Xem Nhiều 4/2023 #️ Chim Yến Thường Sống Ở Đâu Và Những Điều (Nên Biết) Về Chim Yến # Top 11 Trend | Topcareplaza.com

Xem Nhiều 4/2023 # Chim Yến Thường Sống Ở Đâu Và Những Điều (Nên Biết) Về Chim Yến # Top 11 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Chim Yến Thường Sống Ở Đâu Và Những Điều (Nên Biết) Về Chim Yến mới nhất trên website Topcareplaza.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Chim yến là một loài chim quý hiếm, chúng thường sống thành bầy đàn tại nhiều nước trong khu vực Đông Nam Á. Nghề nuôi yến hiện nay cũng đang là lĩnh vực được nhiều nhà đầu tư quan tâm. Nhưng trước hết, để nuôi yến đạt chất lượng thì cần tìm hiểu chim yến thường sống ở đâu cùng những tập tính khác để có kế hoạch nuôi yến hiệu quả.

Chim yến thường sống ở đâu?

Theo các nghiên cứu khoa học đã chỉ ra, chim yến là loài rất khôn ngoan, chúng thường rất chung thủy với bạn tình, một năm chúng thường làm tổ 2 lần và đẻ 3 lứa. Chim trông là giữ vai trò làm tổ, chiếc tổ sẽ được hoàn thành trong vòng từ 25 đến 45 ngày.

Một trong những đặc điểm tự nhiên của chim yến là chim yến khi chọn nơi làm tổ thường sẽ chọn những vách núi đá cheo leo ngoài đảo hoặc ở trong hang động có vị trí hiểm trở, càng hiểm trở thì khả năng chim yến chọn dừng làm tổ càng cảo bởi những nơi đó khiến chúng cảm thấy an toàn nhất. Đặc biệt, chúng thường làm tổ tại những vị trí đã có đồng loại làm trước đó, bởi chúng nghĩ rằng bạn mình có thể tồn tại được chắc hẳn nơi đó chính là nơi an toàn cho chúng dừng chân.

Giữa hàng ngàn tổ yến khác nhau, chim yến cũng không hề nhầm lẫn vị trí tổ của mình bởi chúng có định vị rất tốt. Cho dù có bay hàng trăm dặm mỗi ngày nhưng khi chúng quay trở lại vẫn luôn chính xác tổ ấm của mình. Tuổi thọ của chim yến được khoảng 8 năm, chúng có thể nghe được sóng siêu âm và sẽ không bao giờ bỏ tổ đi nơi khác nếu không có tác động xấu tới chúng.

Phát triển mô hình nuôi yến trong nhà ở những nơi có điều kiện tự nhiên thuận lợi

1. Hướng phát triển của mô hình nuôi yến trong nhà:

Khá nhiều người thắc mắc việc nuôi yến có lợi không bởi việc nuôi yến không hề đơn giản, và vốn đầu tư cũng là con số khá lớn.

Nghề nuôi chim yến trong nhà tại Việt Nam có rất nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển. Bởi Việt Nam có đường bờ biển kéo dài, lại nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới và cận nhiệt đới, đa dạng các kiểu rừng như rừng ngập mặn, rừng phòng hộ, đồng lúa nước và cả dãy Trường Sơn, những địa thế này chính là nơi cung cấp nguồn thức ăn dồi dào và môi trường sống lý tưởng cho chim yến. Cũng nhờ điều kiện tự nhiên đặc biệt mà giá trị sản phẩm yến sào của nước ta được đánh giá rất cao so với các nước trong khu vực. Đặc biệt, địa thế đa dạng và đường bờ biển rộng lớn cũng giúp cho các loài yến sinh sống trong các hang đảo tự nhiên vô cùng đa dạng, tạo thuận lợi cho việc dẫn dụ yến vào nhà và phát triển đàn yến.

Bên cạnh đó, nhu cầu sử dụng tổ yến trong những năm qua chưa hề giảm mà càng ngày càng có dấu hiệu tăng trưởng tích cực. ện nay, sản lượng yến đảo có xu hướng giảm, sản lượng tổ yến nuôi vẫn tăng nhưng chưa đáp ứng hết được nhu cầu xuất khẩu. Vì vậy, tiềm năng của nghề nuôi yến trong nhà còn rất lớn, mang lại nhiều cơ hội cho người đầu tư. Nhà nước và chính quyền cũng hết sức quan tâm đến nghề này, biểu hiện là những chính sách quy hoạch vùng nuôi yến để giảm thiểu tác động tới môi trường, phát triển các làng nghề nuôi chim yến kết hợp với du lịch sinh thái để phát triển kinh tế ổn định, bền vững cho người dân. Nếu phát triển đúng hướng, nghề nuôi yến trong nhà sẽ trở thành ngành công nghiệp xanh, sạch, tạo công ăn việc làm cho người dân và mang lại giá trị kinh tế cao, đáp ứng nhu cầu tổ yến trong nước và xuất khẩu, đem lại nguồn thu lớn cho cả đất nước.

2. Dịch vụ xây nhà yến của Bảo Quyên

Hiện nay, nghề nuôi chim yến trong nhà đang được rất nhiều chủ đầu tư quan tâm, tuy nhiên vẫn chưa phát triển hết tiềm năng to lớn của nó, các nhà yến phát triển tự phát, chưa đem lại hiệu quả kinh tế cao.

Vì vậy, để có thể phát triển nghề nuôi yến trong nhà, các chủ đầu tư cũng cần chú trọng đến việc thiết kế, xây nhà yến phù hợp với điều kiện môi trường tự nhiên và địa thế đất đai. Yến sào Bảo Quyên v ới hơn 5 năm kinh nghiệm hoạt động và phát triển trong lĩnh vực nhà yến, tự hào góp phần vào việc phát triển nghề nuôi chim yến trong nhà với việc hỗ trợ chủ đầu tư về mọi mặt để xây dựng và vận hành nhà yến hiệu quả. Công ty Yến Sào Bảo Quyên là địa chỉ đáng tin cậy nếu bạn đang quan tâm đến dịch vụ xây dựng nhà yến. Nếu nhận thấy tiềm năng của nghề này, hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn cụ thể hơn.

Sở hữu đội ngũ chuyên viên, nhân viên giàu kinh nghiệm, tận tâm cùng trang thiết bị hiện đại, Yến Sào Bảo Quyên đã ngày khẳng định được vị thế của mình khi nhận được sự tin tưởng và hài lòng từ phía khách hàng khi đem đến những công trình nhà nuôi yến có chất lượng tốt, đảm bảo được nhu cầu sử dụng cũng như đem lại hiệu quả kinh tế cao khi sử dụng.

Yến sào Bảo Quyên – Thông tin liên hệ:

Trụ sở chính: 36 Nguyễn Tất Thành, Đại Lộc, Quảng Nam

Email: nguyen.yduoc@gmail.com

Điện thoại: 0708444479

Tham khảo link:

Những Điều Chưa Biết Về Chim Yến

Có một loài chim mờ sáng, từ biển khơi mù sương, đàn chim ríu rít gọi nhau bay đến những cánh rừng già, ruộng đồng, sông núi. Chúng chao liệng giữa tầng không.

Loài chim kén ăn chỉ ăn những thức ăn chúng kiếm được trên đường bay là côn trùng và một số ăn mật hoa, chim không uống nước hồ ao mà chỉ uống sương trời thanh khiết: Chim Yến.

Hiện nay, chim yến có khoảng 400 loài thuộc 3 họ: 1/ Yến (Apodidae) 2/ Yến mào(Hemiprosnidae) 3/ Chim ruồi (Trochilidae)

Ở Việt Nam đã gặp 9 loài: + Yến hông xám (Aerodramus fuciphagus) + Yến núi (Aerodramus brevirostris) + Yến đuôi cứng hông trắng (Hirundapus caudacuta) + Yến đuôi cứng bụng trắng (Hirundapus cochinensis) + Yến đuôi cứng lớn (H. gigantea) + Yến cọ (Cypciurus batasiensis) + Yến hông trắng (Apus pacificus) + Yến cằm trắng (Apu affinis) + Yến mào (Hemipsocne longipennis)

Chim yến có rất nhiều loài khác nhau; chúng có thói quen dùng nước bọt của mình để xây tổ. Nước bọt được đem trộn với các vật liệu khác như cỏ, rêu, lông chim, khi khô quánh lại có độ cứng không kém gì đá.

Mỗi loài yến dùng một loại vật liệu riêng gắn bằng nước bọt để xây tổ, có 3 loài chim Yến tổ có thể ăn được đó là Yến ấn Độ (Collocalia unicolor), Yến tổ đen (C. maxima) và Yến tổ trắng (C. fuciphaga). Yến tổ trắng làm tổ hoàn toàn bằng nước bọt của mình, Yến tổ đen có thêm 10% là lông chim. Loài chim yến cho tổ trắng này thường thấy ở Indonesia, Malaysia, Việt Nam, Thái Lan, có tên khoa học là Aerodramus fuciphagus (còn gọi là Collocalia fuciphaga) chia ra làm nhiều phân loài. Ở nước ta đặc biệt có loài Chim Yến hàng (còn gọi là Chim Yến nhỏ, Hải Yến..) là loại chim độc đáo nhất thế giới Tên tiếng Anh: German’s Swiftlet Tên khoa học: Aerodramus germani, là lòai làm tổ hoàn toàn bằng nước dãi. Tổ chim yến có giá trị dinh dưỡng và giá trị kinh tế cao. Tổ chim Yến là món đứng đầu trong bát trân, tức 8 món ăn quý dành cho vua chúa (cùng với hải sâm, bào ngư, tai gấu…). Trong tổ yến có hàm lượng cao các axit amin thiết yếu cho cơ thể. Tổ yến thường xuyên bị lấy đi để nó tiếp tục làm tổ.

Yến sào có 3 loại: + Mao yến: Là tổ làm lúc đầu để đẻ trứng nên chứa nhiều lông yến, sần sùi như xơ mướp, cứng mà giòn. + Bạch yến: Là tổ làm lần thứ hai sau khi mao yến bị lấy mất, có màu trắng tinh, nửa trong suốt. + Huyết yến: Là loại yến sào quý và hiếm nhất, chứa các sợi xơ màu đỏ mà người ta cho rằng đó là do máu của yến lẫn với nước dãi

Tổ Yến có giá trị kinh tế cao, nên bên cạnh việc khai thác tổ yến tự nhiên, hiện nay ở Indonesia và Malaysia người ta đã nghiên cứu phát triển nghề nuôi yến trong nhà.

Nguyên tắc của nghề này là trong vùng phải có một loài yến cùng giống (Collocalia) với yến hàng. Loài yến bụng trắng Collocalia esculenta ở Indonesia và Malaysia đáp ứng được tiêu chuẩn này. Yến bụng trắng thuộc nhóm yến đen bóng, không có âm dội (sóng âm phát ra để định vị vật thể). Giống này làm tổ bằng cỏ có ít nước bọt gắn kết. Chúng làm tổ trong các ngôi nhà với số lượng vài trăm con. Điều này đã quyến rũ yến hàng vào theo. Khi yến hàng làm tổ trong nhà thì người ta lấy trứng yến hàng cho yến bụng trắng ấp. Kết quả là yến hàng tăng dần số lượng và thay thế cho yến bụng trắng. Sau khi yến hàng đã có số lượng nhiều, người ta che dần các cửa sổ, cửa lớn làm cho ngôi nhà tối lại như hang yến. Yến bụng trắng không có âm dội nên phải ra ngoài, nhường nhà cho yến hàng. Trong cộng đồng chim Yến không có vấn đề tranh giành hay chiếm đoạt tổ ấm, con này không bao giờ chung chạ với bạn của con khác. Thậm chí chúng không bao giờ lẫn lộn về tổ của nhau. Cả hai vợ chồng cùng xây dựng tổ ấm, mẹ ấp trứng, cha kiếm mồi nuôi con.

Mỗi năm chim mái chỉ đẻ một lần, từ một đến hai trứng, màu trắng, kích thước khoảng 14 x 22mm.

Chim Yến là một loài chim chung thủy, son sắt. Mùa Xuân là mùa tình yêu của Yến, cả đàn cứ chao liệng quanh hang tìm đôi tìm cặp. Chúng bay lượn suốt cả ngày như thế không mỏi mệt, quên ăn, tíu tít bên nhau như vui vầy duyên mới. Chim kết đôi và cùng nhau xây tổ mùa làm tổ của chim từ tết đến tháng ba. Giữa các lần xây tổ và đẻ trứng, chim thường treo trên vách đá để ngủ.

Sau khi chim mẹ và chim bố vừa xây xong tổ, tức vào khoảng đầu tháng 4 âm lịch, lúc ấy có từ 5 đến 10% số chim đẻ trứng, người ta bắt đầu hái tổ yến tức thu hoạch vụ một (Mao Yến).

Chim Yến Thường Làm Tổ Ở Đâu?

Chim Yến là một loài chim quý hiếm, chúng thường sống thành bầy đàn tại nhiều nước trong khu vực Đông Nam Á. Nơi chúng sinh sống chính là những hang đá, càng hiểm hóc chúng càng thấy thích thú để làm tổ.

1. Chim yến sống ở đâu ?

Chim yến thường sống và làm tổ ở những núi đá cheo leo ngoài đảo, ở nơi càng hiểm trở chúng càng thích nghi bởi những nơi đó có lẽ là nơi chúng cảm thấy an toàn nhất.

Càng tìm hiểu về loài này chúng tôi càng cảm thấy thích thú và đầy bí hiểm, trải nghiệm qua những lần cheo leo trên vách đá chỉ để tìm ra điểm thú vụ của chúng.

Chúng thường làm tổ tại những vị trí đã có bạn làm trước đó, bởi chúng nghĩ rằng, bạn mình có thể tổn tại được chắc hẳn nơi đó chính là nơi an toàn tiếp theo cho chúng dừng chân.

2. Tập tính của loài chim yến

Theo như quan niệm tìm hiểu về loại chim Yến chúng tôi đúc kết ra một điều, Yến là một loài rất khôn ngon, chúng thường rất chung thủy với bạn tình, một năm chúng thường làm tổ 2 lần và đẻ 3 lứa.

Chim đực sẽ giữ vai trò làm tổ trong vòng từ 35 đến 45 ngày. Và chim cái sẽ đẻ mỗi lứa là 2 quả trứng.

Mỗi sáng sớm từ khoảng 5h, chim đã bay ra khỏi tổ đi kiếm ăn, đến khoảng 17h – 18h chim sẽ bay về tổ. Chúng bay suốt ngày khoảng 12 đến 14 tiếng không nghĩ( chim chỉ đậu khi đã về tổ).

3. Chim yến thức ăn gì ?

Mỗi ngày chúng bay khoảng 200 km, thức ăn chính của chim yến là những loài côn trùng bay trong không trung như: Ruồi, kiến, mối, rày nâu, rày xanh….

Vòng đời của một con chim yến sống được khoảng 8 năm. Chim yến có thể nghe được sóng siêu âm và đã làm tổ ở đâu, chúng không bao giờ bỏ đi nơi khác. Mỗi tổ yến nặng khoảng 7 gram đến 10gram.

Mỗi tổ Yến có thể nặng trung bình từ 8 – 10 gram. Và tổ càng làm sâu trong hang động thì càng có chất lượng và giá thành cao hơn. Tổ yến bao gồm có 3 loại: Huyết Yến, Hồng Yến và Bạch Yến.

Khi làm sâu trong hang đá, tổ yến sẽ được tác dụng với những kim loại như Fe, Cu, Zn, Mn, Cr… tạo ra một nguồn dinh dưỡng mới và làm biến đổi màu sắc của tổ.

Chính bởi vậy càng khai thác được nhiều tổ yến sâu trong hang động thì cái giá mang lại sẽ càng cao, tuy nhiên nó cũng đe dọa trực tiếp đến tính mạng của con người.

Hiện nay, yến sào được sử dụng như một thực phẩm để bồi bổ cho sức khỏe của con người, hỗ trợ phục hồi các chức năng của cơ thể nên nó ngày cang được đánh giá cao.

Điều này rất dễ ảnh hưởng tới sự sinh sôi và phát triển của loài chim Yến nếu không có những chính sách dành riêng cho việc khai thác yến.

Chim Bói Cá Ăn Những Gì? Sống Ở Đâu? Có Nên Nuôi Không?

Chim bói cá loài chim thuộc bộ Sả, nguồn gốc đến từ khu vực châu Mỹ. Chúng thuộc phân họ Alcedinidae.

Hiện nay, chim được chia làm 3 họ chính: họ bồng chanh – Alcedines, họ sả – Halcyonidae và họ bói cá – Cerylidae.

Chim bói cá là loài có kích thước nhỏ. Khi đến độ tuổi trưởng thành, chiều dài cơ thể dao động khoảng 10 – 45cm, cân nặng từ 10.5 – 355 gam (tùy thuộc vào từng dòng và phân họ chim).

Chim cái thường có chiều dài và cân nặng thấp hơn so với chim đực.

Chim bói cá có tỷ lệ thân hình khá cân đối.

Phần đầu của chúng tròn và rất cứng.

Nổi bật nhất trên khuôn mặt của chúng chính là chiếc mỏ.

Mỏ của chim bói cá rất dài, cứng, to và có màu đen nhánh.

Nhờ có chiếc mỏ dài, giúp cho chim có thể dễ dàng bắt cá ở bên trong làn nước.

Cổ của chim khá ngắn, ngực nở, bụng to và lưng hơi cong.

Nhìn chung, phần thân của chim khá tròn.

Đôi chân nhỏ nhưng móng vuốt lại vô cùng chắc và sắc nhọn.

Đuôi của chim khá to và cân đối so với thân hình.

Bao phủ lên toàn bộ cơ thể của chúng là 2 lớp lông. Lớp lông đầu, ngực, cổ và lớp bên trong trên lưng được cấu tạo bởi lớp lông vũ mềm.

Lông lưng, đuôi, cánh cứng và rất bóng. Chim bói cá có rất nhiều màu sắc, bộ lông của chúng là sự kết hợp giữa các mảng màu.

Một số màu đặc trưng: xanh ngọc – nâu đất, đỏ – trắng, xanh nước biển – trắng – cam nâu, đen – trắng, vàng – đen – đỏ….

Chim bói cá không thể hót, nhưng khi chúng bay lại phát ra âm thanh. Đây là đặc điểm giúp chúng nhận biết loài.

Chim bói cá săn mồi như thế nào? Những chú chim bói cá thường đậu ở trên cây cao và quan sát con mồi dưới nước.

Khi đã nhắm trúng con mồi, chúng sẽ phi ngay xuống dưới nước để bắt trọn con mồi.

Tìm hiểu thêm: Chim vành khuyên

Chỉ cần nghe thấy tên gọi, các bạn cũng có thể hình dung ra thức ăn của chúng. Loài chim này chủ yếu ăn các loài cá nhỏ sống ở sông và khu vực ven biển.

Ở một số loài có thể ăn côn trùng và các loài sâu bọ.

Chim bói cá sinh sản bằng hình thức ghép đôi. Một năm chúng thường sinh sản vào dịp mùa xuân và mùa hè.

Khi đến mùa sinh sản, chim đực và chim cái sẽ cùng nhau xây dựng tổ. Tổ của chúng được làm trong các hang đất, hốc cây. Những chiếc tổ được làm nên bởi rễ và lá cây khô.

Sau khoảng 12 – 17 ngày ấp, trứng sẽ nở và chim bố – chim mẹ sẽ cùng nhau chăm sóc chim non.

Chim bói cá thường sinh sống ở những vùng ven biển và các con sông – những nơi có thể dễ dàng tìm kiếm thức ăn.

Hiện nay, có khoảng 12 loài chim bói cá đang sinh sống tại Việt Nam. Ngay đây chúng tôi sẽ giới thiệu 1 vài dòng bói cá thường gặp nhất tại nước ta.

Dòng chim này có tên khoa học Halcyon capensis. Dòng chim này có chiếc mỏ rất lớn, to hơn rất nhiều lần so với tỷ lệ cơ thể.

Loài này chuyên sinh sống ở các vùng sông, suối thuộc khu vực Quảng Trị, Huế, Quảng Nam, Đà Nẵng…

Bồng chanh đỏ có tên khoa học Ceyx erithacus. Giống chim này có điểm đặc biệt là chỉ ăn côn trùng.

Nơi sống của chúng thường là các khu rừng thuộc biên giới của Việt Nam và Campuchia.

Giống chim này có màu sắc rất đẹp, đầu của chúng có sự pha màu giữa cam – hồng – xanh dương. Má, ngực và bụng lông vũ màu vàng chanh.

Lông cổ màu trắng tinh. Lông lưng là sự kết hợp giữa hồng – xanh dương – trắng – vàng cam. Đôi cánh chắc khỏe màu đen và đốm xanh dương.

Màu lông chủ đạo của chúng là màu đen và trắng. Loài này chuyên sống ở các bờ sông và hang đá. Chúng được tìm thấy nhiều nhất ở các tỉnh miền núi phía Bắc nước ta.

Có nên nuôi một chú chim bói cá không? Đây là câu hỏi của rất nhiều người, theo như kinh nghiệm thì các bạn không nên nuôi.

Bạn đang xem bài viết Chim Yến Thường Sống Ở Đâu Và Những Điều (Nên Biết) Về Chim Yến trên website Topcareplaza.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!