Xem Nhiều 6/2023 #️ Giải Pháp Nào Cho Vườn Chim Giếng Mạch? # Top 14 Trend | Topcareplaza.com

Xem Nhiều 6/2023 # Giải Pháp Nào Cho Vườn Chim Giếng Mạch? # Top 14 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Giải Pháp Nào Cho Vườn Chim Giếng Mạch? mới nhất trên website Topcareplaza.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Đàn cò bay về mỗi chiều. Ảnh: Đặng Hoàng Thái

Sáng thứ ba, ngày 3.12.2019, kênh truyền hình VTV 1 có phát phóng sự về vườn chim ở Linh Giang Nam thuộc huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương. Xem các khuôn hình, tôi thấy giống vườn chim ở khu phố 4, phường 3, thành phố Tây Ninh. Địa phương ấy là một làng quê miền Bắc, nhưng dân cư đông nên chung quanh cũng là các phố rộng, nhà cao. Và người dân và chính quyền xã đều nhận thức được giá trị của vườn nên đã hợp sức cùng nhau bảo vệ. Thế là ở xã có một điểm du lịch rất đông người đến, nhất là vào dịp xuân sang.

Mà vườn chim Linh Giang Nam cũng chỉ có diện tích khoảng 30 mẫu bắc bộ – tức là khoảng 9 ha, bao gồm một hồ nước và 2 đảo bên trong. Lợi thế ở đây chính là vườn chim tập trung trên hai đảo ấy. Với số lượng cò, vạc lên tới 30.000 cá thể. Trong phóng sự này, có cả cảnh du khách đạp vịt bơi hoặc chèo xuồng tham quan dưới bầu trời xao xác cánh cò bay. Nhưng nhìn kỹ, vườn ngoài kia chưa có nhiều chim cò bằng vườn chim Giếng Mạch ngay giữa lòng thành phố Tây Ninh.

Mới đây, trên Báo Tây Ninh ngày 30.11 có bài “Vườn cò Giếng Mạch- S.O.S” của nhà báo Nguyễn Thiện nói về sự khẩn cấp, cứu lấy vườn chim. Bài báo đã mô tả thật đúng và trúng về tương lai rất gần sẽ mất hẳn vườn chim. Vì người dân có công gầy dựng và bảo vệ vườn đã không còn đủ sức, trong khi các cấp chính quyền thì ngó lơ, xem như không phải chuyện của mình – cho dù trong bản quy hoạch chung thành phố Tây Ninh cũng đã xác định khu vực này thuộc vùng dự trữ sinh thái cho toàn thành phố.

Cái hay nữa là tác giả đã gọi trúng tên, để từ nay ta có thể gọi đấy là vườn cò (chim) Giếng Mạch. Bởi vườn rất gần, chỉ cách đại lộ 30.4 có hơn 200 mét, từ địa danh có tên xưa là Giếng Mạch nhìn qua. Ngày nay ở đây có một công trình dễ nhận ra là toà nhà trụ sở của Viettel với trụ tháp anten cao vút làm điểm nhấn của không gian kiến trúc.

Vào khoảng cuối tháng 11, kênh VTV1 cũng có một tin ngắn về đàn cò cổ rắn mới xuất hiện ở phường Bửu Long, TP. Biên Hoà. Ba ngày sau, Đài PT&TH Tây Ninh có bản tin (bằng hàng chữ chạy phụ đề) rằng tỉnh Đồng Nai lập tức triển khai các biện pháp bảo vệ đàn cò. Đây là một phản ứng rất nhanh của chính quyền tỉnh, rất phù hợp với việc bảo vệ môi trường sống trong đô thị. Đây là mối quan tâm hàng đầu của thế giới cũng như của Chính phủ thời gian qua.

Cò tại vườn chim, tháng 12.2019.

Thế còn ở tỉnh ta? Nhà báo Nguyễn Thiện đã ghi được vài ý kiến, một của cán bộ Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch; hai là ông Nguyễn Đình Xuân, nguyên Uỷ viên Uỷ ban Khoa học – Công nghệ và Môi trường của Quốc hội khoá 11, nguyên Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường. Những ngày cuối tháng 11, đầu tháng 12 vừa qua, vườn chim đặc biệt đông vui. Để mỗi buổi chiều, người dân hay công chức đi làm về đều thấy những cánh cò bay trên bầu trời thành phố Tây Ninh. Dù ta đi trên đường 30.4, Cách Mạng Tháng Tám, Trần Hưng Đạo hay Lê Lợi…

Chúng bay về phía vườn chim. Ở đây, từ khoảng 17 giờ 30 đã thật đông đảo những cánh cò, cánh chim trời vần xoay như vũ hội. Đông vui đến nỗi ông Ba Lệnh, một nông dân đang sạ lúa cạnh vườn chim gọi là những ngày “chim hội”. Kiểu như ở Cà Mau có những ngày cá hội, dân chài lưới từng đoàn rủ nhau đi đánh cá đường. Còn ở thành phố Tây Ninh vài năm trước đây cũng có ngày bướm hội, vào khoảng cuối tháng 12, hoặc đầu tháng 1 dương lịch. Chỉ một ngày ấy thôi là phấp phới những cánh bướm trắng nhỏ trên khắp các con đường thành phố. Thêm ngày hội chim cò này nữa là TP. Tây Ninh xứng danh thành phố môi trường xanh, thân thiện và đáng sống biết bao.

Những ngày qua (đầu tháng 12) đang là cao điểm của mùa chim hội. Khi chiều buông, chim cò từ mọi hướng bay về. Thoạt tiên là những đàn chim cổ rắn- loài mới xuất hiện ở thành phố Biên Hoà, mà theo các cán bộ Kiểm lâm Đồng Nai, đây là loài được ghi tên trong sách đỏ, tức là loài cần được khẩn cấp bảo vệ. Ở Tây Ninh, người nông dân vẫn gọi đó là chim cồng cộc, hay chim cốc.

Sau là các đàn chim sáo vun vút lao về như tên bắn. Chẳng mấy chốc bầu trời đã hội đủ các loài chim, cò, vạc… vần vũ như từng cơn lốc xoáy trước khi hạ xuống khu vườn. Cho đến khi trời sập tối vẫn còn những bầy cò bay về, lượn vòng đầy trời tìm chỗ trú chân. Chim cò đông đến độ, có những bầy đàn đã phải bay đi nơi khác tìm chỗ qua đêm nghỉ tạm. Một trong những nơi ấy là vườn tre phía Bắc cầu Bến Dầu thuộc xã Bình Minh, TP. Tây Ninh. Từ khoảng ngày 1.12, ở đây đã có người giăng lưới đón chờ bẫy khiến bầy cò lại tiếp tục dạt về nơi khác.

Giải pháp nào để giữ được vườn chim? Khi nó không chỉ là tài sản quý giá, là sinh cảnh mà còn là văn hoá? Không chỉ là văn hoá xa xưa còn ghi đậm trong ca dao cổ tích mà còn là văn hoá của tương lai khi mà cả thế giới đã và đang quan tâm sâu sắc đến các vấn đề như đa dạng sinh học, bảo vệ bền vững môi trường sinh thái…

Không ai khác hơn, chính là UBND Thành phố cần có biện pháp bảo vệ vườn chim. “Xây dựng nơi đây trở thành điểm đến cho khách du lịch” như ý kiến của đại diện Phòng Quản lý du lịch – Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch, có lẽ cần một khoảng thời gian không ngắn. Vậy nên, trước mắt cần bổ sung vào quy hoạch chung của TP. Tây Ninh một khu công viên Văn hoá vườn chim. Điều mà quy hoạch đô thị Hoà Thành đã làm được, với các địa điểm ở khu Năm Trại – Trường Đông hay Gò Kén – chùa Thiền Lâm thuộc xã Long Thành Trung.

Nguy cơ biến mất vườn cò (chim) đã ở ngay trước mắt. Mà nếu mất đi, là thế hệ hôm nay có lỗi với các thế hệ mai sau.

TRẦN VŨ

Giải Pháp Camera Cho Nhà Yến

Giải Pháp Camera Cho Nhà Yến

Việc lắp đặt camera nhà yến hiện không còn là điều mới mẻ trong các tổ chức, cá nhân hay hộ kinh doanh nuôi và chế biến yến sào. Tuy nhiên, việc chọn vị trí lắp đặt camera như thế nào cũng như loại camera nào phù hợp để không làm ảnh hưởng đến môi trường sống của yến là điều mà không mấy người nuôi yến quan tâm. Trong thực tế, việc chọn loại camera không phù hợp sẽ dẫn đến việc yến bỏ đi hoặc giảm năng suất cũng như chất lượng tổ yến. Qua bài viết này, VẠN PHÁT HƯNG sẽ đưa ra một vài điểm lưu ý trước khi quyết định lắp đặt camera nhà yến.

Lắp đặt camera cho nhà yến nhằm mục đích:

Khi kiểm tra đàn yến khá khó khăn và dễ làm cho chim yến hoảng sợ. Nên lắp camera để theo dõi dễ hơn.

Theo dõi đàn yến cả ngày và đêm.

Ban đêm thì rất khó để bạn quan sát được đàn yến trong nhà.

Bạn cần camera quan sát xung quanh và bên trong xem có người lạ trộm yến không.

1. Vị trí lắp đặt camera

Trước tiên chúng ta phải khảo sát vị trí cần quan sát, theo kinh nghiệm của VẠN PHÁT HƯNG những vị trí cần lắp đặt camera là: phòng chim yến bay vào, phòng để máy, các vị trí bên ngoài nhà yến.

Bố trí từ 2 – 4 camera phía bên ngoài từ vị trí đỉnh để quan sát hoạt động của yến, cũng như an ninh xung quanh khu vực nhà yến (tùy thuộc vào diện tích và kiến trúc của nhà yến)

Bố trí 2 camera ở mỗi tầng và lắp đặt chéo nhau để cho góc quan sát được bao quát hơn

Tại cửa chính ra vào của yến, nên bố trí 1 camera để quan sát.

2. Chủng loại camera nên lắp

Về công nghệ đường truyền: Trên thực thế thì camera IP sẽ cho hình ảnh rõ hơn camera sử dụng công nghệ HD-Analog (HD-TVI, HD-CVI, AHD…) nhưng với trình độ công nghệ ngày càng cao thì khoảng cách của chất lượng hình ảnh của hai công nghệ này ngày càng rút ngắn dần. Mặc dù giá thành có cao hơn nhưng VẠN PHÁT HƯNG vẫn khuyến khích bạn sử dụng công nghệ camera IP để thuận lợi hơn cho việc mở rộng sau này.

Độ phân giải: Đây là thông số quan trọng nhất quyết định độ rõ nét của hình ảnh, dù bạn có chọn sử dụng camera IP hay camera HD-TVI thì độ phân giải tối thiểu cũng phải từ 2.0MP (1920 × 1080@25fps)

Chống ngược sáng True WDR: Đây là chức năng rất cần thiết cho các camera lắp đặt trong nhà yến, vì môi trường trong nhà yến thường rất tối và ánh sáng sẽ dễ dàng xuyên qua các lỗ thoát khí chiếu trực diện vào camera, nếu không có chức năng chống ngược sáng, hình ảnh camera sẽ rất tối, khó có thể quan sát một cách rõ ràng.

Tầm xa hồng ngoại: Tùy vào cấu trúc hạ tầng của nhà yến sẽ có những loại camera phù hợp để lắp đặt. Thông thường những camera dùng bên trong nhà yến sẽ có tầm xa hồng ngoại khoảng 20-30m và các camera sử dụng để quan sát bên ngoài và khuôn viên sẽ từ 30-50m.

Tiêu cự ống kính: Thông số này cũng tùy thuộc vào hạ tầng nhà yến, các camera lắp đặt tiêu chuẩn thường có tiêu cự 3.6mm nhưng trong một vài vị trí lắp đặt phải thay đổi thông số tiêu cự để phù hợp với góc quan sát. Tiêu cự càng lớp thì góc càng hẹp và ngược lại.

3. Một số mã camera phổ biến đường dùng lắp trong nhà yến

Bên trong nhà yến sử dụng camera chống ngược sáng, hồng ngoại quan sát xa.

Camera HIKVISION DS-2CE16D8T-IT3

Camera HIKVISION DS-2CE16D8T-IT5

Camera DAHUA DH-HAC-HFW2231EP

Bên ngoài nhà yến sử dụng camera có hồng ngoại quan sát xa vào đêm.

Camera HIKVISION DS-2CE16D0T-IT3

Camera HIKVISION DS-2CE16D0T-IT5

Camera DAHUA DH-HAC-HFW2231DP

Chọn camera quan sát cho phù hợp từ ban đầu sẽ rất quan trọng, góp phần giảm chi phí đáng kể cho hệ thống camera quan sát nhà yến và chi phí phát sinh về sau.

Đầu ghi camera DS-7116HQHI-K1 hoặc DHI-XVR5116H-4KL cần trang bị ổ cứng dụng lượng cao 2T, 4T, giúp bạn so sánh thời gian yến bay về đông hay đi bớt.

Bạn có thể quan sát quan tivi, laptop, ipad, hoặc điện thoại ở mọi nơi.

Có thể bạn muốn xem:

CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ VẠN PHÁT HƯNG

Trụ sở : 41 Ỷ Lan, P. Hiệp Tân, Q. Tân Phú, Tp. HCM (XEM DEMO CAMERA TẠI ĐÂY)

Chi nhánh 1:  Số 73 Trần Văn Trà, H. Tân Châu, T. Tây Ninh

Chi nhánh 2: Số 23 Đặng Tất, P. Thanh Hải, TP. Phan Thiết

Tổng đài hỗ trợ: 0854 555 666

Hỗ trợ mua hàng: 0844 820 666 (Ms.Gái) – 0919 844 636 (Ms.Trang) – 0919322311 (Ms Tiên) – 0888 678 448(Ms Thủy) – 0969 993 959

Hỗ trợ kỹ thuật – bảo hành: 0904 852 959

Phản ánh dịch vụ: 0916 995 969

Website: www.cameratoanquoc.com

Email : cskh@vph.com.vn

Nhà nhập khẩu và phân phối camera số 1 Việt Nam

Đánh Lận Con Đen Đà Tổ Yến Giải Quyết Giải Pháp Gọi Đàn Chim Về Nhà

Không ít tranh cãi các loại vật liệu đà quyết định yếu tố gọi đàn thành công. Một vài anh em kỹ thuật tán đồng cho rằng đà gỗ yến có khả năng gọi đàn cao hơn các loại đà khác. Hiểu đúng, hiểu sai rõ ràng về đà một cách thiếu khoa học sẽ làm cho người đầu tư bị rối loạn thông tin để ra những quyết định sai lầm.

Nói về đà, bản chất đà tổ yến chỉ giải quyết :

Tạo chỗ chứa cho yến làm tổ

Tạo không gian an toàn

Tổ đẹp hơn ở phần đế tổ

Không có chỗ cho các vi khuẩn, nấm mốc bám vào sâu bên trong mặt đà

Tăng tuổi thọ đà

Giảm chi phí đầu tư và khấu hao theo thời gian trong việc bảo quản

👉 Vì sao đà tổ yến bằng gỗ được sử dụng nhiều trong nhiều năm qua?

Nhìn vào quá khứ, theo quan sát phát hiện một số chim yến vào những ngôi nhà làm tổ trên các thanh xà gỗ. Từ đó, người ta có ý tưởng xây dựng nhà nuôi yến dùng vật liệu gỗ làm đà cho yến bám vào làm tổ.

Rất nhiều lý do khác đà gỗ được sử dụng nhiều

Do truyền thông mạng thấy nhiều người làm từ đà gỗ thành công rất nhiều.

Hiển nhiên nhìn vào thực tế, Malaysia rất phát triển nghề nuôi yến thành công từ đà gỗ Meranti có các video clip thành công.

Gỗ nhẹ, dễ thi công, chi phí thấp

Chính các yếu tố này đã tác động khá mạnh về yếu tố tâm lý người đầu tư xây nhà nuôi yến sử dụng đà gỗ ở Việt Nam. Họ sẽ có thói quen cảm quan có cái nhìn bất lợi cho các loai đà đá, đà bê tông, đà khác có các ưu điểm vượt trội.

Video sau minh chứng việc chim vẫn làm tổ trên các đà có loại vật liệu khác nhau

👉 Đà nhà yến bằng bê tông có dụ chim được không ?

Như đã nói đề cập trên, đà tổ yến chỉ là nơi tạo chứa cho chim yến làm tổ. Ban đầu ai bước vào xây nhà yến bằng đà bê tông luôn gặp sự khó chịu đó là nặng, khó thi công đúng kỹ thuật tạo độ chim bám. Sự cản trở này đã làm bao nhiêu anh em kỹ thuật thất bại không dám đưa tư vấn loại đà yến bê tông đến gia chủ.

Ngoài ra đằng sau những câu chuyện ẩn giấu quá vô lý bởi những câu nói

Đà bê tông chậm chim

Đà bê tông có độc

Đà bê tông không xuất khẩu được

Đà bê tông không có lời

Đà bê tông có tổ không đẹp dính sạn cát rất nhiều

Đà bê tông khó thi công quá

Đà bê tông dụ đàn yến không được

Nhà yến đà bê tông thất bại nhiều lắm

Úi chà chà, nhiêu lý do thôi để nguỵ biện giải pháp cho đà gỗ có lợi. Hay động cơ một số anh em kỹ thuật không muốn đưa thông tin đúng cho chủ nhà để trục lợi.

Tại sao họ làm thế, chúng tôi sẽ cho một câu hỏi mở để anh em kỹ thuật mới vào lẫn gia chủ đầu tư có kiến thức hiểu rõ hơn bản chất :

Nếu nói rằng đà bề tông có độc đúng không thì tại sao có nhiều công trình hồ bơi, nông trại làm từ vật liệu này tại sao vẫn sử dụng

Đà gỗ không có độc ư ? Thử hỏi, đà gỗ meranti các loại nhập từ Malaysia Indonesia nhập khẩu có nguồn gốc xuất xứ chứng nhận không hoá chất không ? Cho dù chứng nhận, mọi người có nghĩ lúc sử dụng đà gỗ cho dù tuổi thọ cao lắm vẫn phải bảo dưỡng đà bằng những loại dung dịch có kiểm chứng không ?

Đà tổ yến làm bằng gỗ dễ dàng thi công lời nhiều hay do chi phí đà bê tông cao nên không chọn cho gia chủ. Gia chủ có nên tính toán bài toàn tài chính trước khi đầu tư không để biết chi phí nào rẻ hơn ?

Đà bê tông không được đẹp do dính sạn cát nhiều vì do không làm đúng kỹ thuật của nó. Tương tự đà gỗ không chọn đúng gỗ tốt vẫn bị nấm mốc, mục cho ra tổ kém chất lượng. Có phải tổ đẹp, chất lượng nằm ở làm đúng MAC kỹ thuật bê tông và chọn đúng gỗ ?

Vì sao nói nhà yến đà bê tông thất bại ? Ngược lại, vì sao vô số nhà yến đà gỗ thất bại còn nhiều hơn bê tông sao ít ai nói ? Vậy đà có phải là yếu tố quyết định thất bại không ?

Phương Pháp Tắm Cho Chim Họa Mi

Tắm cho Họa Mi giúp diệt khuẩn, lông óng đẹp, chim hót nhiều. Nhưng việc tập cho chim tắm cũng không đơn giản chút nào. Bài viết này sẽ hướng dẫn chi tiết cách tắm cho Họa Mi rất hiệu qủa mà các bạn nên làm theo.

Mình sẽ đề cập 3 cách tập tắm cho Họa Mi, tùy theo mức độ lười tắm của chú chim mà việc tắm nhanh hay chậm và vì thế cách khắc phục chim không tắm cũng khác nhau.

Tập tắm cho Họa Mi thế nào?

Cách 1 : Dùng bình phun sương

Sau khi phơi nắng cho chim xong các bạn lùa chim qua lồng tắm. Dùng bình phun nước ( hay dùng để phun hoa Lan ) chỉnh đầu bình phun thành sương ( không chỉnh phun bằng tia nước làm chim sợ ). Các bạn chỉ cần phun nước nhẹ lên mình chim rồi để đó, chim bị ngứa lông và dính nước sẽ nhảy xuống tắm thôi.

Thông thường với cách này các bạn chịu khó làm từ 5 đến 7 lần là chim tự tắm được rồi. Sau đó không cần phải phun nước nữa.

Cách 2 : Cho 1 lá xanh vào khay tắm.

Cách này những người đồng bào dân tộc hay làm. Các bạn chỉ cần dùng 1 lá xanh bỏ vào khay nước, chim thấy lá xanh sẽ nhảy xuống nghịch nước và tắm luôn.

Nếu cho lá xanh vào chim không chịu xuống tắm thì các bạn kết hợp phun sương nhẹ lên người thì chim sẽ tắm nhanh thôi.

Cách 3 : Dùng chim mái đã biết tắm để tập

Khi chúng ta đã dùng 2 cách trên và làm rất nhiều lần nhưng chim vẫn không chịu tắm. Thì bây giờ các bạn dùng chiêu cuối cùng đó là dùng chim mái. Bởi Họa Mi trống rất thích xem chim mái tắm.

Các bạn dùng 1 em chim mái đã tắm tốt. Cho chim qua tắm và để chim trống cách xa 1 mét và nhìn chim mái tắm. Khi chim mái tắm xong thì các bạn lùa chim trống qua lồng tắm rồi nhẹ nhàng phun nước cho chim ướt lông. Tùy theo độ lì lợm của chú chim mà tắm nhanh hay chậm, có con khoảng 10 ngày là tắm nhưng cũng có con phải mất 1 – 2 tháng mới chịu tắm.

Nếu những con nuôi lâu năm không chịu qua lồng tắm thì chúng ta cần phải tập cho chim qua lồng tắm. Bằng cách dùng tay vỗ nhẹ để chim nhảy qua, dùng cây nhỏ lùa qua hoặc lấy cóng nước ra và để chim khát. Khi chim khát nước, nhìn thấy nước bên lồng tắm sẽ nhảy qua thôi.

Bạn đang xem bài viết Giải Pháp Nào Cho Vườn Chim Giếng Mạch? trên website Topcareplaza.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!