Cập nhật thông tin chi tiết về Kỹ Thuật Chăm Sóc Và Nuôi Chim Chào Mào Đi Thi Đấu Chuẩn Nhất mới nhất trên website Topcareplaza.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Càng ngày càng ngày các cuộc thi dành cho những người đam mê chim chào mào càng được quy mô và giải thưởng giá trị lớn hơn rất nhiều nên đã mang đến cho những người yêu chim một động lực không hề nhỏ để chỉnh chu hơn trong kỹ thuật nuôi chim chào mào đi thi của mình. Nhiều người đã phải ngậm ngùi tiếc núi khi phải ra về trong các cuộc thi lớn khi những chú chim đấu của mình được nuôi dưỡng nhưng lại không đúng kỹ thuật . Vì vậy việc nuôi dưỡng chim để thi đấu là một quá trình dài và cần sự kiên nhẫn của người chủ. Chính vì vậy hôm nay ở trong bài viết này chúng sẽ mang đến cho bạn những thông tin hữu ích nhất trong cách nuôi dưỡng chào mào đi thi được chắt lọc từ những người lâu năm có kinh nghiệm.
1. Cần phải chuẩn bị những gì?
Để có thể có những chú chào mào mang ra trường đi thi bắt buộc Điều đầu tiên bạn cần phải có chính là sở hữu một chú chim xuất sắc ở trong các bài viết trước của mình Chú gióng đã mang đến cho bạn các kinh nghiệm lựa chọn chào mào đi thi bạn có thể tìm đọc lại ở trang tin tức của chúng tôi để nắm được các tiêu chí quan trọng nhất. Ngày nay những cao nhân chơi chim chào mào xuất hiện rất nhiều và toàn là những người có kinh nghiệm vô cùng uyên thâm về loài chim này nên chắc chắn những chú chim của bạn cũng phải thuộc hàng xuất sắc hoăc nếu bạn không xác định đi thi để lấy giải mà chỉ để lấy kinh nghiệm cho bản thân thì cũng phải lựa chọn được một chú chim tương đối đủ để mang lại cho bạn những trải nghiệm tốt nhất
3. Tập thể lực
Nghe thì có vẻ khá hoang đường tuy nhiên như bạn biết đấy ở trong một cuộc thi chim sẽ diễn ra trong một khoảng thời gian vô cùng dài thậm chí là 4 5 tiếng. Nếu như chú chim chào mào của bạn không được bền bỉ dai sức thì sẽ bỏ cuộc giữa chừng. Cách làm này bạn có thể thực hiện hàng ngày bạn nên bố chí cóng thức ăn cũng như là cóng nước cách xa nhau không nên ở gần nhau để những chú chim của bạn di chuyển liên tục từ đó chúng sẽ được nâng cao về thể lực kkhá nhiều
Kỹ thuật nuôi chim chào mào đi thi thì mỗi người mỗi kiểu với cách mà chúng tôi mang đến cho bạn cũng được đúc kết từ những người có kinh nghiệm trong việc thi đấu lâu lăm. Hi vọng rằng bạn có thể áp dụng những kinh nghiệm này để nuôi dưỡng một chú chào mào của mình một cách tốt nhất.
Kỹ Thuật Nuôi Chim Chào Mào Và Chăm Sóc Chim Đi Thi Đấu Chuẩn Nhất
Chuẩn bị những gì?
Tất nhiên đầu tiên để sở hữu thì chắc chắn phải là chú chim chào mào nhà bạn rồi. Đầu tiên là bạn cần phải bẫy chim chào mào hoặc chọn mua một chú chim chào mào theo bài viết kinh nghiệm chọn chim chào mào để có một chú chim như ý. Chắc chắn bạn cần phải chắc một điều là chú chim chào mào của mình phải có đầy đủ những tiêu chí trên thì mới đi thi đạt giải cao được.
Kỹ thuật chăm sóc và nuôi chim chào mào
Lựa chọn chim chào mào như ý là bạn đã có thể bắt đầu chuẩn bị đi thi rồi đấy. Vấn đề bây giờ là cách mà bạn chăm sóc chim chào mào của mình như thế nào thôi.
Tắm nắng thì các bạn cần chọn thời điểm tắm nắng chứ không phải là bất cứ lúc nào cũng đem chim ra tắm. Chúng ta nên tắm cho chim vào những thời điểm nắng nhẹ buổi sáng. Ngoài ra nên tắm thường xuyên và đều đặn để chim có một bộ lông thật khỏe. Tránh cho chim tắm nắng quá lâu hoặc nắng quá nóng như thế chim sẽ bị kiệt sức nhanh chóng.
Tắm nước thì chúng ta tắm vào buổi trưa, tắm nơi râm mát và tránh ánh sáng chiếu trực tiếp vào chim. Hôm nào lạnh quá thì chúng ta có thể thôi không tắm nước cho chim nữa.
Tập thể lực cho chim
Để chim có thể tham gia hết cuộc thi thì chúng ta cần có một chú chim thật khỏe, bền. Nhiều cuộc thi chim sẽ diễn ra trong vòng nửa ngày nên việc chào mào của bạn có bền hay không sẽ quyết định cuộc thi. Nhiều chú chim chào mào không bền thường sẽ bỏ cuộc giữa cuộc thi.
Các bạn bố trí cầu cóng cách xa nhau để chim có thể di chuyển liên lục. Như thế chim sẽ được nâng cao về thể lực vô cùng tốt. Cách này là cách đơn giản và hiệu quả được rất nhiều anh em nuôi chim áp dụng.
Tập luyện và phơi nắng trước khi đi thi
Nếu những chú chim đã đi thi nhiều thì không cần phải nói nhưng nếu là chim mới thì các bạn cần tập dợt một vài lần trước khi đi thi. Điều này sẽ giúp chim quen với cuộc thi và trở nên dạn dĩ hơn nhiều. Khi chim đã quen thì việc này sẽ không cần thiết nữa.
Kỹ Thuật Nuôi Và Chăm Sóc Chim Vàng Anh Chuẩn Nhất
Chim Vàng anh hay còn gọi là hoàng anh có tên khoa học là Oriolus oriolus. Là loài chim di cư, về mùa hè nó di cư đến khu vực châu Âu và miền tây châu Á. Mùa đông thì di cư đến khu vực nhiệt đới.
Ở Việt Nam hiện nay có bốn loài chim vàng anh đó là: Vàng anh gáy đen, Vàng anh đầu đen, Vàng anh mỏ mảnh, Vàng anh đỏ. Ở nước ta, loài chim này tập trung nhiều nhất ở rừng miền Trung, miền Đông Nam bộ.
Vàng anh thường đậu trên các cây cao lá sớm rụng trong các khu vực đồng ruộng gần cánh rừng, hoặc vườn cây ăn quả hay công viên.
Vàng anh là những loài biết hót rất giỏi, có kích cỡ trung bình. Chúng có mỏ tương đối khỏe và nhọn, các chân và các ngón tương đối ngắn nhưng khỏe.
Vàng anh có 16 giọng hót được phân khúc rất đặc sắc và hai giọng hót ru khi chúng nuôi con.
Chúng sẽ làm tổ trên các chạc cây và đẻ từ 3 đến 6 trứng. Thức ăn chủ yếu của chúng là những loài côn trùng và quả mà chúng tìm được trên các tán lá.
Cách phân biệt chim trống, chim mái và chim non
Chim trống: có màu sắc lòe loẹt với các màu tương phản. Phần lớn các loài có màu vàng tươi với các vết đen sắc nét trên đầu, cánh hay đuôi. Chim trống của vài loài ở Đông Nam Á có màu đen hay đỏ.
Chim mái: nói chung có màu tương tự như chim trống với phần bên trên của cơ thể nói chung có màu hơi xanh lục. Tuy nhiên, phần bụng thường tươi hơn. Vì thế, chim mái về tổng thể có màu ít tương phản hơn và ít rõ nét.
Chim non: có bộ lông màu sắc tương tự như chim mái, nhưng phần lớn có thêm các sọc vằn bổ sung.
Kỹ thuật nuôi chim Vàng anh thành công hay không thì trước tiên bạn phải thực sự kiên trì. Bởi vì đã nói ngay từ đầu, đây là loài chim tương đối nhút nhát. Nên trong quá trình thuần hóa loài chim này sẽ hơi cực nhọc đó. Để bạn không mất quá nhiều thời gian thuần hóa thì bạn hãy lựa chọn chim nhỏ để nuôi. Thời gian thuần chúng sẽ nhanh hơn là những con chim đã già sẽ rất khó thuần đó.
Vàng anh là loài ưa thích môi trường sống là rừng thưa nhưng luôn sống tại các tầng cao. Vì thế mặc dù có bộ lông sặc sỡ nhưng ít khi người ta nhìn thấy chúng. Thời gian đầu tiên khi mới mua chim Vàng anh về. Bạn không nên cho chúng tiếp xúc quá nhiều với người lạ. Hãy để chim quen dần dần rồi bạn mới đưa chim ra ngoài.
Thức ăn của chim Vàng anh rất đơn giản, các bạn có thể chế biến công thức như sau:
Nguyên liệu: 0,5kg cám loại tốt cho gà con ăn, 3 lạng bột đậu xanh, 15 lòng đỏ trứng, 3 lạng bột tôm sông
Cách chế biến: Nấu chín đậu xanh, lòng đỏ trứng, troonhj đều tất cả các nguyên liệu và vo thành viên nhỏ.
Tùy theo từng mùa, chế dộ ăn của Vàng Anh sẽ có sự thay đổi.
Vào mùa đông cần tăng thêm lòng đỏ tôm và bột trứng giúp chim tăng cường sức đề kháng. Mỗi ngày cho ăn một miếng cà chua là được. Đối với chim thay lông nên gia tăng hoa quả và côn trùng.
Vào mùa hè cho chim ăn thêm dâu tây, chuối, dâu ta, các loại quả mọng nhiều nước. Cho ăn hàng ngày, mỗi ngày một ít.
Lồng nuôi vàng anh nên chọn nơi thoáng khí, sạch sẽ. Luôn có sẵn đầy đủ nước uống và các nan lồng được sơn chống ẩm mốc.
Lồng chim bạn cũng nên được đặt ở nơi yên tĩnh, nhiều bóng cây xanh. Để vàng anh tĩnh tâm khi bị nuôi nhốt.
Vấn đề vệ sinh lồng cần quan tâm nhiều, khi vệ sinh lồng bạn cũng cần cẩn thận, tỉ mỉ. Tránh làm cho vàng anh hoảng sợ bay loạn xạ trong lồng. Gây ra thương tích trên mình chúng.
Kỹ Thuật Nuôi Và Cách Chăm Sóc Chim Chào Mào
Chào mào là một loài chim phổ biến ở châu Á, thích sống nơi có nhiều vườn, cây cối. Với sở thích ăn trái cây chín và sâu bọ thì quả là một giống chim dễ nuôi. Thế nhưng làm sao để có kỹ thuật nuôi chim Chào mào hót hay thì đó mới là vấn đề.
Cách lựa chọn chim Chào mào
Khi chọn chim phải chọn con chim lanh lợi, điệu bộ lanh lẹ. Cặp chân phải to, dài, thân hình cũng phải dài, vai nở nang, ngực ưỡn ra có lằn giữa ngực thì thường phổi to giọng chim vang. Nên nhớ những chú chim Chào mào có miệng mỏng, ngắn mới siêng hót.
Chim tốt thì mào có gốc to, khi mào dựng lên thì cạnh mào thẳng từ đỉnh xuống cổ. Yếm màu đen đậm cùng màu với mào càng dày càng tốt. Má phồng đều nhau vệt ngăn hai bên má rõ ràng. Hầu to phồng căng thì chim hót to và hay. Lưng hơi gù lưng tôm, cặp cánh gọn, lông cánh không xù ép sát vào mình không đan chéo nhau. Đùi to cẳng dài móng nhọn và cong đều. Đuôi dài và xếp gọn thành 1 cọng.
Kỹ thuật nuôi chim Chào mào
Đối với chim bổi mới bắt về, để chim hết nhát cần vài tháng để trấn an nên đòi hỏi bạn phải thực sự kiên nhẫn trong kỹ thuật nuôi. Ban đầu cần chùm kín lồng, tránh tiếp xúc nhiều nhưng phải để hé 1 khe nhỏ để nó quen dần với môi trường nhốt, sau đó tăng độ hé theo thời gian nuôi khi chim đã dần thích nghi.
Sau vài tháng nuôi nhốt thì bắt đầu cho chim làm quen với môi trường mới. Bạn cần cho chim tiếp xúc nhiều hơn bằng cách tắm cho chim, treo lồng nhiều chỗ … Mỗi lần cho ăn bạn cho ăn ít thôi, để hết sạch mới cho thêm thức ăn vào. Bạn phải làm cho nó hiểu là mỗi khi bạn đến gần là chỉ để cho ăn, dần dần nó sẽ cảm thấy bạn không nguy hiểm, thậm chí nó có thể còn mừng khi thấy bạn. Làm được như vậy, thêm 3-5 tháng nữa là nó đã tương đối dạn dĩ.
Bạn cũng cần lưu ý khi tắm cho chim cần thì ngày nào cũng nên cho chim tắm, nếu bận thì cách ngày tắm 1 lần. Mùa Đông 1 tuần tắm 1 đến 2 lần và nhớ pha thêm nước ấm. Nước tắm bạn cho vài hạt muối và cẩn thận vát 1,2 giọt chanh vào để diệt giận mạt trên lông.
Dinh dưỡng cho chim Chào mào
Về thức ăn của chim Chào mào là loài chim ăn trái cây, đặc biệt là các loại chính đó là chuối, đu đủ, cà rốt hấp, dâu tây, xoài.
Chuối chứa các loại vitamin A, B, C … Giúp cho chim tiêu hóa tốt, diệt khuẩn đường ruột. Quả đủ đủ là chất tạo sắc tố đỏ cho chim, giúp chim thay lông nhanh, có bộ lông óng mượt và đặc biệt phần tách đỏ ở má và hậu môn được cải thiện rất nhiều
Táo có chứa hợp chất hydro cacbon, keo táo, và lượng canxi lớn giúp trung hòa muối dư trong cơ thể chim, chất xơ trong táo giúp trị tiêu chảy và chất keo giúp đào thải chất độc hại trong cơ thể chim. Táo giúp cho chim căng lửa nhanh.
Cam là loại quả có nhiều vitamain C giúp tăng cường khả năng miễn dịch, nó còn trị ho cho chào mào rất tốt. Cho Chào mào ăn cam giúp giải nhiệt, thay lông nhanh, giúp cho tỉ lệ nở của trứng cao hơn.
Cách nuôi chim Chào mào hót hay
Mỗi tuần vài lần, ta nên đem chim đến các câu lạc bộ nuôi chim hót, hoặc có các tụ điểm nuôi chim do một số nghệ nhân tổ chức… để chim được dịp “học hỏi” những âm điệu của chim khác mà làm giàu cho giọng hót trầm bổng của mình. Nếu gặp được tay “kỳ phùng địch thủ”, chim sẽ hăng say đấu giọng hàng giờ, khiến chim sung sức lên, về nhà hót mãi…
Nguồn tin: Theo Vietq.vn
Bạn đang xem bài viết Kỹ Thuật Chăm Sóc Và Nuôi Chim Chào Mào Đi Thi Đấu Chuẩn Nhất trên website Topcareplaza.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!