Xem Nhiều 3/2023 #️ Giải Độc “Con Người Tàn Ác Với Chim Yến” Và “Chim Yến Đập Đầu Tự Tử, Nhả Ra Máu… “ # Top 10 Trend | Topcareplaza.com

Xem Nhiều 3/2023 # Giải Độc Thông Tin “Con Người Tàn Ác Với Chim Yến” Và “Chim Yến Đập Đầu Tự Tử, Nhả Ra Máu… “ # Top 10 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Giải Độc “Con Người Tàn Ác Với Chim Yến” Và “Chim Yến Đập Đầu Tự Tử, Nhả Ra Máu… “ mới nhất trên website Topcareplaza.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Ngày đăng tin: 14:45:31 – 05/11/15 – Số lần xem: 261221

Hello Nest với tư cách là 1 công ty đã được FDA, USDA và US Fish & Wild Life cấp đầy đủ giấy phép về an toàn thực phẩm, an toàn cho hệ sinh thái… để kinh doanh Tổ Yến tại Hoa Kỳ. Xin viết để phản hồi bài báo “CUỘC ĐỜI ĐAU THƯƠNG CỦA LOÀI CHIM YẾN” đã râm ran dư luận mấy ngày qua…

Trước tiên Hello Nest có lời khuyên với tác giả là khi viết về Chim Yến và Tổ Yến thì trước hết bạn phải hiểu nó, phải nghiên cứu sâu về nó chứ đừng thụ động “nghe 1 người bạn kể lại” cộng với thành kiến sẵn có rồi đưa ra những suy luận chủ quan, dẫn đến những nhận định cực kỳ sai lầm.

1. Loài yến vốn dĩ là loài làm tổ bằng nước dãi, tựa như con tằm nhả tơ. Mỗi một lần có thai là chim yến lại nhả nước dãi làm tổ. Nếu không ai hái tổ yến xuống thì chúng sẽ xây chồng lên. Nghĩa là lúc này chim non không nằm ở lớp tổ cũ của anh, chị nữa mà là trên một lớp mới. Do đó, nếu hái Tổ Yến khi chim non đã bay đi thì không hề ảnh hưởng tới cuộc sống của loài chim này !!!

Vòng đời của chim yến là thế. Con tằm nhả tơ cũng vậy, cuộc sống của nó buộc phải nhả tơ thì mới thoát xác.

Bài viết nói rằng khi chim yến cái sắp sinh mà bị hái mất tổ, nó sẽ đâm đầu vào vách đá tự tử, rồi chim yến đực cũng đâm đầu vào vách đá chết theo, đây là 1 trong những chuyện hư cấu hết sức buồn cười. Chim yến đã có từ hàng trăm năm nay, vậy trước giờ đã có ai chụp được tấm hình hay đoạn clip nào về việc này chưa ??

Thật ra nếu tới ngày sinh mà không may bị hái mất tổ, chim yến mẹ sẽ tìm 1 cái tổ nào gần đó để đẻ nhờ. Vậy nên có tổ yến có đến 3, 4 trứng thay vì 2 như bình thường (điều này ít khi gặp vì người hái tổ yến thường biết chọn thời điểm để hái, chỉ xảy ra khi có sơ xuất)

Hơn nữa, nếu không hái tổ thì những chim con sau này khi trưởng thành đâu còn chỗ làm tổ, diện tích hang yến không thay đổi trong khi lượng yến ngày càng nhiều . Nếu cứ để như vậy thì khi chim con lớn lên sẽ ko còn chỗ nữa và phải làm tổ dưới chỗ thấp. Khi đó tổ yến, trứng yến, hay chim con đều có thể sẽ dễ bị sóng biển cuốn trôi…

2. Yến Huyết/ Hồng là do phản ứng hóa học tạo thành màu đỏ, chứ không phải là “yến thổ huyết ra để làm tổ”. Cái này khoa học đã chứng minh từ lâu, dựa vào phân tích xét nghiệm. Tổ Yến sào khi mới làm ra có màu trắng, nếu được làm ở những nơi có điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng đặc biệt thì sẽ làm biến đổi màu sắc, biến thành tổ màu cam hoặc hồng/ đỏ.

Chắc hẳn là tác giả bài viết thấy tên gọi Yến Huyết thì suy diễn ngay luôn là nó là từ máu chim vậy !!! Thật ra m áu ở ngoài không khí khi đông lại sẽ có màu đen, chứ không phải màu đỏ như suy nghĩ của bạn đâu!

3. Ngành yến bây giờ đã hình thành như 1 ngành khoa học, có nghiên cứu, phân tích. Được US Fish & Wild Life ở Mỹ công nhận là an toàn cho hệ sinh thái, và cho kinh doanh tiêu thụ ở Mỹ. Nếu mà chim yến mất tổ đập đầu tự tử, nhả máu ra làm tổ để phục vụ con người như bài viết nói thì các nhà bảo tồn, nhà khoa học đã lên tiếng từ lâu.

Trong khi ở Mỹ chỉ cần mặc 1 bộ quần áo bằng da thú là đã bị lên án, bị tẩy chay. Vậy thì nếu tàn ác đến mức đó liệu chính phủ Mỹ có cho phép Tổ Yến “bén mảng” đến thị trường Mỹ không, hay là cũng đã bị cấm cửa như sừng tê giác từ lâu rồi ?!!

4. Tác giả viết là chim Yến “tước lông đến xơ rơ đôi cánh, trơ da thịt trân mình chịu đựng cơn gió biển rít buốt đến xương tuỷ” – vậy trong hàng tỷ tỷ con chim yến đang sống đó, có ai chụp được hình 1 con chim yến nào mà rỉa trơ trọi lông để làm tổ được không ? Đây lại là 1 điều hư cấu thái quá !!!

5. Chim yến không chung thủy như đồn đại. Đúng là khi chim chọn bạn đời, nếu không có chuyện gì xảy ra cặp chim sẽ sống với nhau trọn đời. Nhưng nếu có một con chết thì chim còn lại sẽ tìm & kết bạn với chim yến khác. Điều này đã được nhiều hiệp hội nuôi yến nghiên cứu và khẳng định.

6. Nuôi bò, lấy sữa bò xong thịt luôn con bò. Nuôi dê, lấy sữa dê cũng thịt luôn con dê. Nuôi gà, vịt lấy trứng, rồi cũng ăn luôn thịt gà, vịt…

Chỉ có nuôi yến lấy tổ là không có ăn thịt loài tạo ra nó. Vậy ăn Yến sào so ra là còn nhân đức hơn ăn trứng, uống sữa nữa !!! Nếu nói như bài viết này thì con người chắc phải ngừng nuôi gà, heo, bò, bồ câu, cút… để giết lấy thịt rồi làm ra thịt, bánh và các sản phẩm mà cả thế giới dùng nữa.

7. Con người nuôi yến không thể nào có chuyện giết yến để lấy tổ. Xây nhà nuôi yến là đã bỏ ra 1 số tiền lớn để đầu tư, nếu ai dùng những cách thô bạo để lấy tổ của chim yến, chắc chắn 1 điều là nó sẽ bỏ đi nơi khác. Vậy nên không ai khờ khạo đến mức vì 1 vài cái tổ mà để chim bay hết. Thay vào đó họ sẽ đợi chim non bay đi rồi mới hái, sau này chim mẹ tới thời kỳ sinh sản sẽ làm tổ mới. Đàn chim yến sẽ càng ngày càng tăng lên. Như vậy không phải là có lợi hơn sao ?! Việc gì phải đi làm cái chuyện vừa tội lỗi vừa không có hiệu quả kinh tế như bài viết kia nói vậy ?!

Nói tóm lại, bài viết của tác giả kia là không khoa học, không có 1 chứng cứ xác thực nào và không có hiểu biết nhiều về ngành Yến. Những bạn đi share lại thì cũng không có chứng cứ nào, nên lấy hình này để ghép vô cho tạm có:

Nếu như là 1 nghiên cứu khoa học của ai đó, có những tư liệu, hình ảnh chứng minh rõ ràng vậy thì cũng còn đáng để nghe và ngâm cứu. Đằng này chỉ là 1 bài viết toàn những chuyện hư cấu tưởng tượng, ” nghe bạn kể lại“… không có lấy 1 tấm hình hay tư liệu nào để làm chứng cứ, như thế thì có gì đáng để tin vậy các bạn ?

Người Trung Quốc nhìn sang các nước có tài nguyên này mà thèm nhỏ dãi. Vì họ không thể nuôi yến được nên chỉ có thể nhập thôi. Trong khi nước Việt Nam mình có thì lại không biết quý trọng – đó là sử dụng để tăng cường sức khỏe, cũng chẳng biết giữ gìn và phát triển ngành nghề đi lên, mà lại tung tin để phá hoại. Thế đấy…cho nên cuối cùng là nước Việt có còn được cái gì ??!!!!

Theo các báo cáo khoa học, tổ yến (yến sào) được đánh giá là một món ăn quý, có giá trị dinh dưỡng cao và rất tốt cho sức khỏe của con người. Trong tổ yến có rất nhiều nguyên tố vi lượng rất quan trọng mà cơ thể con người không thể tự tổng hợp được. Chính vì vậy, trong cuộc sống hiện đại, tổ yến đã trở thành một loại thực phẩm quý được ưa chuộng và ngày càng được sử dụng rộng rãi. Đây là 10 điều lưu ý bạn không nên bỏ qua khi sử dụng tổ yến:

Yến sào, từ xưa tới nay vẫn được coi là món ăn bổ dưỡng và quý giá. Tuy nhiên trong quá trình chế biến, rất có thể bạn đã vô tình làm mất đi một số chất.

Giải Độc Thông Itn Sai Lệch Về Thu Hoạch Lấy Tổ Chim Yến

Loài chim yến vốn dĩ là loài làm tổ bằng nước dãi, tựa như con tằm nhả tơ. Mỗi một lần có thai là chim yến lại nhả nước dãi làm tổ. Nếu không ai hái tổ yến xuống thì chúng sẽ xây chồng lên…

Giải độc thông tin sai lệch về thu hoạch lấy tổ chim yến.

Gần đây một số bài báo tôi có đọc được nói về vấn đề thu hoạch tổ yến là độc ác, là không bảo tồn loại chim quý này..vv.. Khi con người khai thác yến sào thì loài chim yến sẽ rơi vào nhiều bi kịch thương tâm như phải thổ huyết để xây tổ, trứng hoặc chim con trong tổ bị vứt xuống biển, chim mẹ lao đầu vào vách núi tự tử vì mất con, chim bố chung tình quyên sinh theo chim mẹ..vv..

Có lời khuyên với tác giả là khi viết về chim yến và tổ yến thì trước hết bạn phải hiểu nó, phải nghiên cứu sâu về nó chứ đừng thụ động “nghe kể lại” cộng với thành kiến sẵn có rồi đưa ra những suy luận chủ quan, dẫn đến những nhận định cực kỳ sai lầm và thiếu hiểu biết.

1. Loài yến vốn dĩ là loài làm tổ bằng nước dãi, tựa như con tằm nhả tơ. Mỗi một lần có thai là chim yến lại nhả nước dãi làm tổ. Nếu không ai hái tổ yến xuống thì chúng sẽ xây chồng lên. Nghĩa là lúc này chim non không nằm ở lớp tổ cũ nữa mà là trên một lớp mới. Do đó, nếu hái Tổ Yến khi chim non đã bay đi thì không hề ảnh hưởng tới cuộc sống của loài chim này !!!

Bài viết nói rằng khi chim yến cái sắp sinh mà bị hái mất tổ, nó sẽ đâm đầu vào vách đá tự tử, rồi chim yến đực cũng đâm đầu vào vách đá chết theo, đây là 1 trong những chuyện hư cấu hết sức buồn cười. Chim yến đã có từ hàng nghìn năm nay, và chưa có một tài liệu, hình ảnh, video clip nào chứng mình được điều đó.

Sự thật là nếu tới ngày sinh mà không may bị hái mất tổ, chim yến mẹ sẽ tìm 1 cái tổ nào gần đó để đẻ nhờ. Vậy nên có tổ yến có đến 3, 4 trứng thay vì 2 như bình thường. Điều này ít khi gặp vì người thu hoạch tổ yến thường biết chọn thời điểm để hái, chỉ xảy ra khi có sơ xuất.

Hơn nữa, nếu không hái tổ thì những chim con sau này khi trưởng thành đâu còn chỗ làm tổ, diện tích hang yến không thay đổi trong khi lượng yến ngày càng nhiều. Nếu cứ để như vậy thì khi chim con lớn lên sẽ ko còn chỗ nữa và phải làm tổ dưới chỗ thấp. Khi đó tổ yến, trứng yến, hay chim con đều có thể sẽ dễ bị sóng biển cuốn trôi…

GIẢI ĐỘC THÔNG TIN “Con người tàn ác với chim Yến” và “chim Yến đập đầu tự tử, nhả ra máu… ”

Trước tiên chúng ta phải hiểu rằng yến huyết, yến hồng là do phản ứng hóa học tạo thành màu đỏ, chứ không phải là “yến thổ huyết ra để làm tổ”. Điều này khoa học đã chứng minh từ lâu, dựa vào phân tích xét nghiệm. Tổ Yến sào khi mới làm ra có màu trắng, nếu được làm ở những nơi có điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng đặc biệt thì sẽ làm biến đổi màu sắc, biến thành tổ màu cam hoặc hồng/ đỏ.

Chắc hẳn là tác giả bài viết thấy tên gọi Yến Huyết thì suy diễn ngay luôn là nó là từ máu chim thổ ra vậy !!! Thật ra máu ở ngoài không khí khi đông lại sẽ có màu đen, chứ không phải màu đỏ như suy nghĩ của bạn đâu và nếu là máu chim thổ ra thì tuyệt đối không nên ăn.

+, Ngành yến bây giờ đã hình thành như 1 ngành khoa học, có nghiên cứu, phân tích. Được US Fish & Wild Life ở Mỹ công nhận là an toàn cho hệ sinh thái, và cho kinh doanh tiêu thụ ở Mỹ. Nếu chim yến mất tổ đập đầu tự tử, nhả máu ra làm tổ để phục vụ con người như bài viết nói thì các nhà bảo tồn, nhà khoa học đã lên tiếng từ lâu.

Trong khi ở Mỹ chỉ cần mặc 1 bộ quần áo bằng da thú là đã bị lên án, bị tẩy chay. Vậy thì nếu tàn ác đến mức đó liệu chính phủ Mỹ có cho phép Tổ Yến được nhập vào thị trường Mỹ không, hay là cũng đã bị cấm cửa như sừng tê giác từ lâu rồi ?

+, Tác giả viết là chim yến “tước lông đến xơ rơ đôi cánh, trơ da thịt trân mình chịu đựng cơn gió biển rít buốt đến xương tuỷ” – vậy trong hàng tỷ tỷ con chim yến đang sống đó, có ai chụp được hình 1 con chim yến nào mà rỉa trơ trọi lông để làm tổ được không ? Đây lại là 1 điều hư cấu thái quá.

+, Sự thật là chim yến không chung thủy như đồn đại. Đúng là khi chim chọn bạn đời, nếu không có chuyện gì xảy ra cặp chim sẽ sống với nhau trọn đời. Nhưng nếu có một con chết thì chim còn lại sẽ tìm và kết bạn với chim yến khác. Điều này đã được nhiều hiệp hội nuôi yến nghiên cứu và khẳng định.

+, Con người nuôi yến không thể nào có chuyện giết yến để lấy tổ. Xây nhà nuôi yến là đã bỏ ra 1 số tiền lớn để đầu tư, nếu ai dùng những cách thô bạo để lấy tổ của chim yến, chắc chắn 1 điều là nó sẽ bỏ đi nơi khác. Vậy nên không ai dại dột đến mức vì 1 vài cái tổ mà để chim bay hết. Thay vào đó họ sẽ đợi chim non bay đi rồi mới hái, sau này chim mẹ tới thời kỳ sinh sản sẽ làm tổ mới. Đàn chim yến sẽ càng ngày càng tăng lên. Như vậy không phải là có lợi hơn sao ? Việc gì phải làm chuyện vừa tội lỗi vừa không có hiệu quả kinh tế như bài viết nói đến vậy ?

Kết luận:

1. Thông tin có tác động mạnh mẽ tới đời sống, thậm chí điều chỉnh hành vi của con người. Trong trường hợp này, có một số bạn đọc đã cho biết là từ khi đọc bài về chim Yến xong, đã thôi, không dùng tổ Yến nữa.

Nếu liên hệ với thông tin về việc nước mắm có Asen vừa qua, càng phải thận trọng. Giả sử ai cũng “tẩy chay” dùng Yến sau khi đọc bài viết trên, thì ngành Yến sẽ lao đao, nguồn tài nguyên quý của đất nước sẽ bị bỏ phí !

Dây Bình Bát Có Công Dụng Giải Độc, Thanh Nhiệt Và Tốt Cho Người Đái Tháo Đường, Thức Ăn Tốt Cho Chào Mào

Dây Bình Bát là một loài cây có rất nhiều công dụng chữa bệnh như tiểu đường, thanh nhiệt, giải độc vừa dùng làm thực phẩm có lợi cho sức khỏe.Đặc biệt, quả bình bát chín có là thức ăn rất yêu thích cho chim chào mào. Đây là loại thức ăn tốt nhất cho chào mào.

1. Bình bát là cây gì? Dây bình bát thuộc loài cây thảo nhẵn và mảnh, mọc leo cao, đôi khi dài tới 5m hay hơn. Lá mọc so le, hình tim, có cuống dài, khía 5 thùy nông, mép có răng cưa. Tua cuống đơn, mọc đối diện với lá. Hoa đực và hoa cái giống nhau, mọc đơn độc hay xếp hai cái một ở nách lá, có cuống dài 2cm, rộng 2,5cm, khi chín có màu đỏ và thịt quả đỏ chứa nhiều hạt. Ra hoa, kết quả quanh năm.

2. Bình bát là có tác dụng gì? Tác dụng chữa tiểu đường như thế nào?

Theo y học cổ truyền dây bình bát có vị ngọt, tính mát. Dây Bình Bát có tác dụng thanh phế, nhuận táo, giải độc, thanh nhiệt, sinh tân dịch. Thường được dùng để chữa táo bón, người nóng nổi mụn nhọt, miệng khô khát, tiểu buốt, bí tiểu,…

Dùng dây Bình Bát chữa đái tháo đường: Lấy 100g dây Bình bát khô nấu sôi 10-15p với 2l nước, uống cả ngày. Hết ngày bỏ, hôm sau nấu mới.

Hoặc chữa đái tháo đường và táo bón bằng cách đem rau Bình Bát, rau dền, rau sam mỗi loại 50g nấu canh cua ăn vài lần.

Dùng dây Bình Bát chữa chứng miệng khô khát dù đã uống nhiều nước (hay còn gọi là phế nhiệt): lấy rau bát, rau ngót, rau đay nấu canh trai đồng hoặc canh hến ăn vài lần là khỏi.

Chữa da khô nổi mụn nhọt bằng dây bát: lấy mồng tơi, rau dấp cá, rau bát mỗi loại 100g nấu canh cá rô ăn một tuần vài lần.

Chữa trĩ đi ngoài ra máu: rau dấp cá 30g, hoa mào gà 5g, rau bát 50g, xơ mướp 5g, nấu lấy nước uống ngày 3 lần.

Dây Bình Bát là món ăn bài thuốc thanh nhiệt có thể sử dụng cho mọi người ở mọi lứa tuổi và gần như không có tác dụng phụ. Tuy nhiên không nên sử dụng cho người tỳ vị hư hàn hay bị đau bụng do ăn đồ sống lạnh, ngoại cảm phong hàn… 3. Quả/trái bình bát thức ăn tốt cho chào mào

Bình bát dây có lợi cho chim chào mào và cả cho người. Dùng dây bình bát nấu canh ăn rất mát và còn trị nhiều bệnh. Đối với chim chào mào ngoài thiên nhiên, bình bát dây mỗi lần chín thu hút rất nhiều đàn chào mào đến ăn.Và trái này hầu như có quanh năm. Trong trái bình bát chứa đa số chất đạm, bột đường, khoáng chất và các loại vitamin tổng hợp khác. Giúp bổ sung đầy đủ chất cho chim chào mào, giúp cho bộ lông đít, má của chào mào luôn đỏ. Lúc trước hay hái trái này cho chim chào mào ăn, thấy em nó ăn rất ngon và cũng nhờ trái này mà mình đã bẫy được khá nhiều chú chào mào.

3. Địa chỉ bán bình bát ở đâu?

Tag : cây bình bát, cay binh bat, bình bát, binh bat, cay binh bat co tac dung gi, tac dung cua cay binh bat, binh bat chua lao phoi, mua bình bát, bán bình bát, mua bình bát ở đâu, bán bình bát ở đâu, qua bình bát, giống bình bát, hạt bình bát, thuốc bình bát

Độc Đáo Quán “Cà Phê Chim”

Hàng trăm lồng chim treo lủng lẳng cùng tiếng hót líu lo đã tạo nên một nơi vui chơi, thư giãn độc đáo trên đất Tây Đô.

Khuôn viên rộng, thoáng mát, quán cà phê chim cảnh Út Sang (nhiều người quen gọi là cà phê chim) của anh Huỳnh Văn Sang tại phường Cái Khế, quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ là điểm sinh hoạt của những người yêu chim cảnh trong thành phố. Toàn bộ quán được chia ra thành nhiều khu vực như: khu dành cho những người thích vẹt, khu vực dành cho những người thích chào mào, chích chòe… để những người yêu thích giao lưu. Những người đến đây đều tự nguyện với tinh thần giao lưu, học hỏi lẫn nhau và trao đổi chim nuôi. Anh Sang cho biết hiện có khoảng 100 thành viên với hàng trăm con chim thuộc nhiều loại khách nhau tụ họp về đây để cùng giao lưu, nghe hót, thỉnh thoảng thi thố để tìm ra những con chim đẹp, hót hay tham dự các cuộc thi chim hót với các tỉnh bạn.

Ngồi thưởng thức cà phê và nghe chim hót

Rất nhiều lồng chim được treo để chúng cùng nhảy múa, hót giúp vui cho chủ nhân cũng như những người đến quán thưởng thức cà phê

Nhiều người không có chim nhưng cũng đến quán nghe chim hót, đặc biệt có nhiều trẻ em ngày nghỉ cũng được cha mẹ dắt đến quan để xem và nghe các loài chim hót

Để sinh hoạt nề nếp, anh Sang tổ chức lịch dợt thường xuyên cho các loại chim.

Khách đến treo lồng chim cẩn thận vào giá sau đó vào bàn ngồi thưởng thức tiếng chim hót

Anh Sang đang chỉnh lồng chim của khách vào vị trí để dợt

4 con chim hót hay nhất sáng 30-12 đang được cho thi thố để chọn ra con hót hay nhất trong ngày

Tại quán, những người yêu thích chim kiểng thường hùn lại tổ chức thi hằng tháng để chọn ra con chim hót hay nhất

Gần đây, những người yêu vẹt tại Cần Thơ đã thành lập câu lạc bộ, sinh hoạt tại quán đã tạo không khí vui tươi, kết nối và lan tỏa tình yêu chim kiểng.

Bình Nguyên

Bạn đang xem bài viết Giải Độc “Con Người Tàn Ác Với Chim Yến” Và “Chim Yến Đập Đầu Tự Tử, Nhả Ra Máu… “ trên website Topcareplaza.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!