Cập nhật thông tin chi tiết về Chu Kỳ Sinh Trưởng Và Phát Triển Của Chim Yến mới nhất trên website Topcareplaza.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Bước vào kỳ sinh sản, chim yến đực mới trưởng thành cùng với chim mái làm tổ chung, những cặp đã trải qua sinh sản rồi thì việc làm tổ là cả 2. Chim yến làm tổ bằng nước dãi của chúng tiết ra từ hai tuyến nước bọt ở dưới lưỡi hai bên má. Vào thời kỳ sinh sản thì tuyến nước bọt phát triển mạnh phình to ra hai bên má. Khi vào mùa làm tổ, mỗi đôi chim yến chọn cho mình một chỗ thích hợp và cùng nhau xây dựng tổ treo sát vào khuôn dầm trần nhà hoặc trên vách tường vuông góc với trần nhà. Mục đích làm tổ là để đẻ trứng, sau khi đi kiếm ăn về nghỉ 30 – 60 phút rồi bắt đầu làm tổ. Chim yến dùng miệng tiết nước bọt ra để làm tổ, dùng mỏ quẹt kéo thành sợi đan thành tổ. Chim yến làm nhiều nhất vào lúc 21h00 đêm đến 4h00 sáng hôm sau. Thỉnh thoảng chim yến về lúc giữa trưa và cũng làm tổ vào lúc 11h00 – 13h00, rồi đi kiếm ăn tiếp. Chim làm tổ cho đến khi đẻ trứng thì chúng dừng lại, tuy nhiên thỉnh thoảng chúng vẫn quẹt vào chân tổ để gia cố cho tổ vững chắc. Thời gian chim làm hoàn thành tổ trung bình 45 ngày. Tổ làm hoàn toàn bằng nước bọt màu trắng hình bán nguyệt, kích thước tổ trung bình để chim đẻ trứng là R = 45 mm đến 50mm.
Sau khi làm tổ xong chim bắt đầu giao phối, chim thường giao phối trước khi đẻ trứng 5 đến 8 ngày, sau khi đẻ trứng thứ 2 thì không giao phối nữa. Quá trình giao phối diễn ra khi chim trống bay đậu trên lưng chim mái, đồng thời vỗ hai cánh liên tục và mỏ chim trống cắn vào phần cổ chim mái để giữ thăng bằng. Phần đuôi chim trống vập xuống, đuôi chim mái đưa qua một bên để thực hiện quá trình giao phối. Chim mái có lông ở phần cổ và phần đuôi bị xơ và bị mất lông. Đây là một trong những điểm về hình dáng bên ngoài để phân biệt chim mái trưởng thành với chim đực.
Sau khoảng 21 – 25 ngày thì trứng đầu tiên nở. Thời gian nở của trứng thứ nhất và trứng thứ 2 cách nhau khoảng 2 – 4 ngày. Khi chim con vừa nở ngày đầu tiên, chim bố mẹ không cho ăn mà nằm ấp ủ ấm cho chim con 1 – 2 ngày, sau đó đi kiếm ăn về cho chim con ăn. Khi đi kiếm ăn thì cả chim bố và mẹ đều bay đi. Tuy nhiên, vào giữa trưa thì có 1 con bay về cho con ăn và nằm ủ ấm cho chim con. Sau khi nở 5 ngày chim bố mẹ khi bay về cho ăn vẫn ấp ủ ấm cho chim con. Ở tuần đầu tiên số lần chim bố mẹ cho chim con ăn trong ngày khoảng 3 lần, chim bố mẹ chủ yếu cho chim con ăn vào buổi sáng khoảng 6h00 và buổi chiều khoảng 18h00.
Ở tuần thứ 2 số lần chim bố mẹ cho chim con ăn trong ngày khoảng 4 lần, lúc này chim con mọc lông tơ nhưng chưa nhiều. Ở tuần thứ 3 số lần chim bố mẹ cho chim con ăn trong ngày khoảng 5 lần, chim con mọc lông tơ nhiều hơn và lông đậm hơn. Ở tuần thứ 4 và 5 số lần chim bố mẹ cho chim con ăn trong ngày khoảng 6 lần, giai đoạn này chim con mọc lông đầy đủ ở các bộ phận (đuôi, cánh,…) và đã đu tổ được, có khả năng đeo tổ tự vỗ cánh tập bay cho tới khi tự bay được.
Số lần chim bố mẹ cho chim con ăn phụ thuộc vào điều kiện thời tiết và tùy từng giai đoạn phát triển của chim con, chim con càng lớn số lần cho ăn tăng lên. Cường độ chim bố và mẹ cho con ăn là như nhau. Chim bố và chim mẹ mỗi lần cho ăn thường cho 1 con ăn nếu thức ăn kiếm được nhiều thì cho cả 2 chim con. Mỗi tổ có 2 chim con, trong khi chim bố mẹ cho chim con ăn giữa chúng có sự cạnh tranh dành mồi mớm từ bố mẹ. Chim con nào khỏe hơn sẽ tranh giành thức ăn từ chim bố và mẹ nhiều hơn. Vì vậy, giữa 2 chim con có sự phát triển không đồng đều nhau. Thời gian nuôi con kéo dài khoảng 40 – 48 ngày (trung bình là 45 ngày). Có một số chim non rời tổ sớm 35 ngày thường xảy ra đối với tổ 1 con do chim bố mẹ cung cấp đầy đủ thức ăn nên chim non sinh trưởng nhanh hơn tổ 2 con với lượng thức ăn ít và chim non thường xuyên tranh giành mồi.
Tổng chu kỳ sinh sản của chim yến nhà từ khi bắt đầu làm tổ đến khi sinh sản, nuôi chim con trưởng thành là 124 ngày. Quá trình sinh sản của chim yến nhà không đồng đều giữa các tháng, có những tháng tỷ lệ chim sinh sản cao hơn các tháng khác và tạo thành một số đỉnh trong năm. Số lần làm tổ và đẻ trứng của chim yến phụ thuộc vào phương pháp thu hoạch tổ, nếu sau khi chim làm xong tổ và chuẩn bị đẻ lần đầu, ta khai thác tổ không cho chim đẻ, ấp nở và nuôi chim con thì chim yến sẽ lập tức làm tổ lại. Chim yến có thể làm tổ nhiều lần. Tuy nhiên, không nên khai thác tổ quá mức sẽ làm ảnh hưởng đến chất lượng quần thể chim yến.
Chu Kỳ Sinh Trưởng Và Phát Triển Của Chim Yến – Yến Sào Mỹ An – Đại Lý Yến Sào Quy Nhơn Bình Định
Bước vào kỳ sinh sản, chim yến đực mới trưởng thành cùng với chim mái làm tổ chung, những cặp đã trải qua sinh sản rồi thì việc làm tổ là cả 2. Chim yến làm tổ bằng nước dãi của chúng tiết ra từ hai tuyến nước bọt ở dưới lưỡi hai bên má. Vào thời kỳ sinh sản thì tuyến nước bọt phát triển mạnh phình to ra hai bên má. Khi vào mùa làm tổ, mỗi đôi chim yến chọn cho mình một chỗ thích hợp và cùng nhau xây dựng tổ treo sát vào khuôn dầm trần nhà hoặc trên vách tường vuông góc với trần nhà. Mục đích làm tổ là để đẻ trứng, sau khi đi kiếm ăn về nghỉ 30 – 60 phút rồi bắt đầu làm tổ. Chim yến dùng miệng tiết nước bọt ra để làm tổ, dùng mỏ quẹt kéo thành sợi đan thành tổ. Chim yến làm nhiều nhất vào lúc 21h00 đêm đến 4h00 sáng hôm sau. Thỉnh thoảng chim yến về lúc giữa trưa và cũng làm tổ vào lúc 11h00 – 13h00, rồi đi kiếm ăn tiếp. Chim làm tổ cho đến khi đẻ trứng thì chúng dừng lại, tuy nhiên thỉnh thoảng chúng vẫn quẹt vào chân tổ để gia cố cho tổ vững chắc. Thời gian chim làm hoàn thành tổ trung bình 45 ngày. Tổ làm hoàn toàn bằng nước bọt màu trắng hình bán nguyệt, kích thước tổ trung bình để chim đẻ trứng là R = 45 mm đến 50mm.
Sau khi làm tổ xong chim bắt đầu giao phối, chim thường giao phối trước khi đẻ trứng 5 đến 8 ngày, sau khi đẻ trứng thứ 2 thì không giao phối nữa. Quá trình giao phối diễn ra khi chim trống bay đậu trên lưng chim mái, đồng thời vỗ hai cánh liên tục và mỏ chim trống cắn vào phần cổ chim mái để giữ thăng bằng. Phần đuôi chim trống vập xuống, đuôi chim mái đưa qua một bên để thực hiện quá trình giao phối. Chim mái có lông ở phần cổ và phần đuôi bị xơ và bị mất lông. Đây là một trong những điểm về hình dáng bên ngoài để phân biệt chim mái trưởng thành với chim đực.
Sau khoảng 21 – 25 ngày thì trứng đầu tiên nở. Thời gian nở của trứng thứ nhất và trứng thứ 2 cách nhau khoảng 2 – 4 ngày. Khi chim con vừa nở ngày đầu tiên, chim bố mẹ không cho ăn mà nằm ấp ủ ấm cho chim con 1 – 2 ngày, sau đó đi kiếm ăn về cho chim con ăn. Khi đi kiếm ăn thì cả chim bố và mẹ đều bay đi. Tuy nhiên, vào giữa trưa thì có 1 con bay về cho con ăn và nằm ủ ấm cho chim con. Sau khi nở 5 ngày chim bố mẹ khi bay về cho ăn vẫn ấp ủ ấm cho chim con. Ở tuần đầu tiên số lần chim bố mẹ cho chim con ăn trong ngày khoảng 3 lần, chim bố mẹ chủ yếu cho chim con ăn vào buổi sáng khoảng 6h00 và buổi chiều khoảng 18h00.
Ở tuần thứ 2 số lần chim bố mẹ cho chim con ăn trong ngày khoảng 4 lần, lúc này chim con mọc lông tơ nhưng chưa nhiều. Ở tuần thứ 3 số lần chim bố mẹ cho chim con ăn trong ngày khoảng 5 lần, chim con mọc lông tơ nhiều hơn và lông đậm hơn. Ở tuần thứ 4 và 5 số lần chim bố mẹ cho chim con ăn trong ngày khoảng 6 lần, giai đoạn này chim con mọc lông đầy đủ ở các bộ phận (đuôi, cánh,…) và đã đu tổ được, có khả năng đeo tổ tự vỗ cánh tập bay cho tới khi tự bay được.
Số lần chim bố mẹ cho chim con ăn phụ thuộc vào điều kiện thời tiết và tùy từng giai đoạn phát triển của chim con, chim con càng lớn số lần cho ăn tăng lên. Cường độ chim bố và mẹ cho con ăn là như nhau. Chim bố và chim mẹ mỗi lần cho ăn thường cho 1 con ăn nếu thức ăn kiếm được nhiều thì cho cả 2 chim con. Mỗi tổ có 2 chim con, trong khi chim bố mẹ cho chim con ăn giữa chúng có sự cạnh tranh dành mồi mớm từ bố mẹ. Chim con nào khỏe hơn sẽ tranh giành thức ăn từ chim bố và mẹ nhiều hơn. Vì vậy, giữa 2 chim con có sự phát triển không đồng đều nhau. Thời gian nuôi con kéo dài khoảng 40 – 48 ngày (trung bình là 45 ngày). Có một số chim non rời tổ sớm 35 ngày thường xảy ra đối với tổ 1 con do chim bố mẹ cung cấp đầy đủ thức ăn nên chim non sinh trưởng nhanh hơn tổ 2 con với lượng thức ăn ít và chim non thường xuyên tranh giành mồi.
Tổng chu kỳ sinh sản của chim yến nhà từ khi bắt đầu làm tổ đến khi sinh sản, nuôi chim con trưởng thành là 124 ngày. Quá trình sinh sản của chim yến nhà không đồng đều giữa các tháng, có những tháng tỷ lệ chim sinh sản cao hơn các tháng khác và tạo thành một số đỉnh trong năm. Số lần làm tổ và đẻ trứng của chim yến phụ thuộc vào phương pháp thu hoạch tổ, nếu sau khi chim làm xong tổ và chuẩn bị đẻ lần đầu, ta khai thác tổ không cho chim đẻ, ấp nở và nuôi chim con thì chim yến sẽ lập tức làm tổ lại. Chim yến có thể làm tổ nhiều lần. Tuy nhiên, không nên khai thác tổ quá mức sẽ làm ảnh hưởng đến chất lượng quần thể chim yến.
Chu Kỳ Sinh Sản Của Chim Yến
CHU KỲ SINH SẢN CỦA CHIM YẾN
Chim yến làm tổ bằng nước bọt của chúng được tiết ra từ hai tuyến nước bọt ở dưới lưỡi hai bên má. Vào thời kỳ sinh sản thì tuyến nước bọt phát triển mạnh, phình to ra ở hai bên má. Khi làm tổ, cơ hàm ép vào tuyến nước bọt làm nước bọt được tiết ra, chúng dùng lưỡi đẩy nước bọt ra khỏi miệng và quẹt qua, quẹt lại lên vách đá, khuôn dầm trần nhà hoặc trên vách tường để định hình dạng tổ. Nước bọt tiếp xúc không khí sẽ khô ngay sau khoảng 2-3 giờ. Dần dần (qua nhiều ngày) một cái lưỡi tổ được hình thành và chim yến đeo lên cái lưỡi tổ này hàng đêm để tiếp tục xây tổ cho đến khi tổ hoàn chỉnh để có thể chứa quả trứng của chúng. Khi vào mùa làm tổ, mỗi đôi chim yến chọn cho mình một chỗ thích hợp (luôn được cố định trong nhiều năm) và cùng nhau xây dựng tổ. Đối với chim mới trưởng thành, chim đực làm tổ trước và kêu gọi chim mái về làm tổ chung; việc tìm kiếm bạn tình có thể nhanh hay chậm. Đối với những cặp đã trải qua sinh sản rồi thì việc làm tổ là nhiệm vụ của cả hai. Quan sát qua camera hồng ngoại lắp đặt tại nhà yến thì chim yến nhà làm tổ như sau: Khoảng 18h00 chim yến nhà đi kiếm ăn về, chúng nghỉ ngơi khoảng 30 đến 60 phút rồi bắt đầu làm tổ. Khoảng thời gian các cặp chim yến làm tổ nhiều nhất là vào lúc 20h00 cho đến 3h00 sáng ngày hôm sau. Số lần làm tổ và thời gian làm tổ khác nhau qua từng giai đoạn. Giai đoạn đầu khi hình thành tổ trung bình khoảng 12 lần/ngày, khi sắp tới thời gian đẻ trứng thì cường độ tăng lên, khoảng 15 lần/ngày, thời gian một lần quẹt tổ thấp nhất là 25 giây và cao nhất khoảng 7 phút. Chim làm tổ cho đến khi đẻ trứng thì chúng dừng lại, tuy nhiên thỉnh thoảng chúng vẫn quẹt vào chân tổ để gia cố cho vững chắc. Thời gian trung bình chim yến nhà hoàn thành tổ khoảng 50 ngày. Tổ làm hoàn toàn bằng nước bọt màu trắng hình bán nguyệt, kích thước tổ trung bình để chim đẻ trứng là R = 40 ÷ 50 mm. Qua quan sát cho thấy một số tổ có bán kính tối thiểu Rmin = 35 mm, chim đã đẻ trứng. Bán kính tổ tối đa Rmax = 65 mm. Những tổ yến không khai thác, sau khi chim con rời tổ thì chim bố mẹ sẽ sử dụng lại cho lần đẻ sau. Những lần đẻ sau chim chỉ gia cố thêm, nhiều lần gia cố như vậy tổ yến sẽ dày thêm. Sau khi làm tổ xong chim bắt đầu giao phối. Chim thường giao phối vào lúc đêm. Có hai khoảng thời gian giao phối: từ 21h đến 23h; từ 1h đến 3h sáng. Chim giao phối giống như các loại gia cầm khác. Một ngày giao phối khoảng 3 đến 4 lần. Chim giao phối trước khi đẻ trứng 5 đến 8 ngày. Sau khi đẻ trứng đầu tiên, thỉnh thoảng chim vẫn còn giao phối từ 2 đến 3 lần, nhưng sau khi đẻ trứng thứ 2 thì không giao phối nữa. Chim yến thường chỉ đẻ 2 quả trứng màu trắng. Vỏ trứng mỏng dễ vỡ, kích thước trung bình 21,26 ÷ 13,84 mm, trọng lượng 2,25g. Chim thường đẻ trứng vào lúc sáng sớm từ 2h đến 6h sáng. Thời gian đẻ giữa trứng 1 và trứng 2 khoảng từ 2 đến 6 ngày. Tỷ lệ đẻ trứng của chim yến trong nhà đạt tỷ lệ khoảng 57%; tỷ lệ nở đạt 73%, tỷ lệ nuôi chim trưởng thành đạt 65%. Có thể xác định được trong năm có 3 tháng (tháng 11; 12 và tháng 1) chim không đẻ trứng hoặc rất ít đẻ trứng. Các tháng còn lại trong năm là mùa sinh sản của chim yến. Chim bắt đầu ấp khi đẻ trứng đầu tiên. Cả chim trống và chim mái thay phiên nhau ấp trứng và tiếp tục đẻ thêm trứng thứ 2. Khi ấp thì chỉ một con ấp trứng, con còn lại bay đi kiếm ăn, khi bay về thì ấp thay cho con đang ấp đi kiếm ăn. Khi ấp, chim thường dùng mỏ để đảo trứng. Một ngày chim bay ra khỏi tổ 1 – 2 lần, thường vào lúc 8h00 – 10h00 sáng để trứng tiếp xúc với độ ẩm, do đó khi chim con nở ra không bị dính vỏ. Vào ban đêm thì một con ấp, con còn lại bám trên thành tổ, chúng cũng đổi ca ấp cho nhau, một đêm đổi ca ấp khoảng 4 – 5 lần. Chim con có thể nở vào bất cứ thời gian nào trong ngày, tùy vào điều kiện ấp của chim bố mẹ. Sau khoảng 22 đến 23 ngày thì trứng đầu tiên nở. Thời gian nở của trứng thứ nhất và trứng thứ 2 cách nhau khoảng 2 đến 3 ngày. Chim non mới nở chịu ảnh hưởng trực tiếp với môi trường sống bên ngoài. Khi chim con vừa nở ngày đầu tiên thì chim bố mẹ không cho ăn mà nằm ấp để sưởi ấm cho chim con, sau đó đi kiếm mồi về cho chim con ăn. Khi đi kiếm ăn thì cả chim bố và mẹ đều bay đi hết. Thời gian đầu chim con nhỏ hơn 10 ngày tuổi thì sau khi cho chim con ăn chim bố mẹ vẫn ấp để sưởi ấm cho chim con từ 1 đến 2 giờ. Thời gian sau chim bố mẹ về chỉ còn mớm mồi cho con. Ở tuần đầu tiên số lần chim bố mẹ cho chim con ăn khoảng 3 lần/ngày. Ở tuần thứ 2 số lần chim bố mẹ cho chim con ăn khoảng 4 lần/ngày. Giai đoạn này chim con mọc lông tơ nhưng chưa nhiều. Ở tuần thứ 3 số lần chim bố mẹ cho chim con ăn khoảng 5 lần/ngày. Giai đoạn này chim con mọc lông tơ nhiều hơn và lông đậm hơn. Ở tuần thứ 4 và 5 số lần chim bố mẹ cho chim con ăn khoảng 6 lần/ngày. Giai đoạn này chim con mọc lông đầy đủ ở các bộ phận (đuôi, cánh,…) và đã đu tổ được, tập bay. + Số lần chim bố mẹ cho chim con ăn phụ thuộc vào điều kiện thời tiết và tùy từng giai đoạn phát triển của chim con. Chim con càng lớn số lần cho ăn tăng lên. + Nghiên cứu qua camera quan sát cho thấy chim mẹ mỗi lần cho ăn thường cho một con ăn, nếu thức ăn kiếm được nhiều thì cho cả hai. Mỗi tổ có hai chim con, trong khi chim mẹ cho chim con ăn giữa chúng có sự cạnh tranh giành mồi mớm từ mẹ. Giữa hai chim con sự phát triển không đồng đều. Thời gian nuôi chim con từ khi mới nở đến trưởng thành trung bình khoảng 48 ngày. Có một số chim non rời tổ sớm khoảng 40 ngày (thường xảy ra đối với tổ 1 con do chim bố mẹ cung cấp đầy đủ thức ăn nên chim con trưởng thành nhanh hơn so với chim ở tổ 2 con). Bộ lông vũ của chim có ba tác dụng chính: Thứ nhất là bảo vệ cơ thể chim tránh tác động cơ học bên ngoài; Thứ hai, chúng là bộ phận cách nhiệt và điều nhiệt giúp cho chim chống chịu với sự thay đổi thời tiết môi trường; Và thứ ba (quan trọng nhất) là giúp cho chim bay được. Do luôn bị tác động của môi trường nên lông chim bị hư hỏng, mòn đi theo thời gian. Vì vậy, tác dụng của chúng cũng giảm mạnh. Để luôn giữ được tác dụng của bộ lông, chim cũng có sự thay lông. Thay lông là sự thay thế theo chu kỳ bộ lông cũ bằng bộ lông mới. Chu kỳ thay lông thường xảy ra sau chu kỳ sinh sản. Nếu chim có nhu cầu thay lông thì ngừng chu kỳ sinh sản tiếp theo. Khi thay lông, chim có nhu cầu năng lượng rất cao. Chim tăng cường tỷ lệ trao đổi chất. ………………………………………………………………………………………………………………
Công ty TNHH Yến Ba Phi(Chuyên: Khảo Sát – Thiết Kế – Thi Công nhà yến)
– Trụ sở chính: 65/7 Thạnh Lộc 22 – P.Thạnh Lộc, Q.12, Tp.HCM.
– Văn phòng đại diện: 27/4 Đường 7, Phường Tăng Nhơn Phứ B, Q.9, Tp.HCM
– Chi nhánh 1: Km38, QL.26, Xã Eaphê, Krông Păc, ĐăkLăk.
– Chi nhánh 2: 85A/4 Bình Lợi, Thị Trấn Tân Trụ, Huyện Tân Trụ, Long An.
Liên hệ tư vấn và khảo sát nuôi Yến : 0902005034 Mr.Quang
Phát Triển Nuôi Chim Yến
N uôi chim yến đang được xem là nghề “hái lộc trời” ở nhiều nơi có biển trên toàn quốc. Vì vậy, gần đây tại các huyện ven biển tỉnh ta, nhiều hộ dân đã học tập, đầu tư xây nhà nuôi chim yến. Đây là mô hình kinh tế mới có xu hướng phát triển nhanh bởi chỉ trong gần 2 năm đã có hàng chục nhà yến được xây mới và đang tiếp tục mở rộng. Hiệu quả kinh tế bước đầu đã được khẳng định ở một vài hộ nuôi. Tuy nhiên khó khăn cũng rất nhiều. Để nghề nuôi chim yến phát triển, mang lại hiệu quả kinh tế cao và đảm bảo an toàn môi trường, dịch bệnh còn nhiều vấn đề phải sớm thực hiện.
Anh Đinh Văn Thuận, xã Hải Đông (Hải Hậu) kiểm tra kỹ thuật âm thanh nhà yến.Tuy mới hơn 1 năm, nhưng thành công bước đầu của những nhà yến đầu tiên và rất nhiều nhà nuôi yến khác ở các huyện Giao Thủy, Hải Hậu, Nghĩa Hưng, Ý Yên, Mỹ Lộc đang xây dựng và bắt đầu đi vào hoạt động đã khẳng định nuôi chim yến là hướng đầu tư đúng, có thể mở ra triển vọng phát triển trên địa bàn tỉnh cũng như ở miền Bắc.
Những vấn đề đặt ra
Hiệu quả kinh tế cao, chỉ phải đầu tư một lần, không mất công chăm sóc hàng ngày nhưng để nuôi chim yến ngoài vốn đầu tư lớn còn đòi hỏi những yêu cầu khắt khe về kỹ thuật và thời gian chờ đợi thu hoạch tương đối lâu. Theo anh Đinh Văn Thuận, xã Hải Đông: Xây nhà nuôi yến thực chất là tạo vị trí cho chim yến làm tổ, trú chân chứ không tham gia được vào quy trình cho ăn hay nhân giống như những đối tượng nuôi khác. Do đó, nhà yến phải được đặt ở vị trí có nguồn thức ăn tự nhiên, xa khu công nghiệp để tránh ảnh hưởng khói bụi, hóa chất, tiếng ồn… Để đầu tư nhà yến ngoài mặt bằng chi phí xây dựng và lắp đặt thiết bị kỹ thuật thì vốn tối thiểu cũng trên 1 tỷ đồng. Theo đó, hầu hết các nhà yến được thiết kế sử dụng thiết bị công nghệ Indonexia, Malaixia với những yêu cầu kỹ thuật cao như: Tường nhà nuôi yến phải xây 2 lớp gạch, ở giữa lót một lớp xốp chuyên dụng để cách âm, cách nhiệt, chủ động điều chỉnh ánh sáng, đảm bảo ổn định nhiệt độ và độ ẩm trong 24/24 giờ hàng ngày với nhiệt độ từ 26-31 0 C, độ ẩm từ 74-85%… Đây là yếu tố cực kỳ quan trọng quyết định việc thu hút yến vì nếu độ ẩm dưới 74% thì độ bám dính kém, nền tổ yến bị bong tróc, yến không làm tổ. Hơn nữa, nhà yến khu vực miền Bắc còn phải chi phí tốn kém hơn các vùng khác trong cả nước do có mùa đông lạnh nên phải gia cố thêm hệ thống máy điều hòa không khí sưởi ấm và một nhà côn trùng tạo thức ăn cho chim yến khi thời tiết rét đậm, rét hại. Tuy nhiên không tránh khỏi trường hợp rét đậm, rét hại kéo dài quá 1 tuần sẽ ảnh hưởng lớn tới số lượng và chất lượng đàn yến. Thậm chí, nhiều nhà yến ở các tỉnh lân cận đã giảm đến 80% số lượng chim yến sau mỗi mùa đông khắc nghiệt. Ngoài ra trong quá trình nuôi chim cũng cần đặc biệt quan tâm việc phòng thiên địch (rắn, chuột, chim cắt, chim cú) bảo vệ đàn yến. Đây là những khó khăn cơ bản cần lưu ý để tránh thiệt hại quá lớn khi đầu tư. Ngoài ra công tác quản lý đối với hoạt động này cũng cần được quan tâm. Đây là mô hình kinh tế mới phát triển tự phát nên người nuôi mới chỉ thông báo việc xây dựng nhà nuôi với chính quyền địa phương, còn những quy định chi tiết về số lượng chim yến làm tổ cũng như những ảnh hưởng về dịch bệnh, môi trường sống khu vực lân cận thì cả người nuôi và cơ quan quản lý đều chưa kiểm soát được.
Nuôi chim yến là một nghề mới có cơ hội cho phát triển kinh tế hộ ở nông thôn song kèm theo đó là những thách thức không nhỏ. Qua nắm bắt tình hình thực tế, UBND tỉnh đã chỉ đạo các địa phương tiến hành nghiên cứu, rà soát, lập quy hoạch khu vực nuôi chim yến để tránh việc phát triển nhà yến tràn lan, tập trung bầy đàn lớn làm ảnh hưởng đến môi trường và các vùng sản xuất khác. Yêu cầu Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Sở Khoa học và Công nghệ thực hiện các quy trình quản lý, cấp phép nhà yến cũng như công tác đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, đăng ký tiêu chuẩn chất lượng cho tổ yến và các sản phẩm chế biến từ tổ yến. Thực hiện sự chỉ đạo của UBND tỉnh, các huyện, thành phố, các ngành chức năng đang tiến hành nghiên cứu, rà soát các vị trí có lợi thế phù hợp với nghề nuôi yến của địa phương để quy hoạch vùng nuôi; rà soát, thống kê và kiểm soát các hộ xây nhà nuôi yến trên địa bàn; yêu cầu các hộ đã xây nhà nuôi yến phải thực hiện khai báo với chính quyền địa phương, làm thủ tục đăng ký chăn nuôi với ngành chức năng và tuân thủ những yêu cầu về đảm bảo vệ môi trường, quản lý chất thải của chim yến cũng như tiếng ồn do thiết bị gọi yến gây ra, tránh ảnh hưởng tới các hộ dân sinh sống xung quanh./.
Bạn đang xem bài viết Chu Kỳ Sinh Trưởng Và Phát Triển Của Chim Yến trên website Topcareplaza.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!