chăm sóc hợp lí như trên, chú chào mào của bạn sẽ sớm căng lửa, tuy có chậm hơn so với chim ngoài tự nhiên. Bạn có thể mang chúng đến giao lưu với những chú chim khác để chim siêng hót hơn.
5. Tập luyện cho chim chào mào
Chúng ta bắt buộc tập luyện cho chim để chúng hót hay. Chúng sẽ có giọng hót hay và truyền cảm, đồng thời giọng hót khỏe.
Nếu tại nhà chúng ta có thể tập luyện cho chim qua các máy ghi âm hoặc qua gương. Ngoài ra, nên thường xuyên giao lưu với các hội nuôi chim chào mào. Giao lưu sẽ giúp chúng quen và kích thích phát triển giọng hót hay.
6. Cách chăm sóc chào mào thay lông
Thời điểm chào mào thay lông, việc chăm sóc rất cần thiết. Đặc biệt chú trọng đến dinh dưỡng và chăm sóc trong quá trình thay lông.
Dinh dưỡng đặc biệt là cám cần phải dùng loại cám cho chim thay lông. Nên chọn loại phù hợp chứ không thể tùy tiện.
Trái cây dành cho chim thay lông nhiều anh em cho chim ăn lạc. Chất béo trong lạc giúp chim nhanh mọc lông mới nhanh và đẹp hơn. Lạc nấu chín sau đó xay và trộn với cám cho chim ăn là được.
Ngoài ra, người nuôi nên cung cấp thêm các loại quả có tính mát như đu đủ, cà chua,…tốt cho quá trình thay lông của chim.
Mồi tươi dành cho chim thay lông nên chú ý bổ sung thêm canxi cho chúng. Các mồi tươi được nhiều người dùng như cào cào, trứng kiến…rất tốt cho quá trình thay và mọc lông mới của chào mào.
Chúng ta vừa theo dõi về cách nuôi chim chào mào đúng cách từ chăm sóc, huấn luyện cho đến thức ăn trong quá trình nuôi dưỡng và khi chim thay lông. Ngoài việc chăm sóc, huấn luyện tình yêu thương của chủ dành cho chim cũng rất quan trọng. Chúc các bạn có chim chào mào khỏe mạnh và hót hay.
Hướng Dẫn Cách Nuôi Chim Chào Mào Siêng Hót, Hót Hay, Căng Lửa
Chim chào mào là một trong những loài chim được rất nhiều anh em mê chim cảnh chọn nuôi. Loại chim này rất phù hợp với khí hậu tại Việt Nam. Câu hỏi được nhiều anh em đặt ra khi chọn nuôi loài chim này là làm sao để chào mào hót hay nhất. Đối với những con chim chào mào đã thuần hthì không cần phải bàn cãi gì nữa vì chim đã được huấn luyện. Bây giờ, Dogily sẽ giúp các anh em biết cách nuôi chim chào mào hót hay căng lửa cho những chú chim chào mào bổi? Vấn đề chăm sóc và nuôi chào mào sao cho chúng hót hay và căng lửa là vấn đề rất được quan tâm.
Cách thuần chào mào bổi
Đầu tiên, bạn cần có 2-3 tháng để tập cho chào mào ăn và làm quen với cái lồng. Bạn phải thật kiêng nhẫn trong giai đoạn này nếu không muốn chim bị hỏng. Thật sự mà nói bạn phải kiêng nhẫn vì đây chính là giai đoạn khó khăn nhất trong các giai đoạn nuôi chim.
Bạn cần phải trùm kín áo lồng cho chim và chỉ hé một khe nhỏ cho chim. Hạn chế tối đa việc tiếp xúc với chim và hạn chế di chuyển,… Nói chung, bạn cần để chim một chỗ để chim tự làm quen với môi trường bị nhốt trong lồng. Từ từ, bạn hé áo lồng ra để chim quen dần với môi trường mới. Sau khi chim dạn thì bạn đã thành công với việc thuần chào mào bổi rồi đó.
Sau 3 tháng tập làm quen với việc bị nhốt trong lồng sẽ chuyển sang giai đoạn cho chim làm quen với môi trường mới. Trong gia đoạn này, bạn cần tiếp xúc với chim nhiều hơn. Tắm cho chim nhiều hơn và treo chim ở nhiều chỗ để chim quen dần môi trường xung quanh. Lúc này, bạn cần cho chào mào ăn ít và ăn hết thì mới cho thêm thức ăn vào. Làm như thế, chim sẽ biết ai là chủ và mỗi lần bạn đến gần là cho nó ăn. Vì thế, chim cũng không sợ bạn nữa và bạn có thể thuần phục được nó rồi.
Chế độ dinh dưỡng
Có 2 loại thức ăn cho chào mào là thức ăn tươi và cám. Về cám thì cũng có 2 loại cám chào mào lửa và cám giúp chào mào căng lửa. thức ăn tươi thì có trái cây và đồ tanh. Bạn có thể dễ dàng mua chúng tại các cửa hàng cám.
Cám dành cho chào mào căng lửa
Cám chào mào giúp chim căng lửa là loại cám mà bạn có thể ra các cửa hàng uy tín để mua. Tuy nhiên, nếu có thể thì tốt nhất các bạn hãy tự làm cám ở nhà để cho chào mào ăn. Như thế bạn cũng sẽ biết được các thành phần dinh dưỡng có trong cám và dễ dàng điều chỉnh.
Một gói cám Ba vì 500g.
Ngâm nước nóng cho mềm 100 Gram hạt kỳ tử + 2 trái táo tàu xay nhuyễn.
10 trái ớt cay, cắt ra rồi xay nhuyễn.
10 cái lòng đỏ trứng gà.
2 muỗng mật ong.
Chào mào ăn trái cây
Chào mào thuộc chim ăn trái cây, thế nên ngoài ăn cám thì việc bổ sung trái cây điều vô cùng thiết yếu. Chào mào thường thích những trái cây như đu đủ chín, chuối, dâu tây, cà chua, xoài, táo,…
Trong chuối có chứa các loại vitamin A, B, C,… giúp cho tiêu hóa của chào mào tốt và tiêu diệt khuẩn đường ruột.
Quả đu đủ là quả bổ xung sắc tố đỏ giúp cho quá trình thay lông chim nhanh. Đồng thời đem lại cho chào mào bộ lông mượt. Đặc biệt, rất có hiệu quả trong việc cải thiện phần tách đỏ và phần lông hậu môn của chim.
Trong táo có chứa hydro cacbon, keo táo và lượng canxi lớn. Táo giúp trung hòa lượng muối dư trong cơ thể chim. Giúp chim chào mào căng lửa nhanh và hiệu quả hơn. Ngoài ra, táo còn giúp chim đào thải các chất độc hại trong cơ thể, trị bệnh tiêu chảy cho chào mào khá hiệu quả.
Quả cam là quả chứa nhiều Vitamin C tăng cường miễn dịch và trị ho cho chào mào rất tốt. Ngoài ra, các chất trong quả cam còn giúp chào mào thay lông nhanh và khá hiệu quả.
Ba loại trái cây chim ưa thích nhưng chỉ được ăn vừa phải:
Thứ hai là cà chua, đây là quả giúp chim thanh nhiệt, giải độc, bổ sung các chất Vitamin A, B, C. Ngoài ra, còn giúp chim được thay lông nhanh. Thế nên, cà chua được xem là trái thích hợp cho chim ăn lúc đang thay lông, ngày nắng nóng. Tuy nhiên, nếu bạn cho chào mào ăn nhiều sẽ khiến chim không căng lửa và đi phân loãng.
Thứ ba là quả ớt, một loại quả chứa rất nhiều chất Vitamin A và C. Quả ớt thường được cho vào công thức làm cám chào mào để giúp chúng căng lửa hiệu quả. Bên cạnh đó, ớt sẽ kích thích chim siêng hót hơn so với bình thường. Ớt còn giúp cho bộ lông của chim đẹp, cứng cáp và giúp ích cho hệ tiêu hóa của chim. Nếu chào mào của bạn bị thương, bạn cũng nên bổ xung ớt cho chim. Vì ớt sẽ giúp cho chào mào giảm đau hiệu quả. Tuy nhiên, do ớt quá nóng nên các bạn cho chim ăn ớt vừa phải. Ăn nhiều quá sẽ ảnh hưởng đến dạ dày của chào mào và khiến chim bị nóng.
Bổ sung thức ăn mồi tanh cho chào mào
Có một số dân chơi chim cảnh chia ra buổi sáng cho ăn trái cây, buổi chiều cho ăn mồi tanh. Theo quan điểm của Dogily Petshop thì không nhất thiết phải làm như thế. Bạn có thể cho chim ăn mồi tanh bất cứ lúc nào cũng được nhưng phải cho ăn đều đặn.
Cách chăm sóc chào mào đúng cách, chế độ ngủ nghỉ
Chế độ tắm cho chim chào mào
Để chim có thể căng lửa nhất thì việc tắm táp cũng vô cùng quan trọng đối với chào mào.
Về phần tắm nắng cho chim: Bạn nên cho chào mào tắm nắng khoảng thời gian từ 8h – 10h sáng. Vào mùa hè hoặc trời nắng gắt thì chỉ nên cho chim tắm tầm 30 phút rồi đem chim vào chỗ mát.
Về phần tắm nước: Tốt nhất cho chim tắm từ khoảng 12h – 3h chiều. Vì lúc này thời tiết nóng, nước ấm áp phù hợp với nhiệt độ cơ thể chào mào. Trước khi tắm bạn phơi chim tầm 5 phút rồi hãy tắm. Nếu nhà có nước giếng thì dùng nước giếng tắm cho chim. Bởi vì trong nước giếng có khá nhiều khoáng chất có ích cho bộ lông của chim.
Chế độ tập luyện, tập dợt cho chào mào
Để nuôi được một con chim chào mào hót hay yếu tố khá quan trọng đó là việc tập luyện cho chào mào. Tập luyện sẽ giúp cho chim có một sức khỏe tốt, ổn định và một giọng hát khỏe, căng lửa.
Có nhiều cách tập luyện cho chào mào, nhiều kiểu tập giọng, tập thể lực cho chim,… Bạn có thể tập luyện ngay tại nhà hoặc đi đến các hội thi chim,… Nếu bạn mới chơi chim và chim của bạn vừa căng lửa thì cũng không nên mang đến các nơi để chinh chiến, học hỏi đâu nha. Hãy để chú chim còn non được tập dợt trước ở nhà rồi mang đi cũng không muộn.
Cách tập giọng cho chào mào tại nhà
Để chào mào của bạn có thể làm quen và học hỏi cách chơi bằng cách đơn giản và hiệu quả nhất. Bạn hãy tải những tiếng chim chào mào hót hay ở trên mạng và cho chú chim cả mình nghe. Đây chính là cách để bạn giúp cho chim chơi theo ý muốn của mình khá hay.
Bên cạnh đó, bạn cũng có thể mượn hoặc kiếm một con chim có giọng hót hay cho chim học theo. Đơn giản đây cũng là cách cho chim nghe tiếng hót của nó thôi.
Tập lực cho chào mào
Việc cho chào mào tập lực sẽ giúp chúng có một sức khỏe ổn định, cách chơi ổn định và không sợ bất cứ đối thủ nào. Để tập lực cho chào mào bạn cần bố trí cầu cóng hợp lý để chào mào có thể liên tục di chuyển. Như thế, chim sẽ liên tục được hoạt động và khỏe mạnh tránh bị ì sau một khoảng thời gian.
Cho chào mào của bạn cọ sát với con chào mào khác
Bạn cũng cần hết sức chú ý, không cho chào mào của mình chơi hết nước. Nếu bạn đem chào mào từ hội chim về mà chim không ăn uống nổi, ủ rũ là thôi xong. Cách chơi ở đây có nghĩa là bạn hãy tạo nước ức cho chim của mình. Nếu chim của bạn chơi tầm 2 tiếng thì bạn cho chơi 1 tiếng rưỡi thôi. Tiếp đó, trùm lồng và đem về nhà. Khi quay về nhà chim sẽ tiếp tục chơi hết nước và hung hăng vì đã về đến lãnh địa của mình rồi. Chim sẽ dọa nạt và quát tháo những con chào mào xung quanh nhà… Như thế lần sau đi chơi chim sẽ tiếp tục chơi hay và chơi tốt hơn những lần trước đó.
Kỹ Thuật Luyện Chim Chào Mào Hót Hay
[tintuc]Chim chào mào (chóp mào) là một loài chim thông dụng nuôi hót ở Việt Nam
Như bạn đã biết giọng hót của chim (tất nhiên là chim trống) biểu tỏ sức mạnh của nó trước kẻ thù. Mỗi con chim hùng cứ một vùng, theo kiểu “rừng nào cọp nấy”. Nó chiếm cứ một vùng rừng núi nào đó, trọn quyền kiếm ăn trong lãnh địa của mình, không cho một đồng loại nào tranh cướp. Vì vậy, chim dùng tiếng hót làm một lợi khí để dọa nạt kẻ thù. Do đó, chỉ khi nào chim thật dạn dĩ, lấy lại được sự tự chủ nó mới siêng hót và hót hay. Giọng hót của chim cũng nhằm mục đích “chọc gái” trong mùa sinh sản. Trong mùa sinh sản, chim mái thường chọn cho mình những anh chàng hót hay để “gá nghĩa” một mùa. Vì vậy, để được người yêu ghé mắt xanh đến, chim trống chỉ còn cách cố hót thật hay để quyến rũ.
Loài chim có khả năng bắt chước những âm thanh vừa lạ vừa hay để làm giàu cho âm điệu làn hơi của mình, do đó, chim càng sống lâu năm càng có giọng hót hay. Vì vậy, chúng ta không ngạc nhiên khi thấy giọng hót của chim ảnh hưởng sâu đậm từ môi trường sống của chúng. Một con Chích Chòe Lửa sống ở rừng rậm cây cao bóng cả, có giọng hót véo von như gió ngàn xào xạc. Trong khi đó những con Chích Chòe Lửa sống cạnh vùng có núi cao thác lớn, giọng của chúng lại hơi nhặt rồi thôi thúc như tiếng nước réo gọi ầm ầm…
Lợi dụng chim biết bắt chước mọi thứ âm thanh lạ quanh môi trường sống của chúng, nên từ xa xưa các nhà điểu học châu Âu đã dùng nhiều nhạc cụ như kèn đồng, đàn sáo thổi lên cho chim bắt chước, và họ đã thành công.
Ngày nay, chúng ta có nhiều cách để tập cho chim có giọng hót vừa hay, vừa giàu âm điệu, siêng hót : – Năng tập dượt: Mỗi tuần vài lần, ta nên đem chim đến các câu lạc bộ nuôi chim hót, hoặc có các tụ điểm nuôi chim do một số nghệ nhân tổ chức… để chim được dịp “học hỏi” những âm điệu của chim khác mà làm giàu cho giọng hót trầm bổng của mình. Nếu gặp được tay “kỳ phùng địch thủ”, chim sẽ hăng say đấu giọng hàng giờ, khiến chim sung sức lên, về nhà hót mãi…
– Nuôi chim chào mào: Hầu hết các loại chim hót như Họa Mi, Chích Chòe, Sơn Ca … nếu có chim dẫn dắt sẽ siêng hót và hót hay. Chim, con chim hót bậc thầy (maitre de chante) khi cất tiếng hót lên sẽ khiến cho cả đàn chim chú ý bắt chước. Chỉ có những con chim đủ lửa mới đấu tay đôi với chim bậc thầy, còn những chim khác thì bị đe không dám mở mồm hó hé. Thế nhưng, dẫu sợ chúng vẫn lắng tai học hỏi những âm điệu mới lạ để bắt chước sau này. Việc tập luyện này không nên kéo dài quá lâu, vì những con còn non lửa sẽ bị đè mãi sinh nhát, khó nổi lên được ! Sau thời gian luyện tập, ta có thể gửi chim chào mào đến một nơi khác, hoặc treo thật xa để giọng hót của nó không làm cho bầy chim non “yếu lửa” khiếp sợ.
– Băng cassette: Thay vì nuôi con chim tốn kém, ta có thể thâu giọng nói của chim bậc thầy này vào băng cassette, để thỉnh thoảng chạy băng phát cho chim nghe. Phương pháp này đôi khi lại hiệu nghiệm nếu ta biết điều chỉnh volume xuống mức thấp, để chim non lửa khỏi khiếp sợ.
– Nuôi chim chào mào mái: Chim mái không biết hót, nó có giọng suy nhè nhẹ, nhưng có tác dụng lớn là kích thích sự hăng say của chim trống.
Chim chào mào mái có thể kích thích được bốn năm con trống. Cứ mỗi lần nghe tiếng mái sùy là chim trống cất cao giọng hót.
Chim mái rẻ tiền, nhưng cũng ít người chịu nuôi. Vì cứ nuôi mái mãi trong nhà thì con trống sẽ có thói quen tệ hại là nghe mái sùy nó mới hót. Đó là một sự phiền phức.
Chim mái không bao giờ nên để gần chim trống, và nên treo chỗ khuất, tuyệt đối không cho trống thấy mặt, như vậy trống mới sung và chịu hót. Thường, gặp những con trống suy ta mới cho mái sùy độ một tuần để “vực” lên. Còn trống đã đủ lửa thì không cần đến chim mái.
Vì vậy, chim mái chỉ dùng trong một giai đoạn, đúng ra, mỗi tháng chỉ cần có mặt vài ba ngày, sau đó tìm cách gửi nơi khác hoặc treo thật xa, như nhà trước nhà sau, hoặc dưới nhà trên lầu chẳng hạn. Với nhà chật chội, người ta ngại nuôi thêm chim mái, cũng vì lẽ này.
Tóm lại, mỗi con chim đều có giọng hót rừng tự nhiên của nó. Nhưng để cho giọng hót đó giàu âm điệu hơn, ta phải tập luyện cho chim chào mào có giọng hót hay hơn, ta phải tập luyện cho chim có giọng hót hay hơn. Cách tập luyện cơ bản như đã trình bày, có nhiều cách và không khó khăn vất vả gì. Chỉ cần chúng ta áp dụng do đúng phương pháp là sẽ đạt được kết quả như ý.
Tag: Kỹ thuật nuôi chim cảnh, Lồng chim biên hòa, Lồng chim chào mào, Chim chào mào, Bán lồng chim Biên Hòa, Lồng chim đẹp, Long chim, lồng chim bình dương, chúng tôi bán lồng chim đẹp.
[/tintuc]
Bạn đang xem bài viết Luyện Chào Mào Hót Sáng Hót Hay Dùng Để Thúc Bổi Căng Hót Luyện Chào Mào Căng Lửa, Chào Mào Hót Đấu trên website Topcareplaza.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!