Xem Nhiều 3/2023 #️ Cuộc Đời Đầy Nước Mắt Của “Con Chim Vành Khuyên” Tố Uyên # Top 11 Trend | Topcareplaza.com

Xem Nhiều 3/2023 # Cuộc Đời Đầy Nước Mắt Của “Con Chim Vành Khuyên” Tố Uyên # Top 11 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Cuộc Đời Đầy Nước Mắt Của “Con Chim Vành Khuyên” Tố Uyên mới nhất trên website Topcareplaza.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Người nghệ sĩ đã gần 70 tuổi ấy, bao năm qua vẫn sống lặng lẽ một mình trong căn nhà nhỏ nằm trên đường Tô Hiến Thành (Hà Nội).

Ánh hào quang rực rỡ

Bộ phim Con chim vành khuyên (đạo diễn Nguyễn Văn Thông và đạo diễn Trần Vũ) được sản xuất vào năm 1961, thời kỳ đầu của nền điện ảnh cách mạng Việt Nam. Sau khi bộ phim ra mắt, Tố Uyên đã trở thành cái tên được khán giả nhớ đến và ấn tượng cho tới tận bây giờ. Bà kể, sau thành công của Con chim vành khuyên, bà được Nhà nước cử đi học tại trường múa. Hỏi bà vì sao không phải là trường điện ảnh mà lại là trường múa, bà nói “đó là do được sắp xếp như vậy”.

Đến năm 1966, sau khi tốt nghiệp trường múa, Tố Uyên được điều về Xưởng phim truyện Hà Nội. Một thời gian ngắn sau, bà tiếp tục được chuyển công tác về Nhà hát Ca múa nhạc. “Ở nhà hát, tôi tham gia vào nhiều vở diễn lớn như Núi rừng hãy lên tiếng, Hòn Đất, Cô Sao. Vừa múa lại vừa dẫn chương trình”, Tố Uyên nhớ lại. Nói rồi, bà đứng dậy, đôi chân kiễng lên giống một nghệ sĩ múa ba lê. “Hồi trẻ tôi múa đẹp lắm đấy”, người đàn bà ở tuổi thất thập bồi hồi nhớ về một thời khi bà là diễn viên múa chính trên sân khấu.

Đến năm 1968, Tố Uyên được điều trở lại Xưởng phim truyện, để tham gia bộ phim Cô giáo vùng cao – là bộ phim thứ 2 bà đảm nhận vai chính. Bộ phim đầu tiên – Con chim vành khuyên đã giành giải đặc biệt của Ban giám khảo Liên hoan phim Quốc tế Karlovy Vary, đây cũng là giải thưởng lớn quốc tế đầu tiên của điện ảnh Việt Nam. Vai diễn Nga trong phim là dấu hiệu cho thấy một tài năng điện ảnh. Bộ phim Cô giáo vùng cao đã giành giải “Bông sen vàng” tại LHP Việt Nam năm 1970, với sự đóng góp công sức lớn của Tố Uyên. Bên cạnh đó, Tố Uyên cũng để lại nhiều ấn tượng dù chỉ với các vai diễn phụ trong Nổi gió, Ngày lễ thánh, Biển gọi, Ngôi sao biển… Ánh hào quang của người nghệ sĩ ấy nhiều người mong có được.

Nhưng ngay sau đó, bà kể đã gặp phải nhiều chuyện bất cập ở xưởng phim, đến mức bà phải rời khỏi đây, về làm việc tại Fafilm. Từ đó, bà dần xa điện ảnh, chỉ tham gia vài vai diễn nhỏ trong các phim ngắn của truyền hình công an, còn công việc chính hằng ngày của bà là thuyết minh phim, sửa morat, đôi khi viết báo cộng tác.

“Họ bảo gì thì tôi làm nấy, im lặng mà sống thôi. Tiền lương chẳng đủ nuôi con, tôi tìm thêm việc để làm, đi thuyết minh chỗ nọ chỗ kia, rồi đi đưa băng phim. Cứ giữa trưa nắng chang chang là tôi lại chở một thùng hàng trăm cái băng đưa đến các đại lý”, bà nhớ lại, giọng xót xa: “Cuộc đời có nhiều cái không công bằng với tôi”.

Sống trong hoài niệm

Ngôi nhà nhỏ của Tố Uyên treo đầy ắp những bức ảnh của chủ nhân khi đang trên đỉnh vinh quang của sự nghiệp, cùng những bức ảnh của gia đình, trong đó có cả hình ảnh của người chồng cũ – cố nhà thơ, nhà biên kịch Lưu Quang Vũ. Ai cũng biết, Lưu Quang Vũ đã chia tay Tố Uyên để đến với nhà thơ Xuân Quỳnh, nhưng đến giờ hình ảnh của ông vẫn hiện diện trong ngôi nhà của bà. “Đó là mối tình đầu mà tôi vẫn còn sâu nặng lắm, dù cả đời mình có phải hy sinh”, bà nói.

Tố Uyên nhớ, chính quãng thời gian xảy ra chuyện tại xưởng phim cũng là lúc sóng gió đến với gia đình mình. Tố Uyên nói, khoảng thời gian đó mang đến những cú sốc lớn cho cuộc đời của một phụ nữ trẻ như bà. “Đã có lúc tôi đã nghĩ đến chuyện tiêu cực, nhưng rồi lại nghĩ đến con để sống. Đau lắm chứ, nhưng tôi gạt đi tất cả, chỉ nghĩ đến việc nuôi con cho tốt”, bà nói.

Tố Uyên nói có những quãng đời bà muốn dành cho nghệ thuật nhưng lại không thể làm được bởi chỉ cần lo cuộc sống sinh nhai đã đủ vất vả.

“Tôi giờ còn lại là… nỗi cô đơn”, “con chim vành khuyên” thơ ngây, hồn nhiên của điện ảnh năm nào, nghèn nghẹn giọng. “Nhiều khi tôi không biết con cái có hiểu về mình không”, bà nói. Tố Uyên sống một mình suốt bao năm qua trong ngôi nhà cùng những bức ảnh, những bức thư, những bài thơ, những kỷ niệm, những hồi tưởng về quá khứ. Bà sống dựa vào cái quá khứ ấy…

Theo Ngọc An

Cuộc Đời Đầy Nước Mắt Của Diễn Viên Tố Uyên

Con chim vành khuyên – bộ phim đầy chất thơ bi tráng, tác phẩm kinh điển của điện ảnh cách mạng Việt Nam thập niên 60, đã ghi dấu tài năng diễn xuất của Tố Uyên trong vai cô bé Nga khi mới 13 tuổi. Nhưng, sau đỉnh vinh quang ấy, “con chim vành khuyên” đã sớm ngưng tiếng hót.

Cô bé Nga (Tố Uyên đóng) trong phim Con chim vành khuyên đã báo trước một tài năng điện ảnh – Ảnh: TL

Người nghệ sĩ đã gần 70 tuổi ấy, bao năm qua vẫn sống lặng lẽ một mình trong căn nhà nhỏ nằm trên đường Tô Hiến Thành (Hà Nội).

Ánh hào quang rực rỡ

Bộ phim Con chim vành khuyên (đạo diễn Nguyễn Văn Thông và đạo diễn Trần Vũ) được sản xuất vào năm 1961, thời kỳ đầu của nền điện ảnh cách mạng Việt Nam. Sau khi bộ phim ra mắt, Tố Uyên đã trở thành cái tên được khán giả nhớ đến và ấn tượng cho tới tận bây giờ. Bà kể, sau thành công của Con chim vành khuyên, bà được Nhà nước cử đi học tại trường múa. Hỏi bà vì sao không phải là trường điện ảnh mà lại là trường múa, bà nói “đó là do được sắp xếp như vậy”.

Đến năm 1966, sau khi tốt nghiệp trường múa, Tố Uyên được điều về Xưởng phim truyện Hà Nội. Một thời gian ngắn sau, bà tiếp tục được chuyển công tác về Nhà hát Ca múa nhạc. “Ở nhà hát, tôi tham gia vào nhiều vở diễn lớn như Núi rừng hãy lên tiếng, Hòn Đất, Cô Sao. Vừa múa lại vừa dẫn chương trình”, Tố Uyên nhớ lại. Nói rồi, bà đứng dậy, đôi chân kiễng lên giống một nghệ sĩ múa ba lê. “Hồi trẻ tôi múa đẹp lắm đấy”, người đàn bà ở tuổi thất thập bồi hồi nhớ về một thời khi bà là diễn viên múa chính trên sân khấu.

Đến năm 1968, Tố Uyên được điều trở lại Xưởng phim truyện, để tham gia bộ phim Cô giáo vùng cao – là bộ phim thứ 2 bà đảm nhận vai chính. Bộ phim đầu tiên – Con chim vành khuyên đã giành giải đặc biệt của Ban giám khảo Liên hoan phim Quốc tế Karlovy Vary, đây cũng là giải thưởng lớn quốc tế đầu tiên của điện ảnh Việt Nam. Vai diễn Nga trong phim là dấu hiệu cho thấy một tài năng điện ảnh. Bộ phim Cô giáo vùng cao đã giành giải “Bông sen vàng” tại LHP Việt Nam năm 1970, với sự đóng góp công sức lớn của Tố Uyên. Bên cạnh đó, Tố Uyên cũng để lại nhiều ấn tượng dù chỉ với các vai diễn phụ trong Nổi gió, Ngày lễ thánh, Biển gọi, Ngôi sao biển... Ánh hào quang của người nghệ sĩ ấy nhiều người mong có được.

Nhưng ngay sau đó, bà kể đã gặp phải nhiều chuyện bất cập ở xưởng phim, đến mức bà phải rời khỏi đây, về làm việc tại Fafilm. Từ đó, bà dần xa điện ảnh, chỉ tham gia vài vai diễn nhỏ trong các phim ngắn của truyền hình công an, còn công việc chính hằng ngày của bà là thuyết minh phim, sửa morat, đôi khi viết báo cộng tác.

“Họ bảo gì thì tôi làm nấy, im lặng mà sống thôi. Tiền lương chẳng đủ nuôi con, tôi tìm thêm việc để làm, đi thuyết minh chỗ nọ chỗ kia, rồi đi đưa băng phim. Cứ giữa trưa nắng chang chang là tôi lại chở một thùng hàng trăm cái băng đưa đến các đại lý”, bà nhớ lại, giọng xót xa: “Cuộc đời có nhiều cái không công bằng với tôi”.

Sống trong hoài niệm

Ngôi nhà nhỏ của Tố Uyên treo đầy ắp những bức ảnh của chủ nhân khi đang trên đỉnh vinh quang của sự nghiệp, cùng những bức ảnh của gia đình, trong đó có cả hình ảnh của người chồng cũ – cố nhà thơ, nhà biên kịch Lưu Quang Vũ. Ai cũng biết, Lưu Quang Vũ đã chia tay Tố Uyên để đến với nhà thơ Xuân Quỳnh, nhưng đến giờ hình ảnh của ông vẫn hiện diện trong ngôi nhà của bà. “Đó là mối tình đầu mà tôi vẫn còn sâu nặng lắm, dù cả đời mình có phải hy sinh”, bà nói.

Tố Uyên nhớ, chính quãng thời gian xảy ra chuyện tại xưởng phim cũng là lúc sóng gió đến với gia đình mình. Tố Uyên nói, khoảng thời gian đó mang đến những cú sốc lớn cho cuộc đời của một phụ nữ trẻ như bà. “Đã có lúc tôi đã nghĩ đến chuyện tiêu cực, nhưng rồi lại nghĩ đến con để sống. Đau lắm chứ, nhưng tôi gạt đi tất cả, chỉ nghĩ đến việc nuôi con cho tốt”, bà nói.

Tố Uyên nói có những quãng đời bà muốn dành cho nghệ thuật nhưng lại không thể làm được bởi chỉ cần lo cuộc sống sinh nhai đã đủ vất vả.

“Tôi giờ còn lại là… nỗi cô đơn”, “con chim vành khuyên” thơ ngây, hồn nhiên của điện ảnh năm nào, nghèn nghẹn giọng. “Nhiều khi tôi không biết con cái có hiểu về mình không”, bà nói. Tố Uyên sống một mình suốt bao năm qua trong ngôi nhà cùng những bức ảnh, những bức thư, những bài thơ, những kỷ niệm, những hồi tưởng về quá khứ. Bà sống dựa vào cái quá khứ ấy…

Ngọc An

Chim Yến Ăn Gì Và Đời Sống Của Chim Yến

Chim yến không ăn các thức ăn như các loại gia cầm, chúng không ăn cám và không ăn thức ăn do còn người cung cấp. Chúng chỉ ăn các loại côn trùng có kích thước nhỏ (cỡ 0,01-0,72g) như: ong, mối, chuồn chuồn kim hay cào cào.

Tỷ lệ các loại côn trùng trong thức ăn chim yến:

Bộ cánh màng như kiến chiếm 61,1%, bộ cánh đều như mối -14,7%,

Bộ hai cánh như ruồi -7,8%,

Các loài khác còn lại tỷ lệ thấp.

Trong bộ cánh giống gặp rầy xanh và rầy nâu. Thức ăn yến ưa thích là:

Ong kiến chiếm 50-70%,

Tiếp đến là mối, ruồi muỗi, bọ rầy, bọ rùa, chuồn chuồn kim, bọ xít nhỏ, bướm đêm, cánh tơ, cào cào.

Chúng thường săn mồi ở độ cao từ 0-50m. Hàng ngày, chim yến thức dậy sớm vào buổi sáng và đi bắt côn trùng. Tỷ lệ thành phần thức ăn thay đổi theo từng tháng, từng năm và thay đổi tỷ lệ của các nhóm côn trùng bay trong không khí. Chim yến kiếm ăn từ 5 giờ sáng và có thể đến 20 giờ cùng ngày mới về. Chúng kiếm ăn 15 giờ mỗi ngày và có thể bay xa tới 300km để kiếm mồi. Vì vậy bạn có thể lý giải tại sao trong nội thành vẫn có thể xây dựng nhà nuôi chim yến.

Chúng cũng đi săn mồi để nuôi con. Chim yến con thường ăn thức ăn được mớm từ bố mẹ. Bạn biết đó, nước rãi của chim yến rất tốt. Do vậy khi mớm thức ăn cho con thì cũng là lúc chim bố mẹ truyền thêm dinh dưỡng và các kháng thể cho chim con. Chim yến mớm mồi cho chim con ăn cũng giống như khi cho con bú vậy. Tình cảm của loài yến thật là thiêng liêng, cao quý phải không?

Có những loài cây đặc trưng được chim yến yêu quý, cũng có những nơi ở mà chúng rất thích. Đó đều là những nơi cung cấp nguồn thức ăn dồi dào cho loài chim này. Cây sung chứa những loại côn trùng mà chúng rất thích, nơi nào có thức ăn, nơi đó chim yến sẽ phát triển rất tốt. Đó chính là lời khuyên cho những ai có ý định xây dựng nhà yến. Hầu hết những nơi có khí hậu nhiệt đới ẩm bao gồm: rừng núi, sông suối, kênh rạch, ruộng đồng, cây cối….là những nơi có khả năng tạo ra một lượng lớn côn trùng, nguồn cung cấp thức ăn cho chim yến. Là đối tượng ăn côn trùng trên không chim yến đã góp phần quan trọng khống chế số lượng các côn trùng gây hại cho hoa màu.

Như vậy, chim yến không những đem lại hiệu quả kinh tế cao, tốt cho sức khỏe mà còn góp phần tăng năng suất cây trồng, bảo vệ môi trường theo cách tự nhiên nhất. Hy vọng sau khi đọc bài viết này bạn đã biết chim yến ăn gì và thức ăn chúng có hàm lượng như thế nào.

Mọi thắc mắc về tổ yến, cũng như cách thức xây nhà yến, bạn có thể xem các bài viết khác trên chuyên mục Về Chim Yến của LoveNest của LoveNest.

Ý Kiến Của Bạn

Bình Luận

Vẹt Bị Đau Mắt, Tiêu Chảy, Liệt Chân, Chảy Nước Mũi Chữa Thế Nào?

1. Tìm hiểu một vài đặc điểm của loài vẹt

Vẹt có tên khoa học là Psittaciformes, hiện nay chúng có gần 372 loài khác nhau thuộc 86 chi. Chủ yếu sinh sống ở những vùng khí hậu nhiệt đới ấm áp, một số loài khác sinh sống ở vùng ôn đới Nam bán cầu.

Đa số các loài vẹt đều có hình dáng hao hao giống nhau. Có những loài vẹt chúng sống thành cặp đôi và luôn ở bên nhau. Cặp vẹt trống mái sau khi đã thành vợ chồng sẽ không bao giờ rời xa. Chúng gù gù những câu tâm tình giống như loài chim bồ câu.

Nguyên nhân gây nên tình trạng này là do: Mắt bị thương, có vật lạ xâm nhập hoặc có thể bị nhiễm khuẩn, ký sinh trùng ở mắt tấn công. Hoặc có thể là do thiếu amoniac hay các vitamin kích thích khác. Đặc biệt là vitamin A.

Các triệu chứng xuất hiện: Tăng tiết dịch ở mắt, sưng mí mắt, mí mắt trên và dưới có thể dính vào nhau. Mờ giác mạc, xung quanh có thể có máu nếu như nghiêm trọng.

Cách điều trị: Bạn cho vẹt rửa mắt bằng dung dịch axit boric từ 1 đến 2% hoặc cũng có thể sử dụng bằng nước muối sinh lý. Sau đó sẽ thoa thuốc nhỏ mắt như Chloramphenicol một ngày từ 3 tới 6 lần. Hoặc bạn cũng có thể bôi thuốc mỡ vào mắt ngày 3 lần. Ngoài ra, trong chế độ ăn uống hằng ngày bạn cũng cần bổ sung thêm nhiều vitamin A, dầu gan cá tuyết.

Trong trường hợp vẹt bị đau mắt không khỏi bạn cần cho vẹt đến bác sĩ để khám và chữa bệnh.

Khi thấy dấu hiệu vẹt bị đau mắt bạn nên nhỏ thuốc cho vẹt ngay

Bệnh tiêu chảy cũng là bệnh gặp nhiều ở vẹt. Trong quá trình chăm sóc vẹt bạn cần thường xuyên quan sát chất thải của vẹt xem có gì bất thường hay không. Thông qua chất thải của vẹt bạn sẽ biết được vẹt khỏe mạnh hay đang gặp các vấn đề về sức khỏe.

Bệnh tiêu chảy khá nguy hiểm, đặc biệt vẹt non bị tiêu chảy nếu như không kịp thời chữa trị kịp thời, bệnh chuyển nặng sẽ rất nguy hiểm.

Biểu hiện vẹt bị tiêu chảy: Là khi độ đặc của phân trở nên lỏng hơn. Tùy vào thức ăn của vẹt mà màu phân sẽ khác nhau, nhưng khi vẹt bị tiêu chảy thì sẽ không có phân cứng ở trong. Ngoài ra, khi bị tiêu chảy vẹt ăn uống sẽ không ngon, không rỉa lông, thờ ơ ít nói chuyện…

Nếu để bệnh tiêu chảy của vẹt kéo dài thì sẽ rất nguy hiểm

Nguyên nhân gây bệnh: Có thể là do vẹt ăn phải những thực phẩm kim loại độc, thức uống có chứa caffeine và rượu bia, thực phẩm có chứa socola…

Cách điều trị: Để đánh giá tình trạng bệnh tật, tốt nhất là bạn nên đưa vẹt đến bác sĩ thú y. Thông qua xét nghiệm y khoa sẽ cho kết quả chẩn đoán cụ thể. Bác sĩ thú y có thể kê đơn thuốc cho vẹt đối với những trường hợp nhiễm khuẩn, nhiễm nấm, thuốc điều trị thường là thuốc kháng sinh, kháng nấm.

Chảy nước mũi cũng là bệnh gặp khá thường xuyên đối với loài vẹt. Khi quan sát thấy vẹt có những biểu hiện của bệnh bạn cũng cần phải điều trị ngay.

Triệu chứng bệnh chảy mũi ở vẹt: Vẹt có biểu hiện hắt xì, há miệng, khó thở, mũi bị ướt và có dịch.

Cách chữa trị: Bạn sử dụng thuốc nhỏ có thành phần xylometazolin. Đầu tiên bạn phải cần nhỏ nước muối sinh lý chuyên để nhỏ mắt và mũi để cho vẹt hắt xì ra. Bạn vê đầu giấy nhỏ như đầu tăm để ngoáy sạch hết dịch ở mũi. Nhớ là khi làm phải thật nhẹ nhàng. Sau đó nhỏ thuốc vào, nhớ là lúc nhỏ nên ngửa vẹt ra để thuốc nhỏ nhanh ngấm.

Đây là bệnh cũng khá thường gặp, căn bệnh sốt ở vẹt này còn có thể lây sang cả người. Tác nhân chính gây nên bệnh chính là Chlamydophila Psittaci gây bệnh đường phổi.

Triệu chứng cơ bản của bệnh là: Ỉa chảy, khó thở, triệu chứng thần kinh, nôn mửa, viêm màng tiếp hợp.

Cách điều trị: Bạn sẽ dùng Tetracyclin trộn vào thức ăn hoặc pha vào nước uống.

Các bệnh gây nên do nấm gây nên sẽ khiến cho vẹt cảm thấy khó thở, ho có tiếng rít như còi, đôi khi mỏ sẽ mở và khép bất thường…

Để chẩn đoán và điều trị bệnh này cần phải thực hiện thử máu, nội soi và cấy mô. Điều trị thuốc kháng nấm Antimycosique như Ketoconazole Fluconazole… Thuốc dưới dạng xông xịt, ngoài ra có thể dùng kháng sinh để chống nhiễm trùng.

Bạn đang xem bài viết Cuộc Đời Đầy Nước Mắt Của “Con Chim Vành Khuyên” Tố Uyên trên website Topcareplaza.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!