Xem Nhiều 6/2023 #️ Đặc Tính Thú Vị Và Đặc Biệt Của Chim Yến – Yến Sào Phú Khánh # Top 11 Trend | Topcareplaza.com

Xem Nhiều 6/2023 # Đặc Tính Thú Vị Và Đặc Biệt Của Chim Yến – Yến Sào Phú Khánh # Top 11 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Đặc Tính Thú Vị Và Đặc Biệt Của Chim Yến – Yến Sào Phú Khánh mới nhất trên website Topcareplaza.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Có được những tổ yến mà chúng ta đang dùng ngày nay chính là nhờ vào sự kết tinh tình yêu đôi lứa của chim yến. Chim yến là loài chim thú vị và đặc biệt so với những loại chim khác. Những đặc tính của nó cũng khiến con người cảm thấy thích thú khi khám phá.

Yến phân bố rộng khắp các tỉnh thành của Việt Nam, kể cả những khu vực phía Bắc khí hậu giá rét. Căn nhà nuôi yến đầu tiên ở miền Bắc tại Hải Phòng qua nhiều năm nghiên cứu nay đã đi vào hoạt động.

Đường bay đi ăn của chim yến khá dài, hàng ngày chim yến có thể đi trên 50km và quay về tổ trong ngày đó. Và đặc điểm phân biệt chim yến với chim khác dễ dàng nhất chính là chim yến không bao giờ đậu. Chúng chỉ neo mình trên các vách đá dựng đứng hoặc những thanh làm tổ.

Yến có trí nhớ siêu tốt trong việc định hướng đường bay, về tổ của chúng và xác định dễ dàng vị trí tổ giữa hàng trăm ngàn những chiếc tổ của chim khác. Hơn nữa, giác quan của chim yến rất tốt. Chúng thích làm tổ ở những nơi có cường độ ánh sáng khoảng 0,02 – 0,2 lux. Khả năng nghe và ngửi của yến cũng tốt. Chúng sẽ làm tổ ở những nơi đã từng có chim yến khác làm tổ. Chúng ngầm hiểu rằng nếu đã có bạn yến ở thì đây là nơi an toàn, thích hợp cho việc sinh sản sau này.

Yến rời tổ khoảng từ 5h30 – 6h30 sáng và về tổ lúc 6h – 7h tối, thời gian sẽ có sự dao động tùy vào từng vùng. Những con yến về tổ buổi trưa đa số là cho con ăn hoặc ấp trứng.

Yến rất chung thủy với bạn đời cũng như nơi mà nó làm tổ. Đây là đặc điểm thú vị phân biệt chim yến với các loài chim khác. Với những nơi làm tổ thì một khi đã vào nhà và làm tổ thì chúng sẽ ở lại suốt cuộc đời nếu như ở đó không có dấu hiệu bất an như phá hoại hay khai thác không đúng cách.

Yến thường xây tổ vào buổi tối. Chỉ có con chim trống mới làm tổ và xây trong 35 – 45 ngày. Trung bình yến đẻ khoảng 3 lần/năm. Mỗi lần đẻ 1 – 2 trứng, sác xuất 2 trứng cao hay thấp tùy thuộc vào mùa sinh sản của chúng.

Các kẻ thù cơ bản của yến là: Rắn, dơi to, diều hâu, dế trâu, chuột, thằn lằn, thạch sùng, kỳ nhông, kỳ đà,… Chim yến ăn những loại côn trùng nhỏ ngoài tự nhiên, bắt côn trùng khi chúng đang bay.

Cũng như bất kỳ một loài sinh vật nào, chim yến cũng có “ngôn ngữ riêng” của mình. Có tiếng chim mẹ, chim con, chim đực, chim mái tiếng gọi bạn tình, tiếng gọi bầy, tiếng đấu tranh,… Chim yến trưởng thành phát ra khoảng 12 tiếng kêu khác nhau vào các thời điểm khác nhau và việc phân biệt được âm thanh của chim yến nhờ vào phân tích âm phổ của âm thanh thu được….

Đặc Tính Thú Vị Và Đặc Biệt Của Chim Yến

Yến phân bố rộng khắp các tỉnh thành của Việt Nam, kể cả những khu vực phía Bắc khí hậu giá rét. Căn nhà nuôi yến đầu tiên ở miền Bắc tại Hải Phòng qua nhiều năm nghiên cứu nay đã đi vào hoạt động.

Đường bay đi ăn của chim yến khá dài, hàng ngày chim yến có thể đi trên 50km và quay về tổ trong ngày đó. Và đặc điểm phân biệt chim yến với chim khác dễ dàng nhất chính là chim yến không bao giờ đậu. Chúng chỉ neo mình trên các vách đá dựng đứng hoặc những thanh làm tổ.

Yến có trí nhớ siêu tốt trong việc định hướng đường bay, về tổ của chúng và xác định dễ dàng vị trí tổ giữa hàng trăm ngàn những chiếc tổ của chim khác. Hơn nữa, giác quan của chim yến rất tốt. Chúng thích làm tổ ở những nơi có cường độ ánh sáng khoảng 0,02 – 0,2 lux. Khả năng nghe và ngửi của yến cũng tốt. Chúng sẽ làm tổ ở những nơi đã từng có chim yến khác làm tổ. Chúng ngầm hiểu rằng nếu đã có bạn yến ở thì đây là nơi an toàn, thích hợp cho việc sinh sản sau này.

Yến rời tổ khoảng từ 5h30 – 6h30 sáng và về tổ lúc 6h – 7h tối, thời gian sẽ có sự dao động tùy vào từng vùng. Những con yến về tổ buổi trưa đa số là cho con ăn hoặc ấp trứng.

Yến rất chung thủy với bạn đời cũng như nơi mà nó làm tổ. Đây là đặc điểm thú vị phân biệt chim yến với các loài chim khác. Với những nơi làm tổ thì một khi đã vào nhà và làm tổ thì chúng sẽ ở lại suốt cuộc đời nếu như ở đó không có dấu hiệu bất an như phá hoại hay khai thác không đúng cách.

Yến thường xây tổ vào buổi tối. Chỉ có con chim trống mới làm tổ và xây trong 35 – 45 ngày. Trung bình yến đẻ khoảng 3 lần/năm. Mỗi lần đẻ 1 – 2 trứng, sác xuất 2 trứng cao hay thấp tùy thuộc vào mùa sinh sản của chúng.

Các kẻ thù cơ bản của yến là: Rắn, dơi to, diều hâu, dế trâu, chuột, thằn lằn, thạch sùng, kỳ nhông, kỳ đà,… Chim yến ăn những loại côn trùng nhỏ ngoài tự nhiên, bắt côn trùng khi chúng đang bay.

Cũng như bất kỳ một loài sinh vật nào, chim yến cũng có “ngôn ngữ riêng” của mình. Có tiếng chim mẹ, chim con, chim đực, chim mái tiếng gọi bạn tình, tiếng gọi bầy, tiếng đấu tranh,… Chim yến trưởng thành phát ra khoảng 12 tiếng kêu khác nhau vào các thời điểm khác nhau và việc phân biệt được âm thanh của chim yến nhờ vào phân tích âm phổ của âm thanh thu được….

Đặc Tính Của Loài Chim Yến

Chim Yến là loài chim rất độc đáo, chúng không đi bộ hoặc đậu lại bất kỳ ở đâu ngoài tổ của mình. Chúng kiếm mồi trên không trung và phải là mồi đang sống. Hiện nay trên thế giới đang có khoảng 96 đến 100 loài chim Yến. Riêng chim Yến cho tổ “Yến sào” ăn được thì chỉ khoảng 16 loài, chúng có khả năng phát ra âm thanh dò đường để bay lượn trong hang tối như loài dơi.

Chim Yến là một loài rất trung thành

Một khi chúng đã vào nhà ở và làm tổ thì chúng sẽ gần như ở lại suốt đời trừ khi ngôi nhà đó có những yếu tố làm chim Yến bị bất an như bị phá hoại hay khai thác tổ không đúng cách. Do đó, càng lâu năm, đàn Yến càng đông. Chúng ta cũng tính tới trường hợp mở rộng nhà nuôi sau này. Chim Yến mà chúng ta dụ được chủ yếu là các con chim non. Chim Yến ăn những loại côn trùng nhỏ ngoài tự nhiên.Chim yến bắt côn trùng khi chúng đang bay. Như vậy các bạn không phải tốn tiền mua thức ăn cho chim Yến. Để bổ sung thêm nguồn thức ăn cho chim, xung quanh nhà nuôi chim Yến các bạn có thể trồng những loại cây thu hút côn trùng như keo dậu, sung vả, … hoặc các bạn có thể đập nát quả đu đủ chín xung quanh nhà để thu hút nguồn côn trùng

Giác quan của chim Yến rất tốt

Chúng thích làm tổ Yến ở những nơi có cường độ sáng, những nơi này có thể giúp chim Yến tránh được kẻ thù như cú mèo, dơi, các loài chim khác. Chim Yến cũng có thính giác và ngửi mùi rất tốt. Chim Yến thường làm tổ Yến ở những nơi có chim Yến từng làm tổ Yến. Đây là đặc tính bầy đàn của chim Yến, chúng ngầm hiểu rằng nơi đó an toàn thích hợp cho việc sinh sản sau này

Chim Yến không bao giờ đậu

Một đặc điểm để phân biệt chim Yến và các loài khác cùng họ với chim Yến như én, se sẻ là chim Yến không bao giờ đậu, chúng chỉ treo mình trên những vách đá dựng đứng hoặc những thanh làm tổ.(Đây có thể là một trong những lý do chim Yến không bị nhiễm cúm gia cầm. Cho đến nay chúng ta chưa phát hiện cá thể Yến nào bị nhiễm cúm gia cầm).

Chim Yến có thể bay rất nhanh

Vận tốc bay tối đa có thể lên tới 130-160 km/h, do đó khoảng cách lý tưởng đến nơi có nguồi thức ăn không nên quá 20km. Bán kính vòng bay tối thiểu của chim Yến 1.5-2 m. Đây là một đặc điểm có ý nghĩa hết sức quan trọng để xây dựng một ngôi nhà Yến thành công. Tức là: nhà Yến phải có chiều rộng tối thiểu là 6m mới phát huy hiệu quả. Một điều rất quan trọng, khi chim non bắt đầu rời tổ và tập bay, chúng bay chưa vững nên dễ va chạm vào các vách xung quanh, rớt và chết. Nếu chúng không chết, chúng sẽ bay khỏi nhà và không bao giờ trở lại. Do đó, một số nhà nuôi có bề rộng nhà nhỏ thường thất bại hoặc không phát triển sau nhiều năm. Nhiệt độ và độ ẩm thích hợp trong nhà Yến Từ 27-29C. Độ ẩm thích hợp: 80-95% cần phải đảm bảo nhiệt độ và độ ẩm thích hợp trong nhà Yến để chim Yến có thể đến và làm tổ. Chu trình sinh sản của chim Yến từ lúc chim Yến bắt đầu làm tổ cho đến lúc chim con có thể bay là 115~132 ngày. Như vậy trong một năm, một cặp chim Yến có thể làm tổ 2~3 lần. Đó là đặc tính rất đặc biệt của loài chim Yến.

Do đó, để thành công trong việc làm nhà nuôi Yến, chúng ta sẽ áp dụng những điều đặc biệt này để làm đúng.

Đặc Tính Của Loài Chim Yến Cách Nuôi Yến Lấy Tổ

Chim Yến là loài chim rất độc đáo, chúng không đi bộ hoặc đậu lại bất kỳ ở đâu ngoài tổ của mình. Chúng kiếm mồi trên không trung và phải là mồi đang sống. Hiện nay trên thế giới đang có khoảng 96 đến 100 loài chim Yến. Riêng chim Yến cho tổ “Yến sào” ăn được thì chỉ khoảng 16 loài, chúng có khả năng phát ra âm thanh dò đường để bay lượn trong hang tối như loài dơi.

Đặc tính của loài chim Yến

Chim Yến là một loài rất trung thành 

Một khi chúng đã vào nhà ở và làm tổ thì chúng sẽ gần như ở lại suốt đời trừ khi ngôi nhà đó có những yếu tố làm chim Yến bị bất an như bị phá hoại hay khai thác tổ không đúng cách. Do đó, càng lâu năm, đàn Yến càng đông. Chúng ta cũng tính tới trường hợp mở rộng nhà nuôi sau này. Chim Yến mà chúng ta dụ được chủ yếu là các con chim non. Chim Yến ăn những loại côn trùng nhỏ ngoài tự nhiên.Chim yến bắt côn trùng khi chúng đang bay. Như vậy các bạn không phải tốn tiền mua thức ăn cho chim Yến. Để bổ sung thêm nguồn thức ăn cho chim, xung quanh nhà nuôi chim Yến các bạn có thể trồng những loại cây thu hút côn trùng như keo dậu, sung vả, … hoặc các bạn có thể đập nát quả đu đủ chín xung quanh nhà để thu hút nguồn côn trùng 

Giác quan của chim Yến rất tốt

Chúng thích làm tổ Yến ở những nơi có cường độ sáng, những nơi này có thể giúp chim Yến tránh được kẻ thù như cú mèo, dơi, các loài chim khác. Chim Yến cũng có thính giác và ngửi mùi rất tốt. Chim Yến thường làm tổ Yến ở những nơi có chim Yến từng làm tổ Yến. Đây là đặc tính bầy đàn của chim Yến, chúng ngầm hiểu rằng nơi đó an toàn thích hợp cho việc sinh sản sau này

Chim Yến không bao giờ đậu

Một đặc điểm để phân biệt chim Yến và các loài khác cùng họ với chim Yến như én, se sẻ là chim Yến không bao giờ đậu, chúng chỉ treo mình trên những vách đá dựng đứng hoặc những thanh làm tổ.(Đây có thể là một trong những lý do chim Yến không bị nhiễm cúm gia cầm. Cho đến nay chúng ta chưa phát hiện cá thể Yến nào bị nhiễm cúm gia cầm).

Chim Yến có thể bay rất nhanh

Vận tốc bay tối đa có thể lên tới 130-160 km/h, do đó khoảng cách lý tưởng đến nơi có nguồi thức ăn không nên quá 20km. Bán kính vòng bay tối thiểu của chim Yến 1.5-2 m. Đây là một đặc điểm có ý nghĩa hết sức quan trọng để xây dựng một ngôi nhà Yến thành công. Tức là: nhà Yến phải có chiều rộng tối thiểu là 6m mới phát huy hiệu quả. Một điều rất quan trọng, khi chim non bắt đầu rời tổ và tập bay, chúng bay chưa vững nên dễ va chạm vào các vách xung quanh, rớt và chết. Nếu chúng không chết, chúng sẽ bay khỏi nhà và không bao giờ trở lại. Do đó, một số nhà nuôi có bề rộng nhà nhỏ thường thất bại hoặc không phát triển sau nhiều năm. Nhiệt độ và độ ẩm thích hợp trong nhà Yến Từ 27-29C. Độ ẩm thích hợp: 80-95% cần phải đảm bảo nhiệt độ và độ ẩm thích hợp trong nhà Yến để chim Yến có thể đến và làm tổ. Chu trình sinh sản của chim Yến từ lúc chim Yến bắt đầu làm tổ cho đến lúc chim con có thể bay là 115~132 ngày. Như vậy trong một năm, một cặp chim Yến có thể làm tổ 2~3 lần. Đó là đặc tính rất đặc biệt của loài chim Yến. 

Do đó, để thành công trong việc làm nhà nuôi Yến, chúng ta sẽ áp dụng những điều đặc biệt này để làm đúng.

Related Post

Bạn đang xem bài viết Đặc Tính Thú Vị Và Đặc Biệt Của Chim Yến – Yến Sào Phú Khánh trên website Topcareplaza.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!