Cập nhật thông tin chi tiết về Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Su Su Sai Quả mới nhất trên website Topcareplaza.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Trồng su su bằng quả giống đã có mầm, lưu ý chọn quả giống to, gai cứng, mầm to khỏe mới nhú là quả giống tốt.
Bước 2: Trồng su su
Đào hố rộng 80-100cm, sâu 40 – 50cm, mỗi hố thẳng hàng cách nhau 2 – 3m. Bón lót phân chuồng, lân và kali xuống đáy rồi để khoảng 1 tuần mới tiến hành đặt quả giống xuống.
Đặc xuống mỗi hố 3 – 4 quả giống cách nhau 30 – 40cm, sau đó lấp đất phủ kín quả, chỉ để hở mầm.
Chăm sóc su su
Cây su su không cần chăm sóc nhiều, chỉ cần tưới đủ nước và tạo bóng râm cho cây trong thời gian đầu sau khi trồng. Khi cây được 5 – 7 lá pha loãng đạm urê tưới xa gốc để lá mọc nhanh.
Giai đoạn khi cây su su mọc cao tầm 0,5m thì cần cắm cọc làm giàn cho cây leo như kiểu giàn mướp. Chiều cao của giàn khoảng 2m là đạt tiêu chuẩn.
Khi cây su su trổ nhiều dây leo thì cần san dây cho đều, chú ý không được cắt tỉa cành hay bấm ngọn của cây su su như đối với bầu bí. Đợi đến khi các ngọn chính dài chừng 2m thì bấm ngọn đó, cắt tỉa các ngọn nhánh yếu ớt. Vun đất xung quanh phủ lên gốc cây su su, cần giữ cho gốc su su thoáng và có độ ẩm vừa phải.
Giai đoạn sau khi cây ra hoa, đậu quả, để giữ quả non, bạn cần phải bón thêm phân NPK và kali quanh gốc để bổ sung thêm dưỡng chất cho cây nuôi quả.Khi cây ra hoa đậu quả cần tưới nước giữ ẩm và bón thêm phân hữu cơ cùng với NPK, tỉa bớt các lá già để cây tập trung dinh dưỡng nuôi hoa quả.
Bón phân hữu cơ hòa đạm và kali cho su su vào hai giai đoạn, bón phân lần 1 khi cây vừa lên giàn, dùng phân tưới nước quanh gốc. Bón lần 2 trước khi thu hoạch khoảng 15 – 20 ngày.
Kỹ Thuật Chọn Và Chăm Sóc Chòe Đất
Chích chòe đất là loại chim rất nổi tiếng đối với anh em đam mê chim cảnh, độ hot của nó chỉ sau mỗi chào mào mà thôi. Bên cạnh đó chim chích chòe đất chính là loài chim nổi tiếng với việc rất khó thuần và rất lâu hót. Để có được một chú chòe đất ưng ý với gia chủ, hót hay thì anh em phải có một kỹ thuật chăm sóc vô cùng tốt về chế độ ăn, tắm táp, tập luyện…
Tóm tắt nội dung bài viết
Làm cách nào để thuần hóa chòe đất ? Cách thuần hóa chòe đất… và hàng ngàn cầu hỏi được đặt ra? Đây chính là câu hỏi mà nhiều anh em hỏi mình nhất khi bắt đầu nuôi chim. Với bất cứ loại chim nào thì muốn thuần hóa nó thì chắc chắn bạn cần phải tiếp xúc nhiều với nó, chòe đất cũng như thế. Tuy nhiên bạn cũng cần phải biết cách làm chứ không phải chim mộc mới đem về mà cho vào chỗ đông người như vậy sẽ làm chim sẽ hoảng sợ và dẫn đến hỏng chim.
Ban đầu các bạn chuẩn bị một chiếc lồng tròn khoảng 52 nan, phía trong đỉnh nóc có gắn giấy bóng, hoặc đĩa DVD, hoặc tấm mica màu…giúp chim khỏi chim lộn cầu. Bên trong lồng các bạn để 2 cóng thức ăn (1 cóng đựng cám, 1 đựng sâu) cùng 1 ống nước thủy tinh ( điều này giúp chim khỏi chim tắm cóng).
Sau đó mỗi ngày các bạn cho 2,3 con sâu quy hoặc cào cào vào cóng. Các bạn cần làm cho chim biết cảm giác thèm ăn và bạn không nguy hiểm. Dần dần chim sẽ biết mỗi lần bạn đến là để cho chim ăn chứ không nguy hiểm.
Liên tục làm như thế trong khoảng 1 tuần thì các bạn dùng kẹp nhíp, kẹp con sâu rồi đút cho chim ăn. Chim không ăn thì các bạn thả xuống đáy lồng. Việc này yêu cầu anh em phải thật kiên trì vì có những con phải mất đến vài tuần mới chịu mổ sâu trên nhíp.
Thức ăn chính dành cho chòe đất
Như các loại chim khác các để nuôi chòe đất đúng như ý mình thì khâu chọn lồng nuôi cho chòe đất quả thật cũng là vấn đề quan trọng mà các bạn cũng nên cân nhắc, bởi nếu chọn lồng không chuẩn và hợp lý dẫn đến ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình thuần hóa cũng như nuôi dưỡng chim chòe đất.
Chế độ tắm táp cho chòe đất
Chim khi đút đã chịu ăn thì 1 số con đã hót chuyện, cũng có con đã hót sổng rồi thì ta bắt đầu chuyển qua chế độ tắm táp cho chim.
Tắm nắng : Việc này sẽ giúp cho chim bổ sung vitamin D, lên lửa, lông ôm sát. Hàng ngày các bạn cho chim phơi nắng khoảng 30 – 45 phút vào buổi sáng 8h hoặc chiều 16h. Không nên phơi vào lúc nắng gắt 12h trưa làm chim hỏng mắt.!
Tắm nước : Chim không tắm nước thì rất ít khi hót, nên tắm nước cực kỳ quan trọng. Nếu có chim thuộc thì cho chim thuộc vào 1 lồng tắm và chòe bổi bên cạnh để nó bắt chước theo mà tắm ( có thể là các loại chim khác, không nhất thiết là phải chòe đất ).
Lồng tắm đặt ở nơi không có người qua lại và có chút ánh nắng, nước trong lồng tắm nên bỏ ít thôi, nhiều quá chim không dám nhảy xuống tắm. Cứ làm vài lần nó sẽ tắm, nếu chim không tắm thì ta có thể dùng bình xịt, xịt nhẹ nước vào cho chim ngứa và tắm. Nhưng trước đó nhớ phơi nắng cho chim nóng đã
Chế độ tập dợt chòe đất
Kỹ Thuật Nuôi Và Chăm Sóc Chích Chòe Than
Kỹ thuật nuôi và chăm sóc chích chòe than
( 11-12-2017 – 11:08 PM ) – Lượt xem: 2275
Đặc điểm Chim Chích Chòe Than Oriental Magpie Robin (Copsychus saularis) là một loài chim dạng sẻ nhỏ. Loài chim này đặc biệt với màu đen trắng và một cái đuôi dài giữ thăng bằng tốt khi kiếm thức ăn trên mặt đất.
Chim chích chòe than có một đặc tính rất nổi bật là khi chúng hót chúng không bao giờ đậu ở cành thấp. Chúng sẽ chọn cành cao nhất của cây và đậu ở đó rất lâu rồi hót. Loài chim này có một điều đặc biệt là giọng hót của chúng rất bài bài, không thể nhầm lẫn với bất kỳ giống chim nào khác. Do đó mà chúng được rất nhiều người chuộng nuôi làm cảnh. uy nhiên cũng vì đặc điểm này nên kỹ thuật nuôi chim Chích Chòe than thuận lợi hơn nhiều so với các loài chim khác về sự dạn dĩ, ăn uống dễ và cách tiếp xúc với chủ không mất quá nhiều thời gian. Chọn giống Điều đặc biệt khi chọn giống chim chích chòe than chính là chú ý đến mắt, mỏ, cánh. Chọn chim không bị dị tật ở chân, các ngón chân còn đầy đủ móng là được. Sắc lông chim phải đen trắng rõ ràng thì sau này khi chim trưởng thành mới có bộ lông đẹp.
Chăm sóc Chim chích chòe than là giống chim rất thích gần gũi với con người. Do đó mà loài chim này thường chọn làm tổ ở trong vườn nhà và trên những họng cây. Tuy bề ngoài nhìn vào sẽ thấy loài chim này dạn người nhưng thực chất khi bắt chúng vào lồng chúng lại cực kỳ sợ hãi. Nhiều chim khi mới nuôi lồng sẽ rất sợ hãi khi thấy bóng người nên hay rúc bào nan lồng đến nỗi bể đầu, tróc lông, xệ cánh, không chịu ăn mồi để chịu chết. Do đó mà khi chọn loài chim này thì người ta thường chọn nuôi chim con. Chúng vừa mau dạn người lại có thể nuôi thả như gia cầm. Nên cho chim non ăn sớm bởi sau một đêm chim sẽ rất đói. Cứ đút cho chim ăn đến khi chim không há mồm nữa thì thôi, và mỗi giờ nên đút một lần cho chim. Buổi tối thì mặc áo lồng cho chim ngủ, tránh cho chim bị muỗi đốt, kiến căn và giữ ấm cho chim. Thức ăn cho chim thường là trứng kiến, cào cào nhúng nước, dế và bột đậu phộng trộn trứng. Cho chim uống nước đầy đủ thì chim sẽ rất mau lớn. Nếu không được uống đủ nước chim sẽ chết. Tập tắm
Chim đã nên hình nên vóc, lông non đã cứng, nhảy nhót tung tăng, thấy tay người biết đeo mổ là có thể tập tắm nước. Cho chim tắm khoảng từ 10 – 12 giờ trưa là tốt, chim tự tắm thì sẽ tự rỉa lông, chim lấu dầu ở bầu phao câu rỉa từng cọng lông cho bộ lông mượt mà. Không nên gấp gáp bắt ép chim tắm khi đang còn lo sợ, chim không chịu tắm sau này sẽ khó tập lại được. Tập cho chim “có lửa” Trong quá trình nuôi nếu thấy chim hay nói gió. tức là chim “ba hoa chích chòe” trong miệng nho nhỏ, tự mình nghe. Lúc đó cổ họng chim phồng lên, xẹp xuống liên tục phát ra những âm thanh “có dây có nhợ”…Mới đầu chim nói gió nho nhỏ, dần dần lớn hơn, rõ hơn, dài hơn và ta đã có thể thưởng thức tài nghệ của nó. Nhưng thường cứ đến khoảng tháng 12 dương lịch là mùa khô, chim bắt đầu “có lửa” hót sổng, chim có lửa là chim “họng đen”, lông chim ép sát, thon thả gọn gàng. Lúc này chim vào mùa kết bạn nên thường xệ cánh, xòe đuôi múa may…và chuẩn bị cho ra những lứa chim non mới. Để chim hót nhiều và hay cũng nên cho chim tập với các con khác hoặc đưa chim tới các câu lạc bộ nuôi chim để giúp chúng dạn dĩ hơn cũng là học hỏi tiếng hót của nhiều con khác. Chúc bà con nuôi giống chim này thanh công!
Kỹ Thuật Nuôi Và Chăm Sóc Chim Chích Chòe Than
Chim Chích Chòe Than Oriental Magpie Robin (Copsychus saularis) là một loài chim dạng sẻ nhỏ trước đây là phân loại như là một thành viên của họ hoét (Turdidae ), nhưng bây giờ được xem là Đớp ruồi cựu thế giới (Old World) nó là các loài chim đặc biệt màu đen và trắng với một cái đuôi dài được giữ thẳng đứng khi kiếm thức ăn trên mặt đất. Phân bố ở nhiều vùng nhiệt đới Nam và Đông Nam Á, chúng là các loài chim phổ biến trong các vườn đô thị cũng như rừng. Chúng đặc biệt nổi tiếng với những giọng hót hay đã từng phổ biến như cagebirds.
Một đặc tính khá lạ làm nên sự khác biệt của chim Chích Chòe than với các loài chim khác đó là khi hót không bao giờ đậu cành thấp. Chúng thường chọn cành cao nhất của cây rồi đậu đó một khoảng thời gian dài và hót. Giọng hót của chim Chích Chòe than rất bài bản, không thể lầm lẫn được với giọng của các loài chim khác. Chính vì chúng khá bản lĩnh lại có giọng hót hay nên lại được rất nhiều người chuộng nuôi làm cảnh.
Cách chọn giống
Chọn giống chim Chích Chòe than cần để ý đến các yếu tố như mắt, mỏ, cánh, chân không bị dị tật, các ngón chân còn đầy đủ móng là được. Sắc lông phải đen, trắng rõ ràng thì sau này chim trưởng thành mới đẹp.
Kỹ thuật nuôi và chăm sóc chim Chích Chòe than
Trong đời sống tự nhiên, chim Chích Chòe than thích gần gũi với con người. Chúng thường sống và làm tổ ở trong vườn nhà. Tổ của chúng là những họng cây. Dù chim Chích Chòe than trông có vẻ dạn người, thế nhưng khi bắt vào lồng thì chúng tỏ ra cực kỳ sợ hãi. Nhiều con cứ thấy có bóng người là cố chui rúc vào nan lồng đến nỗi bể đầu, tróc lông, xệ cánh, không chịu ăn mồi để chịu chết. Do đó, người ta thường nuôi chim con, vừa mau dạn lại có thể nuôi thả như các loài gia cầm khác.
Mỗi ngày nên cho chim non ăn sớm vì qua một đêm chim rất đói. Đút cho chim ăn đến khi chim ngậm mỏ không ăn nữa thì thôi, mỗi giờ nên đút một lần, đến 8 giờ tối thì chùm áo lồng cho chim ngủ, tránh cho chim bị muỗi đốt, kiến cắn và giữ ấm cho chim.
Thức ăn của chim thường là trứng kiến, cào cào nhúng nước, dế và ăn dặm thêm bột đậu phộng trộn trứng (trộn với nước cho nhão rồi vo viên đút cho chim ăn). Đừng quên cho chim uống nước, nhờ nước chim mau lớn, thiếu nước chim sẽ chết.
Tập tắm
Chim đã nên hình nên vóc, lông non đã cứng, nhảy nhót tung tăng, thấy tay người biết đeo mổ là có thể tập tắm nước. Cho chim tắm khoảng từ 10 – 12 giờ trưa là tốt, chim tự tắm thì sẽ tự rỉa lông, chim lấu dầu ở bầu phao câu rỉa từng cọng lông cho bộ lông mượt mà. Không nên gấp gáp bắt ép chim tắm khi đang còn lo sợ, chim không chịu tắm sau này sẽ khó tập lại được.
Cách tập cho chim “có lửa”
Trong quá trình nuôi nếu thấy chim hay nói gió. tức là chim “ba hoa chích chòe” trong miệng nho nhỏ, tự mình nghe. Lúc đó cổ họng chim phồng lên, xẹp xuống liên tục phát ra những âm thanh “có dây có nhợ”…Mới đầu chim nói gió nho nhỏ, dần dần lớn hơn, rõ hơn, dài hơn và ta đã có thể thưởng thức tài nghệ của nó.
Nhưng thường cứ đến khoảng tháng 12 dương lịch là mùa khô, chim bắt đầu “có lửa” hót sổng, chim có lửa là chim “họng đen”, lông chim ép sát, thon thả gọn gàng. Lúc này chim vào mùa kết bạn nên thường xệ cánh, xòe đuôi múa may…và chuẩn bị cho ra những lứa chim non mới. Để chim hót nhiều và hay cũng nên cho chim tập với các con khác hoặc đưa chim tới các câu lạc bộ nuôi chim để giúp chúng dạn dĩ hơn cũng là học hỏi tiếng hót của nhiều con khác.
An Dương
Bạn đang xem bài viết Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Su Su Sai Quả trên website Topcareplaza.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!