Cập nhật thông tin chi tiết về Có Phải ‘Con Người Tàn Ác Với Chim Yến’ Và ‘Chim Yến Đập Đầu Tự Tử, Nhả Ra Máu… ‘ mới nhất trên website Topcareplaza.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Trước tiên Hello Nest có lời khuyên với tác giả là khi viết về Chim Yến và Tổ Yến thì trước hết bạn phải hiểu nó, phải nghiên cứu sâu về nó chứ đừng thụ động “nghe 1 người bạn kể lại” cộng với thành kiến sẵn có rồi đưa ra những suy luận chủ quan, dẫn đến những nhận định cực kỳ sai lầm.
1. Loài yến vốn dĩ là loài làm tổ bằng nước dãi, tựa như con tằm nhả tơ. Mỗi một lần có thai là chim yến lại nhả nước dãi làm tổ. Nếu không ai hái tổ yến xuống thì chúng sẽ xây chồng lên. Nghĩa là lúc này chim non không nằm ở lớp tổ cũ của anh, chị nữa mà là trên một lớp mới. Do đó, nếu hái Tổ Yến khi chim non đã bay đi thì không hề ảnh hưởng tới cuộc sống của loài chim này !!!
Vòng đời của chim yến là thế. Con tằm nhả tơ cũng vậy, cuộc sống của nó buộc phải nhả tơ thì mới thoát xác.
Bài viết nói rằng khi chim yến cái sắp sinh mà bị hái mất tổ, nó sẽ đâm đầu vào vách đá tự tử, rồi chim yến đực cũng đâm đầu vào vách đá chết theo, đây là 1 trong những chuyện hư cấu hết sức buồn cười. Chim yến đã có từ hàng trăm năm nay, vậy có ai kiếm được tấm hình nào về vụ này cho thiên hạ coi thử cái ??
Thật ra nếu tới ngày sinh mà không may bị hái mất tổ, chim yến mẹ thường kiếm 1 cái tổ nào đó (thường là tổ đang có trứng bên trong) để đẻ ké. Vậy nên đôi khi các bạn sẽ thấy có những tổ có tới 3 con chim non thay vì 2 như bình thường (điều này ít khi gặp vì người hái tổ yến thường biết chọn thời điểm để hái, chỉ xảy ra khi có sơ xuất)
2. Yến Huyết/ Hồng là do phản ứng hóa học tạo thành màu đỏ, chứ không phải là “yến thổ huyết ra để làm tổ”. Cái này khoa học đã chứng minh từ lâu, dưa vào phân tích xét nghiệm. Tổ Yến khi mới làm ra có màu trắng, nếu được làm ở những nơi có điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng đặc biệt thì sẽ làm biến đổi màu sắc, biến thành tổ màu cam hoặc hồng/ đỏ.
Chắc hẳn là tác giả bài viết thấy tên gọi Yến Huyết thì suy diễn ngay luôn là nó là từ máu chim vậy !!!
3. Còn về phần khi 1 con chim yến chết thì con còn lại cũng đâm đầu vào vách đá chết theo, đây cũng là 1 trong những chuyện mà tác giả tưởng tượng, thêu dệt ra.
Đúng là chim yến là loài rất chung thủy, 1 khi đã kết đôi với nhau thì nó sẽ sống bên nhau trọn đời chứ ko ngoại tình lăng nhăng này nọ. Tuy nhiên khi 1 trong 2 con không may qua đời, 1 thời gian sau nó cũng sẽ tìm con khác để duy trì nòi giống chứ không có chuyện tự tử chết chung đâu.
4. Ngành yến bây giờ đã hình thành như 1 ngành khoa học, có nghiên cứu, phân tích. Được US Fish & Wild Life ở Mỹ công nhận là an toàn cho hệ sinh thái, và cho kinh doanh tiêu thụ ở Mỹ. Nếu mà chim yến mất tổ đập đầu tự tử, nhả máu ra làm tổ để phục vụ con người như bài viết nói thì các nhà bảo tồn, nhà khoa học đã lên tiếng từ lâu.
Trong khi ở Mỹ chỉ cần mặc 1 bộ quần áo bằng da thú là đã bị lên án, bị tẩy chay. Vậy thì nếu tàn ác đến mức đó liệu chính phủ Mỹ có cho phép Tổ Yến “bén mảng” đến thị trường Mỹ không, hay là cũng đã bị cấm cửa như sừng tê giác từ lâu rồi ?!!
5. Bạn viết là chim Yến “tước lông đến xơ rơ đôi cánh, trơ da thịt trân mình chịu đựng cơn gió biển rít buốt đến xương tuỷ” – vậy trong hàng tỷ tỷ con chim yến đang sống đó, có ai chụp được hình 1 con chim yến nào mà rỉa trơ trọi lông để làm tổ được ko? Đây lại là 1 điều hư cấu thái quá !!!
6. Bạn nói chim yến cực khổ đi kiếm ăn này nọ… Xin thưa với mọi người: để tồn tại trên đời này thì không có 1 loài nào không phải lao động cả. Đừng nói là chim yến, con người đây cũng phải làm việc tối mắt tối mũi mới có cái ăn vào miệng chứ đâu có ai ở không đâu, phải không các bạn ?
7. Nuôi bò, lấy sữa bò xong thịt luôn con bò. Nuôi dê, lấy sữa dê cùng thịt luôn con dê. Nuôi gà, vịt lấy trứng, rồi cũng ăn luôn thịt gà, vịt…
Chỉ có nuôi yến lấy tổ là ko có ăn thịt loài tạo ra nó. Vậy ăn Tổ Yến so ra là còn nhân đức hơn ăn trứng, uống sữa nữa !!! Nếu nói như bài viết này thì con người chắc phải ngừng nuôi gà, heo, bò, bồ câu, cút… để giết lấy thịt làm ra thịt, bánh, và các sản phẩm mà cả thế giới dùng nữa.
8. Con người nuôi yến ko thể nào có chuyện giết yến để lấy tổ. Xây nhà nuôi yến bỏ cả vài ba tỷ đồng để đầu tư để có nơi an toàn cho chim yến sinh sôi nảy nở, duy trì nòi giống. Canh me bắt từng con cú, chuột, kiến ko cho chúng ăn yến để làm gì? Chẳng lẽ để giết yến sao ??? Khi cặp yến làm tổ xong sẽ đẻ trứng, nở con. Chim con lớn bay đi làm tổ khác mới hái tổ. Mất tổ cũ chim cũng làm tổ mới rất nhanh. Người nuôi yến yêu con yến còn hơn bản thân. Họ đam mê mới theo đc nghề. Ko phải chỉ coi đó là lợi nhuận hay giải trí.
Nếu ai dùng những cách thô bạo để lấy tổ của chim yến, chắc chắn 1 điều nó sẽ bỏ đi nơi khác. Một khi người ta đã bỏ 1 số tiền lớn ra xây nhà yến, là người ta đã có ý định lâu dài, không ai ngu dại vì 1 vài cái tổ mà để chim đi mất hết. Thay vào đó chỉ cần đợi chim non bay đi, thì có thể ngay lập tức thu hoạch cái tổ đó rồi. Và sau này chim mẹ tới thời kỳ sinh sản sẽ tiếp tục làm thêm tổ mới ngay tại chỗ đó. Đàn chim yến càng sẽ càng ngày càng tăng theo cấp số nhân. Như vậy không phải là quá lời sao?! Mắc gì phải đi làm cái chuyện vừa thất đức vừa không có hiệu quả kinh tế như bài viết kia nói vậy? Các bạn thử nghĩ xem có phải không??
Tóm lại, bài viết của tác giả kia là không khoa học, ko có 1 chứng cứ xác thực nào và không có hiểu biết nhiều về ngành Yến. Những bạn đi share lại thì cũng ko có chứng cứ nào, nên lấy hình này để ghép vô cho tạm có:
Chẳng thà như là 1 nghiên cứu khoa học của ai đó, có những tư liệu, hình ảnh chứng minh rõ ràng vậy thì cũng còn đáng để nghe và ngâm cứu. Đằng này chỉ là 1 bài viết toàn những chuyện hư cấu tưởng tượng, “nghe bạn kể lại”… không có lấy 1 tấm hình hay tư liệu nào để làm chứng cứ, như thế thì có gì đáng để tin vậy các bạn ?
Có Phải ‘Con Người Tàn Ác Với Chim Yến’ Và ‘Chim Yến Đập Đầu Tự Tử, Nhả Ra Máu… ‘
Trước tiên Hello Nest có lời khuyên với tác giả là khi viết về Chim Yến và Tổ Yến thì trước hết bạn phải hiểu nó, phải nghiên cứu sâu về nó chứ đừng thụ động “nghe 1 người bạn kể lại” cộng với thành kiến sẵn có rồi đưa ra những suy luận chủ quan, dẫn đến những nhận định cực kỳ sai lầm.
1. Loài yến vốn dĩ là loài làm tổ bằng nước dãi, tựa như con tằm nhả tơ. Mỗi một lần có thai là chim yến lại nhả nước dãi làm tổ. Nếu không ai hái tổ yến xuống thì chúng sẽ xây chồng lên. Nghĩa là lúc này chim non không nằm ở lớp tổ cũ của anh, chị nữa mà là trên một lớp mới. Do đó, nếu hái Tổ Yến khi chim non đã bay đi thì không hề ảnh hưởng tới cuộc sống của loài chim này !!!
Vòng đời của chim yến là thế. Con tằm nhả tơ cũng vậy, cuộc sống của nó buộc phải nhả tơ thì mới thoát xác.
Bài viết nói rằng khi chim yến cái sắp sinh mà bị hái mất tổ, nó sẽ đâm đầu vào vách đá tự tử, rồi chim yến đực cũng đâm đầu vào vách đá chết theo, đây là 1 trong những chuyện hư cấu hết sức buồn cười. Chim yến đã có từ hàng trăm năm nay, vậy có ai kiếm được tấm hình nào về vụ này cho thiên hạ coi thử cái ??
Thật ra nếu tới ngày sinh mà không may bị hái mất tổ, chim yến mẹ thường kiếm 1 cái tổ nào đó (thường là tổ đang có trứng bên trong) để đẻ ké. Vậy nên đôi khi các bạn sẽ thấy có những tổ có tới 3 con chim non thay vì 2 như bình thường (điều này ít khi gặp vì người hái tổ yến thường biết chọn thời điểm để hái, chỉ xảy ra khi có sơ xuất)
Chắc hẳn là tác giả bài viết thấy tên gọi Yến Huyết thì suy diễn ngay luôn là nó là từ máu chim vậy !!!
3. Còn về phần khi 1 con chim yến chết thì con còn lại cũng đâm đầu vào vách đá chết theo, đây cũng là 1 trong những chuyện mà tác giả tưởng tượng, thêu dệt ra.
Đúng là chim yến là loài rất chung thủy, 1 khi đã kết đôi với nhau thì nó sẽ sống bên nhau trọn đời chứ ko ngoại tình lăng nhăng này nọ. Tuy nhiên khi 1 trong 2 con không may qua đời, 1 thời gian sau nó cũng sẽ tìm con khác để duy trì nòi giống chứ không có chuyện tự tử chết chung đâu.
4. Ngành yến bây giờ đã hình thành như 1 ngành khoa học, có nghiên cứu, phân tích. Được US Fish & Wild Life ở Mỹ công nhận là an toàn cho hệ sinh thái, và cho kinh doanh tiêu thụ ở Mỹ. Nếu mà chim yến mất tổ đập đầu tự tử, nhả máu ra làm tổ để phục vụ con người như bài viết nói thì các nhà bảo tồn, nhà khoa học đã lên tiếng từ lâu.
Trong khi ở Mỹ chỉ cần mặc 1 bộ quần áo bằng da thú là đã bị lên án, bị tẩy chay. Vậy thì nếu tàn ác đến mức đó liệu chính phủ Mỹ có cho phép Tổ Yến “bén mảng” đến thị trường Mỹ không, hay là cũng đã bị cấm cửa như sừng tê giác từ lâu rồi ?!!
6. Bạn nói chim yến cực khổ đi kiếm ăn này nọ… Xin thưa với mọi người: để tồn tại trên đời này thì không có 1 loài nào không phải lao động cả. Đừng nói là chim yến, con người đây cũng phải làm việc tối mắt tối mũi mới có cái ăn vào miệng chứ đâu có ai ở không đâu, phải không các bạn ?
7. Nuôi bò, lấy sữa bò xong thịt luôn con bò. Nuôi dê, lấy sữa dê cùng thịt luôn con dê. Nuôi gà, vịt lấy trứng, rồi cũng ăn luôn thịt gà, vịt…
Chỉ có nuôi yến lấy tổ là ko có ăn thịt loài tạo ra nó. Vậy ăn Tổ Yến so ra là còn nhân đức hơn ăn trứng, uống sữa nữa !!! Nếu nói như bài viết này thì con người chắc phải ngừng nuôi gà, heo, bò, bồ câu, cút… để giết lấy thịt làm ra thịt, bánh, và các sản phẩm mà cả thế giới dùng nữa.
8. Con người nuôi yến ko thể nào có chuyện giết yến để lấy tổ. Xây nhà nuôi yến bỏ cả vài ba tỷ đồng để đầu tư để có nơi an toàn cho chim yến sinh sôi nảy nở, duy trì nòi giống. Canh me bắt từng con cú, chuột, kiến ko cho chúng ăn yến để làm gì? Chẳng lẽ để giết yến sao ??? Khi cặp yến làm tổ xong sẽ đẻ trứng, nở con. Chim con lớn bay đi làm tổ khác mới hái tổ. Mất tổ cũ chim cũng làm tổ mới rất nhanh. Người nuôi yến yêu con yến còn hơn bản thân. Họ đam mê mới theo đc nghề. Ko phải chỉ coi đó là lợi nhuận hay giải trí.
Nếu ai dùng những cách thô bạo để lấy tổ của chim yến, chắc chắn 1 điều nó sẽ bỏ đi nơi khác. Một khi người ta đã bỏ 1 số tiền lớn ra xây nhà yến, là người ta đã có ý định lâu dài, không ai ngu dại vì 1 vài cái tổ mà để chim đi mất hết. Thay vào đó chỉ cần đợi chim non bay đi, thì có thể ngay lập tức thu hoạch cái tổ đó rồi. Và sau này chim mẹ tới thời kỳ sinh sản sẽ tiếp tục làm thêm tổ mới ngay tại chỗ đó. Đàn chim yến càng sẽ càng ngày càng tăng theo cấp số nhân. Như vậy không phải là quá lời sao?! Mắc gì phải đi làm cái chuyện vừa thất đức vừa không có hiệu quả kinh tế như bài viết kia nói vậy? Các bạn thử nghĩ xem có phải không??
Tóm lại, bài viết của tác giả kia là không khoa học, ko có 1 chứng cứ xác thực nào và không có hiểu biết nhiều về ngành Yến. Những bạn đi share lại thì cũng ko có chứng cứ nào, nên lấy hình này để ghép vô cho tạm có:
Chẳng thà như là 1 nghiên cứu khoa học của ai đó, có những tư liệu, hình ảnh chứng minh rõ ràng vậy thì cũng còn đáng để nghe và ngâm cứu. Đằng này chỉ là 1 bài viết toàn những chuyện hư cấu tưởng tượng, “nghe bạn kể lại”… không có lấy 1 tấm hình hay tư liệu nào để làm chứng cứ, như thế thì có gì đáng để tin vậy các bạn ?
Thật Hư Chuyện “Con Người Tàn Ác Với Chim Yến” Và “Chim Yến Đập Đầu Tự Tử, Nhả Ra Máu…” Như Lời Đồn
Trước tiên Hello Nest có lời khuyên với tác giả là khi viết về Chim Yến và Tổ Yến thì trước hết bạn phải hiểu nó, phải nghiên cứu sâu về nó chứ đừng thụ động “nghe 1 người bạn kể lại” cộng với thành kiến sẵn có rồi đưa ra những suy luận chủ quan, dẫn đến những nhận định cực kỳ sai lầm.
Vòng đời của chim yến là thế. Con tằm nhả tơ cũng vậy, cuộc sống của nó buộc phải nhả tơ thì mới thoát xác.
Bài viết nói rằng khi chim yến cái sắp sinh mà bị hái mất tổ, nó sẽ đâm đầu vào vách đá tự tử, rồi chim yến đực cũng đâm đầu vào vách đá chết theo, đây là 1 trong những chuyện hư cấu hết sức buồn cười. Chim yến đã có từ hàng trăm năm nay, vậy trước giờ đã có ai chụp được tấm hình hay đoạn clip nào về việc này chưa ??
Thật ra nếu tới ngày sinh mà không may bị hái mất tổ, chim yến mẹ sẽ tìm 1 cái tổ nào gần đó để đẻ nhờ. Vậy nên có tổ yến có đến 3, 4 trứng thay vì 2 như bình thường (điều này ít khi gặp vì người hái tổ yến thường biết chọn thời điểm để hái, chỉ xảy ra khi có sơ xuất).
Hơn nữa, nếu không hái tổ thì những chim con sau này khi trưởng thành đâu còn chỗ làm tổ, diện tích hang yến không thay đổi trong khi lượng yến ngày càng nhiều. Nếu cứ để như vậy thì khi chim con lớn lên sẽ ko còn chỗ nữa và phải làm tổ dưới chỗ thấp. Khi đó tổ yến, trứng yến, hay chim con đều có thể sẽ dễ bị sóng biển cuốn trôi.
2. Yến Huyết/ Hồng là do phản ứng hóa học tạo thành màu đỏ, chứ không phải là “yến thổ huyết ra để làm tổ”. Cái này khoa học đã chứng minh từ lâu, dựa vào phân tích xét nghiệm. khi mới làm ra có màu trắng, nếu được làm ở những nơi có điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng đặc biệt thì sẽ làm biến đổi màu sắc, biến thành tổ màu cam hoặc hồng/ đỏ.
Chắc hẳn là tác giả bài viết thấy tên gọi Yến Huyết thì suy diễn ngay luôn là nó là từ máu chim vậy !!! Thật ra máu ở ngoài không khí khi đông lại sẽ có màu đen, chứ không phải màu đỏ như suy nghĩ của bạn đâu!
Trong khi ở Mỹ chỉ cần mặc 1 bộ quần áo bằng da thú là đã bị lên án, bị tẩy chay. Vậy thì nếu tàn ác đến mức đó liệu chính phủ Mỹ có cho phép Tổ Yến “bén mảng” đến thị trường Mỹ không, hay là cũng đã bị cấm cửa như sừng tê giác từ lâu rồi ?!!
Chỉ có nuôi yến lấy tổ là không có ăn thịt loài tạo ra nó. Vậy ăn Yến sào so ra là còn nhân đức hơn ăn trứng, uống sữa nữa !!! Nếu nói như bài viết này thì con người chắc phải ngừng nuôi gà, heo, bò, bồ câu, cút… để giết lấy thịt rồi làm ra thịt, bánh và các sản phẩm mà cả thế giới dùng nữa.
Nói tóm lại, bài viết của tác giả kia là không khoa học, không có 1 chứng cứ xác thực nào và không có hiểu biết nhiều về ngành Yến. Những bạn đi share lại thì cũng không có chứng cứ nào, nên lấy hình này để ghép vô cho tạm có:
Nếu như là 1 nghiên cứu khoa học của ai đó, có những tư liệu, hình ảnh chứng minh rõ ràng vậy thì cũng còn đáng để nghe và ngâm cứu. Đằng này chỉ là 1 bài viết toàn những chuyện hư cấu tưởng tượng, ” nghe bạn kể lại “… không có lấy 1 tấm hình hay tư liệu nào để làm chứng cứ, như thế thì có gì đáng để tin vậy các bạn?
Người Trung Quốc nhìn sang các nước có tài nguyên này mà thèm nhỏ dãi. Vì họ không thể nuôi yến được nên chỉ có thể nhập thôi. Trong khi nước Việt Nam mình có thì lại không biết quý trọng – đó là sử dụng để tăng cường sức khỏe, cũng chẳng biết giữ gìn và phát triển ngành nghề đi lên, mà lại tung tin để phá hoại. Thế đấy…cho nên cuối cùng là nước Việt có còn được cái gì ??!!!! “
Máu Của Chim Yến Tạo Ra Màu Đỏ Của Yến Huyết? Yến Huyết Có Thực Sự Tốt Hơn Yến Trắng Không?
Một trong số 8 món ăn của vua chúa từ xưa, Tổ yến sào ngày nay là một trong những món ăn cao cấp nhất, mang lại nhiều giá trị về sức khỏe, hỗ trợ điều trị một số bệnh về đường phổi, hệ tim mạch, giúp da luôn tươi trẻ và rạng rỡ.
Huyết Yến được tìm thấy chủ yếu ở sâu trong các hang động nằm rải rác khắp khu vực Đông Nam Á. Sản lượng thấp cùng với việc khai thác vô cùng khó khăn nguy hiểm nên không có nhiều Yến Huyết được bày bán rộng rãi trên thị trường. Do màu sắc đặc biệt của mình, đã có rất nhiều lời đồn đại ly kỳ về sự hình thành của loại tổ yến sào đặc biệt này.
Có phải huyết yến được tạo nên bằng máu của chim yến?
Một số quan điểm cho rằng, trong quá trình làm tổ chim yến trộn nước bọt và máu để làm hay do chim yến do sự vất vả trong việc kiếm ăn và làm tổ đã thổ huyết trong quá trình làm tổ. Đây chắc chắn là một quan niệm được rất nhiều người truyền tai nhau khi nói về Yến Huyết tuy nhiên nó lại cũng là quan niệm sai lầm nhất. Thực tế rằng hồng cầu trong máu có chứa Sắt (Fe) nên khi ra ngoài không khí sẽ bị oxi hóa và chuyển thành màu đen. Không thế có màu đỏ như của loại Huyết Yến trong tự nhiên được tìm thấy và nếu máu của chim yến có thể tạo ra loại tổ có chất lượng tốt như thế thì có lẽ nên sử dụng trực tiếp máu sẽ tốt hơn chăng?
Theo kinh nghiệm của các chuyên gia khai thác Tổ yến sào, Tổ yến sào càng ở sâu trong hang động ẩm và tối thì màu sắc càng đỏ rực, Tổ màu trắng sẽ nằm gần lối vào, và đi sâu hơn một chút có thể tìm thấy tổ màu vàng (Hồng Yến).
Chính vì điều này quan điểm thứ 2 được đặt ra, màu sắc của Yến Huyết, Yến Hồng là do sự tương tác với các bức tường, chúng hấp thu các khoáng chất tự nhiên như Sắt, Magiê, Canxi nên mới có màu như thế. Quan điểm này khá hợp lý tuy nhiên chỉ có một phần của tổ yến sào là gắn với vách đá nên rất khó để có thể tạo nên những tổ yến sào màu đỏ hay vàng thống nhất. Vậy thì tại sao lại vẫn có những tổ yến sào Huyết, Yến Vàng với màu sắc đồng nhất như thế này?
Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng, bản chất của hiện tượng này là quá trình lên men tổ yến sào một cách tự nhiên. Ban đầu tổ yến sào được tao ra có màu trắng bình thường, với sự kết hợp chính xác giữa các nguyên tố khác nhau từ nhiệt độ, độ ẩm, các khoáng chất tự nhiên đã tạo nên một môi trường vật chất đặc biệt thúc đẩy quá trình lên men hữu cơ xảy ra, trong khoảng thời gian 2 – 3 tháng đã tạo nên những tổ yến sào với màu sắc khác nhau. Thí nghiệm trong các nhà nuôi yến với những điều kiện tương đồng với ngoài tự nhiên, một số tổ yến sào cũ đã chuyển sang màu đỏ của Huyết Yến trong khi những tổ mới xây vẫn có màu trắng. Một số tổ đang trong giai đoạn lên men để chuyển thành Huyết Yến, màu sắc có sự biến chuyển rõ rệt màu trắng từ từ chuyển sang màu hồng.
Yến Huyết cũng như nhiều thực phẩm khác cũng được thực hiện thông qua quá trình lên men tự nhiên, như nước tương, giấm, rượu, pho mát, các loại rau củ muối như dưa, kim chi, cà pháo …. Tất cả đều là sản phẩm của quá trình lên men. Qua trình này diễn ra một cách tuần tự, tự nhiên, chất mới sinh ra phần lớn là có lợi cho sức khỏe con người, giúp thực phẩm được bảo quản lâu hơn. Thực phẩm lên men đã và đang được sử dụng rộng rãi trong bữa ăn của nhiều nền văn hóa ngày nay.
Môi trường chất lên men sẽ quyết định sản phẩm tạo thành, chất lượng Huyết Yến ở mỗi nơi từ đó cũng có nhiều khác biệt. mặc dù việc tạo ra Huyết Yến ngoài tự nhiên mất rất khó khăn và thời gian tuy nhiên chất lượng lại hơn hẳn so với Huyết Yến được tạo thành bởi phương pháp ủ nuôi khác. Chính sự khác biệt về chất lượng đã khiến cho Huyết Yến ngoài tự nhiên có mức giá cao hơn nhiều so với Huyết Yến nuôi và các loại yến khác.
Yến huyết có thật sự tốt hơn yến trắng không?
Thành phần dinh dưỡng không khác nhau là mấy
Chị Nguyễn Thị Ngọc Bình, một đại lý tổ yến sào lâu năm ở Lê Văn Lương, Hà Nội cho biết, tổ yến sào chia làm 3 loại chính: huyết yến (yến huyết), hồng yến (yến hồng) và bạch yến (yến trắng) căn cứ vào màu sắc của tổ yến sào.
Huyết yến là loại tổ yến sào có màu đỏ tươi, được bán với giá cao nhất trong số các màu vì số lượng rất ít. Đứng thứ hai là hồng yến, thường có màu cam nhưng màu sắc có thể thay đổi từ màu vỏ quýt đến màu vàng lòng đỏ trứng gà, màu càng đậm thì giá càng cao.
Thông dụng nhất là bạch yến, chiếm 90% sản lượng trên thị trường thế giới, mỗi năm thu hoạch 3 – 4 lần nên giá cả phải chăng.
Thầy thuốc ưu tú (TTƯT) Lê Hữu Tuấn, nguyên Phó Giám đốc Viện Y học Cổ truyền T.Ư cho hay, đến nay, nguyên nhân tại sao tổ yến sào có màu khác nhau vẫn còn là một vấn đề gây tranh cãi. Dân gian thì cho rằng những con chim yến già hoặc chim yến trong mùa thức ăn hiếm hoi vẫn miệt mài làm tổ trong lúc kiệt sức, máu từ mép rỉ ra quyện vào nước dãi để xây tổ khiến cho tổ có màu sắc đỏ hồng.
Cũng có nhiều giả thuyết cho rằng tác động của nhiệt độ, độ ẩm hoặc thức ăn của yến tạo ra. Trong khi đó, ý kiến của một số nhà khoa hoạc lại cho rằng nếu con chim yến làm tổ trên các vách đá có màu đỏ và thấm nước rỉ ra từ các khe đá (chứa nhiều oxit sắt) thì tổ của nó sẽ có màu đỏ hoặc hồng, cam…
TTƯT Lê Hữu Tuấn cũng cho biết, tổ yến sào nói chung rất giàu chất khoáng (kể cả khoáng vi lượng), glucosamin thiên nhiên (là yếu tố cần thiết tạo nên sụn khớp) và hoàn toàn không chứa chất béo, nên rất bổ dưỡng, dễ tiêu hoá hấp thụ.
Theo nghiên cứu dinh dưỡng tại Việt Nam, thành phần chất đạm trong tổ yến sào khá cao: yến huyết Đà Nẵng (54,4%), yến huyết Nha Trang (56,9%), yến trắng Nha Trang (53,8 %), yến trắng Đà Nẵng (55%), yến trắng Quy Nhơn (54,4%), yến trắng Singapore (56,3%). Như vậy có thể thấy không có sự khác biệt lắm giữa yến huyết và yến trắng về thành phần đạm.
Nghiên cứu chi tiết cũng cho thấy tổ yến sào không chứa các protein và axit alginic của rong tảo. Điều này chứng minh tổ yến sào làm bằng nước miếng chim yến chứ không phải rong tảo. Tổ yến sào cũng không chứa hồng cầu và các phức chất của huyết mà chứa rất nhiều sắt.
Yến huyết vì vậy không phải do máu chim yến mà do thành phần sắt có thể ở sườn núi tạo nên. Như vậy, việc giá cả của huyết yến đắt hơn nhiều lần so với yến trắng chỉ là do nó hiếm có mà thôi.
Yến huyết có thể bị làm giả
Cơ quan chức năng Trung Quốc đã công bố phát hiện lượng nitrite vượt ngưỡng cho phép, có thể gây hại cho sức khỏe người tiêu dùng trên một số sản phẩm yến huyết nhập khẩu vào nước này.
Malaysia cũng thừa nhận, một số cơ sở chăn nuôi yến nước này đã cố tình thêm hóa chất nitrite để tạo ra nhiều huyết yến, nhằm hút khách và kiếm lời.
Tại Việt Nam, nhiều năm nay đã xuất hiện yến huyết là yến trắng nhuộm màu. Do vậy, khi mua yến, phải mua các công ty có danh tiếng, uy tín.
Với kinh nghiệm lâu năm, chị Bình cho biết, có thể phân biệt yến thật giả bằng chưng cách thủy. Yến giả gặp nước sẽ nở ngay sau 2 – 3 phút, sôi sẽ nát và tan ra nước. Yến thật chưng cách thuỷ từ 20 – 30p sôi rất ít bọt, khi chín, sợi yến nở đều, đặc. Sợi yến thật mềm nhưng vẫn giữ được độ dài.
Đưa lên mũi ngửi có thoang thoảng mùi tanh giống lòng trắng trứng gà. Mùi tanh này chỉ có trong khoảng thời gian sau chế biến yến – khi món ăn còn nóng. Nếu món ăn đã nguội thì mùi này cũng giảm từ từ và mất đi. Hâm nóng lại món ăn, mùi tanh nhẹ này lại xuất hiện. Còn yến giả khi đun có mùi carbonat natri rất hắc. Khi sôi có nhiều bọt, để qua đêm có màu vàng, hôi như bị thiu.
Bạn đang xem bài viết Có Phải ‘Con Người Tàn Ác Với Chim Yến’ Và ‘Chim Yến Đập Đầu Tự Tử, Nhả Ra Máu… ‘ trên website Topcareplaza.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!