Xem Nhiều 3/2023 #️ Công Dụng Và Cách Nhận Biết Tổ Chim Yến Hàng # Top 9 Trend | Topcareplaza.com

Xem Nhiều 3/2023 # Công Dụng Và Cách Nhận Biết Tổ Chim Yến Hàng # Top 9 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Công Dụng Và Cách Nhận Biết Tổ Chim Yến Hàng mới nhất trên website Topcareplaza.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

1.1 Về tổ chim yến hàng

Trong họ nhà Yến có hai loài có thể dùng nước bọt để làm tổ là chim yến Hàng (Aerodramus fuciphagus) và Yến đen (Aerodramus maximus). Cả hai loài này đều thuộc họ Yến (Apodidae). Trong đó, tổ yến Hàng (“trảo oa kim ti yến”) là loại nổi tiếng và quý nhất, được ví như “vàng trắng”.

Tổ yến (yến sào) là sản phẩm mang lại giá trị cao nhất ở Đông Nam Á nên còn được gọi là “Caviar of the East” (Trứng cá Caviar của phương Đông – trứng cá Caviar nổi tiếng là món ăn xa xỉ và sang trọng).

Vào mùa sinh sản, chim yến trống dùng nước bọt làm tổ cho chim yến mái đẻ trứng vào, phần nước bọt này có chất keo nên sau khi khô lại sẽ tạo thành một cái khuôn tổ vững chắc có hình như cái chén.

Sau khi trứng nở thành chim non bay đi, người ta thu lấy tổ yến, nhặt bỏ các tạp chất (như lông yến, phân…) sẽ thu được yến sào. Tuy nhiên, để tăng hiệu quả kinh tế, người ta thường chọn thời điểm chim yến trống vừa xây tổ xong thì thu lấy tổ đó, như thế, chim trống sẽ làm thêm một cái tổ khác cho kịp kỳ sinh sản của chim mái.

1.2 Công dụng của tổ chim yến hàng

Tổ yến có vị ngọt, thông vào hai kinh phế và vị. Điểm đáng chú ý ở tổ yến là hàm lượng protein rất cao (62 – 63 %). Vì vậy, tổ yến nổi tiếng là món ăn tẩm bổ giúp phục hồi sức khỏe nhanh nhất (vì vậy mà thường được dùng cho những người già yếu). Các tác dụng của yến sào có thể kể ra là:

Hỗ trợ tiêu hóa.

Làm tăng ham muốn tình dục.

Cải thiện giọng nói.

Giúp giảm hen suyễn, ho lao.

Tăng cường khả năng tập trung của trí não.

Điều trị ho đờm, thổ huyết, sốt từng cơn.

1.3 Cách dùng tổ yến mang lại hiểu quả cao

Theo kinh nghiệm y học cổ truyền, có thể dùng tổ yến dưới dạng thuốc sắc (từ 6 – 12 g mỗi ngày). Khi nấu, nên cho tổ yến vào túi vải, đun sôi, sau đó đợi nước lắng lại thì uống.

Trong dân gian, người ta dùng tổ yến như một món ăn tẩm bổ vào mỗi buổi sáng. Theo đó, tổ yến sau khi mua về sẽ được ngâm hai giờ trong nước ấm, sau đó được loại bỏ tạp chất cho sạch và rửa sạch lại một lần nữa. Sau đó, tổ yến được chưng với đường phèn (hay chưng với các vị thuốc Bắc như hạt sen, kỷ tử, táo tàu, nhân sâm…).

2. Tổ chim yến hàng có mấy loại?

Tùy theo màu sắc và thời điểm thu hoạch tổ yến mà người ta chia thành các loại như:

Mao yến: Được lấy lúc yến bắt đầu đẻ trứng, có màu tro trắng và còn lẫn nhiều lông yến.

Bạch yến: Sau khi tổ đầu tiên bị lấy mất, chim yến làm lại tổ thứ hai có màu trắng tinh và lẫn ít lông hơn, đó là bạch yến (hay còn gọi là quan yến).

Huyết yến: Là tổ yến có màu đỏ như máu (do hoạt chất trong bạch yến phản ứng với một số nhân tố môi trường có trong vách đá giàu chất sắt, do phản ứng của độ ẩm không khí hình thành nên màu đỏ đặc trưng. Theo một nghiên cứu thì chim yến làm tổ ở những nơi sâu trong hang động thì màu đỏ của tổ yến sẽ đậm hơn.

3. Hoạt chất có trong tổ chim yến hàng mang lại tác dụng gì?

Hoạt tính chống oxy hóa và bảo vệ gan

Theo tạp chí Food & Function, kết quả xét nghiệm tổ yến Hàng qua quá trình thủy phân protein đã cho thấy tác dụng chống oxy hóa và ngăn ngừa tổn thương do ung thư gan. Đặc biệt, so với súp gà và cá (haruan) thì súp yến sào có hoạt tính chống oxy hóa cao nhất.

Hoạt chất tái tạo da

Theo tạp chí Jurnal Ilmiah Manuntung, trong tổ yến Hàng có chứa EGF (yếu tố tăng trưởng biểu bì) giúp tái tạo tế bào da và làm chậm lão hóa da.

4. Lưu ý khi sử dụng tổ chim yến hàng

Khả năng dị ứng: Trong tổ yến có chứa một loại protein có khả năng gây dị ứng (thường gặp ở trẻ nhỏ). Vì vậy, khi cho trẻ ăn cần chú ý cho trẻ thử trước một ít.

Trong chế biến: Thời gian nấu tổ yến mang mang lại giá trị tốt nhất là trong khoảng 15 – 60 phút tùy vào từng loại yến khác nhau. Ngoài ra, không nên dùng quá nhiều đường phèn khi chưng nấu tổ yến.

Đối tượng cần tránh: Phụ nữ mang thai ở giai đoạn đầu thai kỳ, trẻ sơ sinh, những người bị chứng biểu tà, tỳ vị hư hàn, béo phì, cao huyết áp, rối loạn đường huyết hay khó tiêu, lạnh bụng… không nên dùng yến sào.

Phân biệt: Chim yến, chim én và chim nhạn là 3 loài khác nhau.

Cách Nhận Biết Chim Khướu Trống Mái. Nhận Biết Chim Khướu Đực

Về vóc dáng

Khi lựa chim thì bạn nên quan sát kỹ về vóc dáng: chim Khướu trống thân dài hơn, chân và đầu đều to hơn Khướu mái. Chim trống thường có dáng vẻ hùng dũng, nét mặt dữ hơn chim mái.

Về sắc lông

1. Quan sát chùm lông trên mũi:

Chùm lông trên mũi của Khướu trống rậm, mọc dài và nhô lên cao.

Ngược lại, chùm lông trên mũi Khướu mái nhỏ hơn, mọc thấp và thưa hơn.

Đây là cách chính xác nhất và dễ thấy nhất để phân biệt Khướu trống – Khướu mái.

2. Quan sát vệt lông đen ở đuôi mắt:

Khi lựa mua Khướu, bạn cần cầm chặt Khướu ở tay, tay còn lại vuốt xuôi theo chiều lông ở mí mắt. Lúc đó bạn sẽ thấy:

Đối với Khướu trống thì vệt lông đen ở đuôi mắt lớn, to bản, hơi nhọn khi dần về cuối.

Đối với Khướu mái, đặc điểm này nhỏ hơn, sắc sét hơn, khi về phía cuối thẳng góc, có dạng chữ L chứ không bị nhọn.

Về tiếng kêu (giọng hót)

Với Khướu, chim mái rất nhanh hót, chỉ nuôi khoảng một hai ngày là sẽ mở miệng kêu ro ro. Còn chim Khướu trống thường phải nuôi một hai tuần trở lên mới chịu hót. Chim khướu trống khi đã biết hót thì rất siêng hót, hót nhiều và điệu, vang và to. Ngược lại, chim khướu mái kêu khẽ, phát ra tiếng “ro ro…”, âm cuối kéo dài.

Dùng giọng mái thử:

Ngoài việc phân biệt qua tiếng kêu, vẻ ngoài, bạn cũng có thể phân biệt Khướu trống – Khướu mái bằng cách thử phản ứng của Khướu khi nghe tiếng bạn tình. Đầu tiên, bạn phải ủ Khướu 2, 3 ngày trong bóng tối, sau đó đem nó ra ngoài chỗ có ánh sáng, bật một đoạn thu âm tiếng của khướu mái đang ro, nếu là chim trống sẽ hót đáp lại.

Quan trọng nhất, khi đến mua Khướu bạn tuyệt đối không được vội vàng mà phải kiên nhẫn. Bạn có thể chọn một vài con dựa vào màu lông, dáng vẻ, nhưng sau đó hãy ngồi ra xa một chút để quan sát xem nó có nhanh nhẹn hay không.

Nếu có thể bạn hãy giả tiếng hót của Khướu để thử, Khướu có bản năng hót đáp lại để “thể hiện bản thân” và khẳng định vị thế con đầu đàn, vì thế con nào nhanh chóng hót đối lại thì chứng tỏ nó là con khỏe mạnh, siêng hót. Lúc này bạn có thể lại gần và lựa chọn giữa những con Khướu đó. Nếu bạn có quen ai có kinh nghiệm về chơi chim cảnh, hãy mời họ đi cùng để có những lời khuyên đúng đắn và hợp lý.

Nhận Biết Chim Cảnh Bị Bệnh Và Cách Phòng Chữa Bệnh

1. Nhận biết qua phân chim

Một số những dấu hiệu rõ ràng nhất là phân chim. Phân chim thường bao gồm phân xanh và phân đen. Đi kèm theo là nước tiểu và urate, một chất thải có màu trắng kem. Phân có chất lỏng màu vàng như mù tạt, có máu hay màu nâu bạc là bất bình thường. Những chú chim khỏe mạnh ăn thường xuyên và thải ra nhiều phân. Chim bị bệnh có thể có ít phân hơn, hay không có phần lắng trong phân, chỉ mang màu trắng và ở dạng lỏng.

Một dấu hiệu bệnh nữa của chim là sự thay đổi thói quen ăn uống, ví dụ như uống nước quá nhiều. Một chú chim không thích ăn chắc chắn là bị bệnh. Ngoài ra thay đổi về thái độ và hành vi cũng là dấu hiệu của bệnh tật. Nó có ngưng không nói, hay nó buồn ngủ và hôn mê? Nó có rúc vào đáy lồng hay ngồi thấp và xù lông lên không? Nó có rúc đầu vào dưới cánh không? Còn lông của nó như thế nào? Nó có trở nên lờ đờ không? Nó có ngừng rỉa lông không? Nó có bị sụt ký không? Bất cứ những triệu chứng nào như trên đều có thể chỉ ra những căn bệnh nghiêm trọng tiềm tàng.

3. Nhận biết qua đường hô hấp 4. Nhận biết qua biểu hiện của mắt, mũi Chữa bệnh cho chim

Bất cứ dấu hiệu nào cho thấy chim đang bị khó thở cho thấy chim đang mắc bệnh. Mở miệng ra để thở hay tạo nên những âm thanh lớn như tiếng lách cách hay khò khè cũng là vấn đề. Vẫy đuôi cũng là một dấu hiệu bệnh về đường hô hấp. Nếu chim bị ói thì cũng là một điều rất bất thường trừ khi nó nôn ra để cho bạn đời hay chim non ăn.

Cách chữa viêm tuyến nhờn ở chim

Mắt và mũi bị chảy mủ cũng là dấu hiệu của bệnh, tương tự mắt bị sưng cũng là dấu hiệu bệnh. Đương nhiên, bất cứ chấn thương hay vết thương hở nào cũng cần phải được chăm sóc ngay lập tức.

Phần đuôi chim có một tuyến nhờn – đó là nơi tiết ra chất dịch giúp chim làm mượt lông vũ. Tuyến này của chim bị thương, bị nhiễm trùng hay chim bị cảm nắng, cảm lạnh v.v…đều là những nguyên nhân dẫn đến bệnh viêm tuyến nhờn ở chim. Những con chim bị mắc bệnh này thường tỏ ra mệt mỏi, lông vũ tả tơi, biếng ăn, tuyến nhờn đỏ tấy, mưng mủ. Khi phát hiện ra chim có bệnh, ta có thể chữa bằng cách sau:

– Dùng cồn iôt khử trùng tuyến nhờn.

– Dùng kim đã khử trùng đâm thủng tuyến nhờn, dùng tay bóp cho mủ ra hết (bóp khi nàonhinf thấy máu tươi là được)

– Bôi cồn iôt một lần nữa vào chỗ đau của chim.

Sau khi làm các động tác trên, ta nên cho chim vào nơi yên tĩnh, tránh nơi quá nóng hoặc quá lạnh, cho chim ăn thức ăn có chất bổ, sau một thời gian, chim sẽ khỏi bênh.

Diệt ký sinh trùng làm hại chim

Chữa các bệnh về chân cho chim

Phòng chứng béo phì ở chim

Chim nuôi trong lồng, chân thường dễ bị vật nhọn cứa vào hoặc bị côn trùng cắn rồi nhiễm trùng, mưng mủ, sưng tấy, nếu nghiêm trọng có thể dẫn đến hoại thư xương. Để ngăn chặn và phòng chống những bệnh này cho chim, ta nên thường xuyên khử trùng chuồng, đồng thời kiểm tra loại bỏ các vật cứng nhọn. Nếu chăng may chim bị mắc bệnh, chúng ta phải dùng dao nhọn lấy mủ ra tiêp đó dùng nước muối sinh lý (hay còn gọi là muối đẳng trương) hoặcdungf dung dịch thuốc tím 0,1%(pêmăngnát kali) rủa sạch vết thương, sau cùng bôi cồn iốt và thuốc chống nhiễm trùng lên là đuợc.

6. Chữa bệnh dạ dày cho chim

Ký sinh trùng làm hại chim thường rất nhỏ, chúng bám vào lông và da chim, ăn dần lông, da, thậm chí hút cả máu chim. Để phòng ngừa ký sinh trùng cho chim, việc quan trọng nhất là ta phải thường xuyên giữ cho lồng chim được sạch sẽ, khô ráo, đồng thời phát hiện sớm nếu chim bị ký sinh trùng xâm hại hoặc có rận. Khi làm vệ sinh lồng chim ta có thể nhúng lồng chim qua nước sôi già. Đối với nhũng chim bị ký sinh trùng, ta dùng nước pha với vài giọt dầu hỏa (dầu tây) rắc vào lông chim, đồng thời dùng bột băng phiến 20% rắc vào lông chim (phải xoa nhẹ để bột thấm sâu vào phía trong). Làm như vậy ta có thể tiêu diệt ký sinh làm hại chim.

Chữa cảm và viêm phổi cho chim

Chim nhốt trong lồng thời gian dài, ít vận động, lại ăn nhiều thức ăn có mỡ, nhiều chất đạm nên rất dễ dẫn đến chứng béo phì. Mắc chứng béo phì, chim trở nên chậm chạp, không hay nhảy nhót, ca múa, hô hấp khó khăn, có con trong khi nhảy nhót, đột ngọt chết do lâu ngày không vận động. Để tránh tình trạng trên, ta nên cho chim ăn một cách khoa học. Đồng thời thường xuyên giúp chim vận động và cố kéo dài thời gian hoạt động cho chim

Chim ăn phải thức ăn để lâu ngày, hay uống phải nước bẩn đều dẫn đến bị viêm dạ dày.Khi bị bệnh, lông chim tả tơi, thân hình gầy gò, thường tỏ ra ủ rũ, phan dính đặc, có màu vàng trắng ,mùi hôi. Nếu không chữa trị kịp thợi chim sẽ die. Bởi vậy để phòng cho chim khỏi bị bệnh viêm dạ dày, chúng ta phải thường xuyên chú ý giữ đồ ăn, thức uống của chịm sạch sẽ. Với nhũng con chim bị bệnh,cần nhốt chúng vào những nơi ấm áp, ít gió, mỗi ngyaf cho uống 0,2 đến 1mg thuốc kiết lị hòa với nước đườn. Cho chim uống liền trong 3 ngày. Ngoài ra người ta còn cho vào trong thức ăn của chim một lượng bột than gỗ để bột than gỗ hút bớt chất độc trong dạ dày chim.

Khí hậu thay đổi đột ngột hoặc sau khi tắm xong gặp phải gió mạnh, chim nuôi trong chuồng rất dễ bị cảm, lông vũ tả tơi, thở khò khè, ăn yếu dần, nước mũi chảy ra, có lúc toàn thân run lẩy bẩy. Số lượng chết do bị cảm và viêm phổi ở chim thường rất cao. Ta có thể chữa cho chim theo cách sau

Kịp thời đưa chim vào nơi kín gió, ấm áp, nhưng thoáng đãng để tĩnh dưỡng.

Cho chim ăn thức ăn có nhiều dinh dưỡng.

Blogsudo Tổng Hợp

Dùng bông thấm với dầu thầu dầu lau nước mũi cho chim.

Hòa nước đường (đường trắng) cho chim uống, đồng thời mỗi ngày cho chim uống 2 lần 2 – 3g thuốc Têtraxilin.

Cách Nhận Biết Và Điều Trị Một Số Bệnh Thường Gặp Ở Chim Vẹt

Vẹt có tên khoa học là Psittaciformes. Là loài chim thuộc bộ Psittaciformes, với gần 372 loài trong 86 chi. Chủ yếu sống ở vùng nhiệt đới ấm áp. Bộ vẹt được chia ra làm ba siêu họ: Psittacoidea, Cacatuoidea và Strigopoidea. Loài vẹt thường phân bố khắp miền nhiệt đới với một số loài sinh sống trong vùng ôn đới Nam bán cầu.

Vẹt đều có hình dáng và cách sống hao hao giống nhau. Nên mỗi khi chúng ta gặp một loại vẹt, dù mầu sắc và hình dáng lớn nhỏ khác nhau thế nào chăng nữa. Chúng ta đều biết ngay đó là giống vẹt.

Có loại vẹt, chúng sống thành cặp đôi hai con, luôn luôn bên nhau. Cặp trống mái một khi đã thành vợ chồng là chúng không bao giờ xa nhau. Chúng gù gù những câu tâm tình như chim bồ câu. Giọng của chúng lúc đó âm sắc khác biệt như đang rủ rỉ nói với nhau những lời yêu đương nồng thắm. Trong mùa sinh nở, giọng thủ thỉ của chúng vẫn thế nhưng trâm trầm hơn. Và hầu như có sức mạnh khích thích đến sự tăng nở buồng trứng của con cái rất nhiều.

Các bệnh thường gặp ở chim Vẹt và cách chữa trị

Vẹt rất dễ nhiễm nhiều bệnh do vi khuẩn hoặc do virut, hoặc do nấm, ký sinh trùng. Nhiều bệnh dễ lây nhiễm và gây tử vong. Có một vài bệnh đặc trưng cho loài này, còn loài khác lây nhiễm bất cứ bệnh nào.

Đây là loại bệnh có triệu chứng: ỉa chảy, viêm màng tiếp hợp, khó thở, có triệu chứng thần kinh, nôn mửa. Bệnh thường gặp nhất vì bệnh này còn lây sang cả người. Tác nhân chính của bệnh là Chlamydophila Psittaci gây bệh đường phổi. Nhiễm trùng thường xảy ra kín đáo và vẹt lúc đó vẫn bình thường, chẩn đoán dựa vào xem phân.

Cách chữa dùng Tetracyline trộn vào thức ăn hoặc pha nước uống trong thời gian 30-45 ngày

Khi vẹt có biểu hiện nôn nước, ỉa chảy, gầy rộc, chán ăn. Rối loạn thần kinh, run rảy, vẹo cổ, thiếu đồng bộ các động tác. Rối loạn sinh sản vô sinh, trứng bé, vỏ mỏng. Thì Vẹt của bạn có thể nhiễm và bệnh này tiến triển dưới dạng cấp tính hoặc dạng mãn tính. Vi khuẩn có thể trực tiếp gây nhiễm trùng trong noãn và sau khi đẻ gây ra tử vong.

Việc chẩn đoán bệnh này cần phải được phân lập được mầm bệnh, sau đó dùng kháng sinh

Tác nhân là vi khuẩn Yersinia psendotubescu-losis. Vẹt mắc bệnh lông xù dựng, tiến triển bệnh nhanh. Vẹt nhiễm bệnh chết trong vòng 3-5 ngày, nếu Vẹt đang ấp sẽ bỏ ấp.

Bệnh này có thể xác định chắc chắn nếu mổ tử thi các con chết, lách chim to, gan và lách có nhiều chấm trắng nhỏ, khá cứng, gan có thể đen và chim bị sung huyết màng phổi. Câc bệnh phẩm cho phép xác định được chủng gây bệnh để có phương pháp điều trị thích hợp. Hãy chuyển chim bệnh sang lồng riêng biệt tránh tiếp xúc với các con khác vì bệnh này rất hay lây.

Trong vòng 10 ngày, dùng Chloramphenicol, Micolicine, pha 12 giọt/60ml nước, hoặc 5ml thuốc cho 1 litte. Tốt nhất điều chế mỗi lần 50ml. Hoặc dùng Baytril 10% loại dung dịch pha 1ml cho 1 litte nước.

Tác nhân gây bệnh là khuẩn “megabacterium” cư trú ở các tuyến trong diều chim. Và làm hỏng trầm trọng chức năng dạ dày, vấn đề ăn không dính đến. Nhưng chim bị gầy mòn dần phân có những hạt không tiêu hoá.

Dùng thuốc Amphote’ricine B theo đường miệng tối thiểu 10 ngày

Đó là 1 bệnh do virut gây ra liệt từ từ diều và xâm nhập vào thần kinh. Vẹt mắc bệnh ưa trớ và không tiêu hoá được, những hạt thấy ở phân. Bệnh này không có cách chữa ngoài cách cho ăn thức ăn lỏng và chất lượng. Theo dõi xem có nhiễm trùng thứ cấp không

Có thể dùng Acyclovit giảm lây bệnh nhưng nếu chim bị nhiễm bệnh rồi thì vô ích.

Đó là bệnh do virut, những vẹt non thường mắc trước khi bố mẹ thôi cho ăn. Vẹt có các triệu chứng như diều không thoát khí, ủ rũ, chán ăn, xuất huyết dưới da. Bệnh này có thể nhận thấy qua phân, dịch nhày mũi và ở bụi lông. Bụi lông có thể làm ô nhiễm nước và thức ăn, chim bố mẹ thường mang virut rồi truyền bệnh cho con.

Chỉ có tiêm Vacxin phòng. Sau khi xác định chim đã mắc bệnh này phải cách ly và không cho sin sản. Sau 90-120 ngày kiểm tra lại.

Do virut Poxvirut, thường lây nhiễm do muỗi, côn trùng đốt, triệu chứng: đau mắt, có màng bạch hàu ở đường hô hấp, nhiễm trùng thứ cấp.

Điều trị dùng kháng sinh có phổ rộng để chống nhiễm trùng thứ cấp, không có hiệu quả với virut.

Gây nên do các loại nấm khác nhau, đó là những tác nhân gây bệnh do cho ăn kém hoặc do điều trị kháng sinh kéo dài Bệnh nấm nặng nhất là nấm Aspergillose. Vẹt có triệu chứng như khó thở, ho và có tiếng rít như còi. Mỏ mở và khép bất thường, chim trông héo hắt từ từ

Chẩn đoán bệnh này bằng thử máu, nội soi, cấy mô. Điều trị dùng thuốc kháng nấm Antimucosique như Fluconajole, Ketoconajol… Cho thuốc theo dạng xông xịt, ngoài ra dùng kháng sinh để chống nhiễm trùng

Bạn đang xem bài viết Công Dụng Và Cách Nhận Biết Tổ Chim Yến Hàng trên website Topcareplaza.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!