Cập nhật thông tin chi tiết về Dạy Vẹt (Két) Nói &Amp; Giao Tiếp mới nhất trên website Topcareplaza.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Tất cả các loài Vẹt đều có cấu tạo cần thiết để bắt chước giọng nói . Đây là một trong những khả năng mà Vẹt hấp dẫn người nuôi . Tùy từng loài Vẹt khác nhau mà khả năng bắt chước nhiều hay ít . Một chú Vẹt có khả năng học nói tốt nếu chú ta vẫn còn non chưa trưởng thành. Ở độ tuổi 3 – 6 tháng tuổi mà ở độ tuổi này trong tự nhiên chúng bắt đầu học từ bố mẹ chúng và đồng loại những hành vi tự nhiên của chúng . Đây là thời điểm tuyệt vời để bắt đầu dạy chim học nói .
Cũng như các loại chim hót khi chúng đầy đủ chất, khỏe mạnh, chúng hót nhiều hơn. Và Vẹt cũng không ngoại lệ nên cần cung cấp cho Vẹt chế độ ăn uống phù hợp với chúng. Và đảm bảo được đầy đủ chất dinh dưỡng. Bất kỳ con Vẹt nào cũng có thể nói, hoặc có thể không nói gì cả.
Chim học nói thực chất là học ngôn ngữ giao tiếp. Các nghiên cứu được thực hiện cho thấy rằng chim non học một ngôn ngữ giao tiếp với đàn của chúng và chúng học từ bố mẹ chúng hay các con chim khác lớn hơn sau khi chúng rời tổ. Và chúng học nói giống như học một ngôn ngữ loài chim trong tự nhiên.
Những chú Vẹt non sẽ lắng nghe bạn nói và học những ngôn ngữ mà bạn thường xuyên lặp lại . Chúng sẽ bắt đầu lặp đi lặp lại các từ và cụm từ. Nỗ lực đầu tiên của chúng để sao chép một từ có thể chỉ là một từ ngắn gọn, ít uốn lưỡi. Mới đầu Vẹt khó bắt trước theo . Nên chúng thường phát âm nhỏ , lí nhí không rõ âm . Nhưng với thời gian, và sự lặp lại của bạn, nó sẽ dần rõ lên tới khả năng giống Vẹt đó có thể làm được.
Nơi học nói cần yên tĩnh tránh phiền nhiễu gây mất tập trung. Thời gian cố định dạy Vẹt giúp Vẹt có phản xạ và học tốt hơn và dạy chú Vẹt như dạy một đứa trẻ học nói. Vẹt học nói tốt nhất vào buổi sáng và chập tối . Điều này tương ứng với thời gian trong ngày mà chúng thường kêu,đôi khi là la hét vào buổi sáng để ăn và tụ tập vào buổi tối để ngủ. Nên chúng ta sẽ lập kế hoạch dạy chú Vẹt vào những thời điểm trên là thích hợp nhất.
Ví dụ : Khi ra cửa lồng Vẹt bạn nói ” hello ” và lặp lại câu đó mỗi khi bạn ra cửa lồng cho dù chim chưa có phản ứng gì lại. Và dạy từ”goog bye” sau khi bạn không chơi với nó nữa.
Khi Vẹt của bạn nói một từ. Bạn sẽ bắt trước chú ta lặp lại, khen ngợi chú ta và thưởng cho Vẹt một món ăn khoái khẩu. Là động lực kích thích Vẹt lặp lại từ đó và nói nhiều hơn. Bạn sẽ thưởng cho Vẹt của bạn cho một nỗ lực để nói điều gì đó. Bất cứ điều gì. Nếu chú Vẹt của bạn lầm bầm và đang cố gắng để nói những gì bạn muốn Vẹt nói chúng ta nên khen thưởng cho vẹt. Theo thời gian, từ đó sẽ trở nên rõ ràng hơn. Đến giai đoạn tiếp theo khi Vẹt nói một từ, một câu nào đó chúng ta chưa nên thưởng vội mà nên đợi tới khi Vẹt nói rõ nhất từ đó thì mình khen thưởng.
Đôi khi Vẹt của bạn học được những câu nói tục do người khác dạy mà bạn không mong muốn bạn có thể xóa bỏ từ đó bằng cách không có phản ứng với từ đó khi nó nói và không nhìn vào nó thay vào đó bạn lặp lại một từ ngữ mà bạn muốn dạy để chú chim mất tập trung vào câu nói bạn không mong muốn kia và lâu dần sẽ xóa bỏ được câu nói bạn không mong muốn.
Để đào tạo một chú Vẹt nói chuyện thì trước tiên chúng ta phải dạy cho chúng nói những từ đó trước.
Kỹ Thuật Nuôi Dạy Vẹt (Két) Nói Được, Cách Huấn Luyện Và Chăm Sóc Vẹt
Tại Việt Nam nhiều loại vẹt biết nói: vẹt đầu xám, xít, vẹt mỏ vàng, yến phụng… Nếu đuôi dài thì có thể là vẹt đầu xám hoặc xít.
Kỹ thuật nuôi dạy Vẹt (két) nói được, cách huấn luyện và chăm sóc Vẹt
Muốn nuôi dạy vẹt nói, điều quan trọng nhất là phải nuôi từ lúc nó mới nở. Bạn đợi mùa sinh nở của chúng ra các tiệm chim sẽ có bán những con vẹt còn choác mỏ đòi ăn, khi đó hãy lựa 1 con khỏe mạnh đem về. Những con vẹt này về sau sẽ rất thân với bạn và nghe lời, khỏi cần phải nhốt lồng hay cột xích.
Nuôi vẹt bổi (vẹt đã lớn) cũng có thể nói nhưng không thể dạy được, nghĩa là sau khi bạn nuôi nó 1 thời gian dài (1-2 năm), nó sẽ học được 1 vài tiếng nào đó, ú ớ, và chỉ có chừng đó thôi. Vẹt bổi nuôi khó thuần, chịu biết mặt chủ đã là khó, còn muốn dạy nó nói thì là nhiệm vụ khó hơn gấp bội, xưa nay mình chưa thấy ai nuôi vẹt lớn mà dạy nói được cả.
Mình khuyên bạn nên mua vẹt mới nở, nuôi vẹt từ lúc mới nở thì vẹt sẽ bắt đầu nói vào lúc gần được 1 năm tuổi. Thời gian vẹt tập nói bạn có thể nhắc đi nhắc lại những câu muốn dạy cho đến khi nó nhuần nhuyễn. Vẹt không cần phải lột lưỡi cũng như không cần cho ăn ớt như Nhồng. Vẹt mái nói nhiều hơn vẹt trống.
Mùa sinh sản của vẹt là khoảng tháng 2- tháng 3 năm nay, cũng gần mà. Trong gia đình vẹt thì con xít là nói giỏi nhất, giá của 1 con xít mới nở khoảng 400-500k, các loài khác giá rẻ hơn bù lại nói không giỏi bằng. Còn nếu muốn vừa nói tốt vừa đẹp mã bạn hãy lựa con vẹt đầu xám.
1 điều nữa mình muốn chia sẻ với bạn là nuôi chim cần phải có sự kiên nhẫn, 1 con chim muốn hót hay có khi phải mất đến 2 – 3 năm, 1 con chim nói tốt cũng phải mất thời gian xấp xỉ chừng đó để chăm chút, bạn đừng nóng nảy thì sẽ thành công.
Để có chú vẹt thân thiện thì có thể thuần vẹt chuyển bổi nhưng để chú vẹt ngoan ngoãn nghe lời thì không phải ai cũng làm được và thông thường thì họ chọn giải pháp nuôi từ non.
-Mục đích nuôi từ non nhằm để con vẹt lầm tưởng chúng ta là mẹ chúng.nên lựa chọn vẹt non nhưng non tầm tuổi nào cũng rất đáng chú ý. chỉ chênh nhau vài ngày vấn đề sẽ khác thấy rõ rệt.
-Theo kinh nghiệm nuôi chim non nói chung của mình thì ở độ tuổi mà con chim chưa nhận thức được là khi chim bung lông ống ở cánh được 2cm là đẹp nhất.
-Tại sao không nên chọn độ tuổi nhỏ hơn vậy? trả lời: vì từ độ tuổi mà lông ống bung 2cm trở lại thì độ nhận thức của chim giống nhau tức là đều lầm tưởng mình là mẹ chúng.nhưng nuôi chim non rất dễ đi ngoài ,suy chim (nếu bạn ko có kinh nghiệm điều này rất dễ sảy ra) và thậm tệ hơn là đánh đổi bằng mạng sống của con chim yêu quý của bạn.chính vì vậy mà nên nuôi tầm lớn nhất trong giai đoạn chim chưa nhận thức được thì rút ngắn được khoảng thời gian rủi ro đó đi.
-Nuôi chim bung hết lông có được không ? trả lời : được với độ tuổi này con chim vẫn thuần bạn nhưng nó đã nhận thức hơn nên độ thuần ko bằng độ tuổi trên( chỉ chiếm 40%) trong khi từ bung 2cm đến bung hết cánh cũng ko lâu lắm mà tránh được rủi ro trên
-Với vẹt còn non vậy việc phân biệt trống mái chỉ mang tính hên xui.nhưng chọn con khung người to,đầu vuông thì tỉ lệ trống cũng được 70%.ngoài ra còn có thêm cách phân biệt khung xương chậu to là mái và nhỏ là trống (cách này người có kinh nghiệm mới nhìn ra,ko phải lựa chọn cho người mới chơi)
-Và dù trống hay mái thì điều đáng chú ý đến sức khỏe của chim như độ nhanh nhẹn và xem dưới hậu môn có phân dính quanh lỗ tiểu ko…..nhìn lườn xem có béo tốt không.,…..
-Sau khi chọn được 1 chú vẹt ưng ý thì có những vấn đề chú ý khi nuôi.
hãy cố gắng giữ cho thân nhiệt chúng ấm-ngoài thiên nhiên 1 ổ chim có vài con và diện tích ổ cũng nhỏ nên rất đảm bảo về độ ấm cho chim non.điều này rất cần thiết vì khi nhiệt độ cơ thể chim non đủ ấm thì quá trình tiêu hóa rất nhanh và chim khỏe mạnh.nếu có thời gian thì sáng sớm đem phơi nắng sớm rất tốt ngoài việc tót cho tiêu hóa như mình kể trên thì nắng sớm giúp tổng hợp canxi cho quá trình hoàn thiện khung xương ở chim non(phần này giống trẻ con đem phơi nắng sớm này) .việc giữ nhiệt độ bạn có thể dùng bóng điện sợi đốt sưởi cho chim.
+ vệ sinh : hãy luôn đảm bảo ổ nuôi sạch.vì sức đề kháng thời kỳ này của chim kém
chú ý: nhiều bạn rất thích cầm nựng chú chim của mình-1 nguyên nhân cũng ảnh hưởng lớn đến chú chim như chân cong,… vì khi này xương khá mềm các bạn hay bắt ra nghịch và để chim di chuyển rất ảnh hưởng đến xương non nớt của chim.nếu ko bắt buộc thì hãy để con chim trong ổ đến khi cứng xương và nó sẽ đòi bò ra khỏi ổ.tốt nhất ko cầm chim ra nghịch mà để 1 nơi yên tĩnh cho chim càng ngủ nhiểu càng tốt….
Huấn luyện vẹt khi còn non là cách tốt nhất để vẹt biết nói. Người ta cho rằng thời điểm tốt nhất dạy vẹt nói là bắt đầu từ tháng thứ 6 – một năm tuổi, nghĩa là khi còn non. Điều này có thể đúng với cả người nữa: “Dạy con từ thưở còn thơ…bơ vơ mới về”. Điều quan trọng là làm sao có sự giao tiếp tốt và thiết lập sự tin tưởng của vẹt khi nó còn non với chủ và với mọi người. Cũng như trẻ sơ sinh cần phải học cách ăn bằng thìa (muỗng) hoặc ăn bằng đũa, cũng ăn bốc bằng tay của một số dân tộc; đồng thời trẻ em biết chơi với người xung quanh, ví dụ: cha mẹ, ông bà và bạn bè… Vẹt non cũng cần phải bắt đầu với những mối quan hệ xung quanh: người chăm sóc trực tiếp và người lạ… Do đó, cần phải dành nhiều thời gian với vẹt non của bạn để có sự tin tưởng vào bạn, thân thiện với bạn, đừng để những xung đột xảy ra giữa chủ và vẹt.
Chú ý đừng để nó sợ khi đụng đến cánh của nó, vì chim rất nhạy cảm với việc đụng vào cánh. Thao tác cuối cùng cần đạt được là làm sao để vẹt cho vuốt ve mỗi khi bạn tiếp cận với chúng. Hay nói vuốt ve là hành động biểu hiện thân thiện nhất giữa chủ và vẹt cũng như của vẹt và chủ. Với con Má vàng và Cockatiel của tôi, chúng đã biết bước chân lên từng ngón tay, bàn tay và cho vuốt ve nó mỗi khi nó thích theo sự chỉ huy của tôi. Nên nhớ rằng chỉ khi chúng thích, nó mới cho vuốt ve. Nếu không nó sẽ cắn lại hoặc có cử chỉ phản ứng “không đẹp”. Khi này, bạn nên chấm dứt hành động vuốt ve nó và cho nó chơi tự do, để khi khác lại tiếp tục, tránh để nó nhàm chán và ức chế.
Dạy vẹt nhận biết âm thanh đơn giản. Thân thiện với các con chim non thường xuyên cho phép bạn trở nên quen thuộc với tính cách và sở thích của từng con, làm cho bạn tiếp cận với chúng dễ dàng hơn và cũng như dễ dàng điều khiển con chim theo ý mình bằng những cử chỉ đơn giản, như ra hiệu bằng tay, hay gọi nó lại gần. Để gọi được con chim, đầu tiên bạn phải đặt cho nó một cái tên đơn giản, với một âm tiết để chim dễ bắt chước.
Ví dụ con Vẹt Má vàng của tôi, đã đặt tên nó là Eupatri, nhưng tên nick của nó là Tri. Sau đó khi tiếp xúc với nó, tôi thường xuyên gọi với cái tên của nó là Tri, để nó nghe lặp lại nhiều lần, nó sẽ nhận ra đích thực là bạn muốn gọi nó, bằng một âm thanh quen thuộc, thân thiện. Còn con Cockatiel, tôi đã đặt tên cho nó là Chen. Đến nay cả hai con đã nhận biết được tên của mình mỗi khi tôi muốn gọi nó. Điều cần tránh là mỗi khi gọi con nào thì phải tách chúng ra, để chúng không bị nhầm lẫn gọi con này thì con kia đến. Để gọi được chúng đến cần có thức ăn hay đồ chơi mà chúng ưa thích đưa ra dụ nó. Một khi mỗi con nhận được tên mình khi bạn gọi là thành công rồi.
Dạy vẹt nói những từ đơn giản. Khi vẹt đã chấp nhận những cử chỉ thân thiện, như vuốt ve, biết nghe tiếng gọi từ bạn, bạn sẽ dạy nó nói những từ đơn giản, thường là có nguyên âm a, o thì vẹt dễ học nhất. Ví dụ Ba, Hello. Công việc này cũng lặp lại thường xuyên, vào một thời gian nhất định, buổi sáng sớm: 6-7 giờ, và buổi chiều: từ 5-6 giờ. Khi dạy nói, nên để trong phòng yên tĩnh, với tâm trạng vẹt thấy thoải mái nhất, thì việc dạy nói mới có hiệu quả cao. Nên tránh cho vẹt tiếp xúc với nhiều người trong khi dạy nói, Vẹt sẽ khó nhận ra những âm thanh tạp hay âm thanh cần huấn luyện. Hệ quả của việc này sẽ tạo ra cho vẹt phát âm không rõ tiếng hoặc nói những bậy bạ những từ ngoài ý muốn.
Nguồn : Sưu tầm nhiều nguồn trên internet – chúng tôi svcvietnam.vn; chúng tôi thegioivet.com; chúng tôi chúng tôi ….
source: copywright from Internet
Chim Két (Vẹt) Ăn Gì? Cách Nuôi Két Mỏ Đen, Mỏ Đỏ Biết Nói
Thời gian đăng: 15:48:36 PM 22/01/2021
Thú nuôi chim két (vẹt) từ lâu đã du nhập vào Việt Nam và được lưu giữ đến tận bây giờ. Loài chim này có bộ lông sặc sỡ đẹp mắt và đặc biệt có thể nhái được giọng nói của con người. Chính vì thế, mà câu hỏi chim két ăn gì đang được rất nhiều người quan tâm hiện nay.
Tổng quan về chim két
Trước khi tìm hiểu chim két ăn gì, bạn cần hiểu rõ về nguồn gốc của loài chim này. Theo GẠO CƯNG tìm hiểu được biết, loài chim két có đến 339 loài và phân bổ trong 80 giống. Chúng sống rất thọ, tuổi đời ngắn nhất là 20 năm và có con sống đến 60 năm. Tùy vào từng giống mà thân hình chim két to nhỏ khác nhau nhưng đều có bộ lông sặc sỡ và đẹp mắt.
Chim két còn được gọi với tên là Vẹt và con người còn ví “nói như vẹt” ám chỉ loài chim này nói rất nhiều và có thể nhái được giọng con người nếu được tập luyện.
Tại Việt Nam có hai giống chim két tiêu biểu:
Loại thứ nhất: Thân hình to con, mỏ đỏ, ngực hồng, lưng được phủ màu xanh két
Loại thứ hai: Chim có mỏ màu đen, mình nhỏ, ngực và bụng màu xám phớt hồng, cánh màu xanh pha vàng lục.
Cả hai loại giống két này đều có khả năng biết nói, chúng biết sống thành bày đàn từ vài chục con đến vài trăm con, nhiều đàn có cả ngàn con.
Đặc điểm của chim két
Chim đầu to, mắt lớn, mỏ ngắn, mỏ trên to hơn mỏ dưới.
Thân chim to, chắc, ngực nở, vai rộng, tương đối ngắn đòn.
Cánh chim két cực kỳ khỏe, chân ngắn có vuốt nhọn bám đâu chắc đó.
Tùy vào loài chim mà màu lông của chúng khác nhau, có con trắng toát, có con mình phủ toàn lông xanh, có con lại đỏ thẫm,…
🐧🐧🐧 Chim vàng anh ăn gì? Vàng anh giá bao nhiêu?
Chim két ăn gì?
Chim két rất dễ nuôi, thức của chúng chủ yếu là lúa, gạo, hột kê, bắp trái, khoai củ… Nó còn có thể ăn các loại cam, táo, mận, nho tươi, nho khô, sơ ri, đu đủ. Đôi khi chim két còn ăn cả cà rốt, cà chua hoặc một vài lá rau xà lách.
Mỗi ngày, bạn nên cho chim két ăn gạo, lúa mì, bắp ngô và thỉnh thoảng bổ sung các loại thức ăn vừa kể trên cho chúng.
Ngoài ra, hiện nay trên thị trường có nhiều thức ăn dạng hạt cho vẹt, bạn có thể chọn cho chúng ăn để cung cấp đầy đủ dinh dưỡng mà vẫn đảm bảo sạch sẽ.
Không nên cho chim két ăn gì?
Một số thực phẩm chim két cần tránh xa như sau:
Hạn chế ăn những loại thực phẩm có nhiều chất béo như đồ chiên rán, chocolate
Không cho ăn lê tàu, hồng vàng,..
Tuyệt đối không sử dụng cà phê, rượu bia, trà
Không cho vẹt ăn hành củ, yến mạch hay các hạt táo và nấm.
🦅🦅🦅 Chim sâu ăn gì? Cách nuôi sâu đầu đỏ, sâu xanh căng lửa
Cách nuôi chim két
1. Chọn chim két
Chọn chim non lúc nằm ổ nuôi cho dễ, cho chúng ăn cám gạo hoặc gạo đã được ngâm vài giờ trong nước và đút cho chúng.
Mỗi lần chim két non ăn xong nên dùng vải khô lau sạch mình cho chúng được sạch sẽ, sau đó tiến hành ủ ấm cho chim ngủ.
Đối với chim két 1 tháng tuổi, ngoài gạo ngâm bạn có thể cho chúng ăn những trái ngô non và bổ sung thêm các loại hạt trái cây như nho, táo, đu đủ.
2. Lồng nuôi chim két
Bạn cần chọn những loại lồng nuôi đặc biệt được làm bằng thép, không nên dùng lồng tre hoặc gỗ. Bởi lẽ, chim két có chiêc mỏ cực khỏe chúng có thể gặm nhấm tre hoặc gỗ. Vì vậy, bạn nên chọn lồng sắt thép, vách lồng cũng cần được trang bị kiên cố.
Trong lồng cần bố trí cầu đậu, khay ăn, khay uống để chim có thể sinh hoạt như ý muốn. Nhiều nghệ nhân với sở thích độc đáo, họ tự tìm sắt và chế tạo ra những chiếc lồng riêng biệt cho chú chim của mình.
Vị trí đặt lồng chim cũng cần được chú ý, két chịu được sương nắng khá giỏi nhưng bạn vẫn nên lựa chọn địa điểm ấm áp để bảo vệ sức khỏe cho chúng tốt hơn.
3. Cho chim két ăn
Kết hợp hoạt động vui chơi cho chim ăn, điều này sẽ giúp ích thúc đẩy sự nhanh nhẹn và lanh lợi của chúng. Nên cho ăn vào khoảng 30 phút sau khi mặt trời mọc vào lúc 5 – 6 giờ chiều.
Không nên cho chim ăn quá no, chỉ nên cho ăn mức vừa đủ để đảm bảo sức khỏe của chúng và giúp chủ nuôi có thể dễ dàng theo dõi tình trạng sức khỏe của chúng.
Thường xuyên vệ sinh các dụng cụ cho ăn sạch sẽ bằng nước sạch, dọn phân và lồng chim hàng ngày để tạo môi trường tốt nhất cho chúng sinh sống.
Con Két giá bao nhiêu?
Chim két hiện nay vô cùng phổ biến tại Việt Nam, bạn có thể dễ dàng tìm mua tại các cửa hàng thú cưng hay trên các diễn đàn chim cảnh bất kỳ tại các thành phồ lớn như Hà Nội, Hồ Chí Minh, Cần Thơ.
Giá chim két dao động từ 150.000 – 3.000.000 VNĐ/ con, tùy vào giống loài, độ tuổi và giọng nói của chúng.
🦉🦉🦉 Chim cu gáy ăn gì? Thức ăn cho chim cu gáy sinh sản, sắp nổi
Câu hỏi về chim két
Két mỏ đen biết nói không: Két mỏ đen là một trong những loài két biết nói và nhại lại giọng con người.
Vẹt mỏ đỏ có biết nói không: Tại Việt Nam, những con vẹt đầu xám, vẹt mỏ vàng, vẹt mỏ đỏ, vẹt yến phụng đều biết nói.
Làm Thế Nào Để Dạy Một Con Vẹt Ringneck Nói Chuyện
Ringneck là loài chim thông minh có thể học tới từ 250.
Mặc dù không phải tất cả các loài vẹt đều có khả năng nói chuyện, nhưng loài vẹt đuôi dài Ấn Độ nói chung là một người nói chuyện tuyệt vời. Ringnecks cá nhân đã được biết đến để học lên đến các từ 250, làm cho giống chó này trở thành một lựa chọn tuyệt vời cho những người chủ muốn có một con chim biết nói. Tuy nhiên, điều quan trọng là phải hiểu rằng mặc dù loài này hoàn toàn có khả năng nói chuyện, nhưng không phải mọi Ringneck sẽ học cách bắt chước lời nói của con người. Vì những lý do mà không ai thực sự hiểu, một số con vẹt không bao giờ nói chuyện.
Bắt đầu đào tạo của bạn bằng cách xây dựng một mối quan hệ đáng tin cậy với con chim của bạn. Ringnecks là loài chim thông minh đòi hỏi nhiều thời gian và tình cảm. Nếu con chim của bạn tin tưởng và yêu bạn, nó sẽ muốn tương tác và giao tiếp với bạn.
Sử dụng điều trị khi bắt đầu đào tạo của bạn. Thưởng cho con chim bằng một điều trị khi bạn ở đây nó nói một từ. Khi thời gian trôi qua, hãy từ từ thay thế các món ăn bằng các phần thưởng khác, như tắm, gãi đầu hoặc trò chơi yêu thích.
Tăng thời gian đào tạo bằng cách phát CD đào tạo âm thanh trong khi bạn vắng nhà. Các đĩa lặp đi lặp lại nhiều lần và có thể được mua trực tuyến hoặc tại nhiều cửa hàng vật nuôi. Bạn cũng có thể ghi lại đĩa huấn luyện của riêng mình để chú chim của bạn sẽ nghe thấy giọng nói của bạn và học những từ mà bạn muốn.
Các mặt hàng bạn sẽ cần
Mẹo
Hãy kiên nhẫn, chim học trong thời gian riêng của họ.
Cảnh báo
Đừng làm điều đó với các món ăn. Chim dễ bị béo phì giống như bất kỳ vật nuôi khác.
Tags: Làm Thế Nào Để Dạy Một Con Vẹt Ringneck Nói Chuyện
Bạn đang xem bài viết Dạy Vẹt (Két) Nói &Amp; Giao Tiếp trên website Topcareplaza.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!