Cập nhật thông tin chi tiết về Chim Vành Khuyên Ăn Gì? Cách Nuôi Thế Nào? Giá Bao Nhiêu Tiền? mới nhất trên website Topcareplaza.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Có họ hang gần với loài chim Sẻ. Chúng phân bố nhiều nhất tại các hòn đảo thuộc Ấn Độ Dương
Đầu tròn, đôi mắt hơi xếch, bao quanh mắt là một vòng tròn màu trắng. Đây gần như là điểm khác biệt rõ rang nhất của chim khuyên với các giống chim còn lại.
Mặc dù giọng hót của chim vành khuyên khó có thể so bì được với chim họa mi, chào mào hay chim sơn ca.
Tuy nhiên, chúng cũng có nét riêng biệt riêng như đột trong trẻo và cao chót vót mỗi khi cất tiếng líu.
Ngoài ra, chúng cũng có biệt tài bắt chiếc tiếng người không khác gì chim chích chòe
Thường thì chim vành khuyên sinh sản và giao phối vào tháng 7 âm, cũng là lúc bắt đầu mùa mưa. Tiếng hót chính là dụng cụ vô hình để chim vành khuyên đực dụ chim mái tới để giao phối.
Trung bình mỗi lứa chim đẻ từ 2 tới 4 trứng. Điều đặc biệt là trứng của chim vành khuyên có màu xanh lam nhạt
Chim khuyên đực và cái sẽ thay phiên nhau ấp trứng cũng như tìm kiếm thức ăn để nuôi chim con trong thời gian đầu
Bởi vậy, bạn nên có biện pháp phòng ngừa cũng như chữa trị thích hợp nhất
Chim vành khuyên nâu xuất hiện nhiều nhất tại Trung Quốc cũng như các tỉnh Phía Bắc Việt Nam.
Giống chim này có thân hình đồ sộ, tuy nhiên giọng hót lại không được trong trẻo và thánh thót như những người bạn đồng loại.
Chính vì vậy, chim vành khuyên nâu không được ưa chuộng và ít người tìm nuôi
Chim vành khuyên vàng: Giống chim này chỉ sống được ở những người có điều kiện môi trường nắng nóng vừa phải.
Để nhận biết đâu là chim vành khuyên trống đâu là chim mái có rất nhiều cách. Tuy nhiên, đặc điểm xác định rõ ràng nhất chính là dựa vào màu sắc lông và giọng hót của chúng
+ Cũng tương tự như các giống chim kiểng khác. Chim khuyên trống có màu sắc tươi tắn và sặc sỡ hơn chim mái.
Đặc biệt là ở trên lưng có màu xanh lá mạ, phần đầu có màu vàng ánh kim. Còn chim mái thì màu xanh trên lưng có phần tối không được tươi
+ Phần lông bụng dưới của chim đực có màu trắng tinh khôi, không bám bẩn. Còn ở chim cái thì màu trắng cháo lòng.
Chim vành khuyên đực thì có một dạng tiếng kêu như: gọi đôi, gợi đơn. Còn chim mái thì chỉ có duy nhất một tiếng đơn
Giọng hót của khuyên trống cũng thường có âm vực cao và thánh thót hơn. Còn chim khuyên mái thì âm thanh không được cao như vậy.
Ngoài ra, chim khuyên trống cũng rất chịu khó hót hơn chim mái rất nhiều
Theo kinh nghiệm của những anh em nuôi chim khuyên lâu năm thì vào mùa nhãn ra quả khoảng tháng 7 âm đi bẫy khuyên là tốt nhất.
Anh em lưu ý trong lồng cũng nên đặt nước một chú khuyên mồi để chúng kéo gọi đồng loại tới. Vì vậy, nếu anh em muốn bắt chim khuyên thì đây là thời điểm thích hợp nhất.
Dù là nuôi chim khuyên hay bất kỳ loài chim kiểng nào thì việc chăm sóc là vô cùng quan trọng.
Món ăn yêu thích nhất của chim khuyên chính là các loài côn trùng nhỏ như: giun, dế, cào cào, châu chấu, ve sầu…
Bên cạnh đó chúng cũng thích hút mật hoa và ăn các loại hoa quả chin như chuối, cà rốt, lê, táo…
Bên cạnh các loại thức ăn trên, bạn cũng nên bỏ chút công sức để nấu cám cho chim ăn.
Ngoài ra nhiều anh em cũng chọn cách mua strongbou về để cho chim ăn. Sẽ giúp chim vành khuyên nhanh căng lửa và líu được sung hơn, tuy nhiên cái gì cũng sẽ có 2 mặt.
Khi chim hót quá sung thì lông lá cũng không thể mượt và đẹp như ăn cám đậu xanh được.
Lồng nuôi chim khuyên không cần quá cầu kỳ. Bạn chỉ cần chọn mua một chiếc lồng gỗ nhỏ ở ngoài tiệm chim kiểng, nan dày và khít hơn lồng nuôi chim họa my là được.
Lồng nhốt chim khuyên tương đối nhỏ nhắn nên có thể ngắm nhìn chim rất rõ ràng. Trong lồng nên đặt một hũ sứ đựng thức ăn cũng như một hũ nhựa để chưa nước.
Chim vành khuyên bổi thích sống trong các khu vực ẩm thấp, rừng rậm có nhiều cây cối nên chúng rất thích nước. Vì vậy, người nuôi chim nên giành thời gian tắm thường xuyên cho chúng.
Tốt nhất là 1 tuần 1 lần, đôi khi chỉ nhờ vậy mà chim sẽ khỏe mạnh, lông mượt, chịu khó ăn uống. Đặc biệt còn phòng ngừa được bọ, rệp, trú ngụ dưới lông
Khi tắm cho chim bạn cũng nên vệ sinh qua lồng cho sạch sẽ. Sau đó nên đặt lồng ở nơi khô thoáng, có ánh nắng chiếu vào sẽ giúp bổ sung thêm Vitamin D. Hạn chế nguy cơ còi xương do thiếu canxi.
Đây là giai đoạn chim vành khuyên vô cùng mệt mỏi cũng như sức đề kháng vô cùng yếu kém. Chúng thường bỏ ăn, thường chỉ đúng im một chỗ đầu cúi xuống.
Giai đoạn này cũng vô cùng quan trọng, quyết định rất lớn tới màu lông khi chim trưởng thành. Bởi vậy, người nuôi nên chịu khó mua thêm trứng, hoa quả chín, nhộng để chúng bồi bổ.
Đặc biệt, cũng nên có thói quen cho chim tắm nắng 30 phút mỗi ngày để kích thích lông mọc nhanh
Thường thì sau khoảng 30 ngày chim khuyên mọc lông chúng sẽ hót rất yếu ớt. Để chim nhanh chóng căng lửa thì khẩu phần ăn bạn nên lựa chọn cẩn thận, nên mua chút bột tép, đường, strongboy.
Chú ý thời điểm này cần tánh cho khuyên ăn hoa quả
Trên thị trường chim cảnh hiện nay, giá bán 1 chú chim vành khuyên tương đối loạn. Tùy thuộc vào vóc dáng, màu lông, điệu bộ và giọng hót mà chi phí sẽ khác nhau
Theo khảo sát của Vương Quốc Loài Vật thì giá bán trung bình một chú chim vành khuyên trưởng thành giao động từ 300K – 10 Triệu
Nếu anh em có nhu cầu hợp tác kinh doanh mua bán chim kiểng có thể liên hệ trực tiếp với chúng tôi.
Chim Tiểu Mi Ăn Gì? Hót Hay Không? Nuôi Thế Nào? Giá Bao Nhiêu Tiền
Chúng khoác trên mình một lớp lông dài, mượt màu nâu đen. 2 chân nhỏ, gầy gò, mỏ ngắn và vô cùng cứng cáp giúp chúng dễ dàng ăn mồi và tự vệ.
Loài chim này có mặt tại nhiều quốc gia trên thế giới. Ở nước ta chúng xuất hiện nhiều nhất tại Tây Nguyên, càng tiến vào sâu bên trong những nơi có nhiệt độ nóng nực thì số lượng chim tiểu mi càng giảm dần.
Nhưng hình dáng lại bé hơn nên người đời gọi là tiểu mi hay còn gọi là họa mi nhỏ.
Nếu chỉ thoáng nhìn qua hình dáng chim Tiểu Mi thì rất khó phân biệt đâu là con trống đâu là con mái. Người thì người nuôi chim chỉ có thể nhận biết khi chúng bắt đầu hót.
Chim Tiểu Mi mái chỉ kêu chép chép còn chim trống có thể hót nhiều giọng, âm thanh du dương, trầm bổng cuốn hút
Nếu bạn đang đi mua chim mà chúng không chủ động hót thì có thể dựa vào hình dáng cơ bản để nhận biết như:
+ Lông đuôi: Phần lông đuôi chim cái sẽ ngắn và ít lông hơn chim đực
+ Mắt: Mắt chim Tiểu Mi trống sẽ đen như hạt nhãn còn chim cái thì màu đen sẽ nhạt hơn và có pha chút nâu.
Thực chất không phải ai cũng có thể nuôi chim Tiểu Mi thành công mặc dù giống chim này khá dễ tính.
Điều này hoàn toàn dễ hiểu nếu bạn không tìm hiểu thật kỹ tập tính ăn uống cũng như sinh hoạt của chúng thì khả năng chim chết là có thể hiểu được.
Nếu bạn là người mới nuôi chim thì thời gian đầu nên cho Tiểu Mi ăn cám và các loài côn trùng khác như sâu gạo, cào cào, châu chấu, dế.
Thức ăn không nên thay đổi đột ngột, bởi chim Tiểu Mi khi đã quen với thức ăn hàng ngày sẽ hót rất khỏe và căng lửa.
Lồng nuôi chim không cần quá cầu kỳ, bạn chỉ cần chọn mua lồng bằng tre, gỗ bình thường. Có diện tích rộng rãi để chim có thể tự do bay nhảy là được.
Lồng chim cũng không nên vệ tinh quá nhiều lần bởi có thể làm chim bị chao. Khi chim bị hoảng sợ sẽ khó huấn luyện hơn, nếu bắt buộc phải vệ sinh thì nên kết hợp vào chúng tắm cho chim là tốt nhất.
Điều này sẽ giúp chim tăng cường sức đề kháng cũng như giảm thiểu nguy cơ liệt chân. Mỗi lần chỉ nên tắm nắng khoảng 15 phút không nên để quá lâu sẽ khiến chim bị sốc nhiệt.
Nếu ai đã từng nuôi chim thì chắc hẳn đã quen ngửi mùi hôi từ lông chim. Nguồn gốc của mùi thường do phân chim và do lông chim ám mùi thức ăn lâu ngày.
Chính vì vậy nên việc tắm rửa cho chim là vô cùng quan trọng giúp khu vực nuôi chim hạn chế mùi hôi.
Đồng thời cũng giúp loại bỏ các loài rận, bọ sống ký sinh dưới lớp lông chim
+ Hướng dẫn cách tắm cho chim: Bạn nên sử dụng lồng chuyên dụng để tắm cho chim, tùy thuộc vào tính cách mỗi chú chim mà thời gian tắm sẽ khác nhau.
Nếu duy trì đều đặn thì chỉ sau khoảng 1 tuần là chim tiểu mi có thể tự tắm, thời gian đầu bạn nên dùng thức ăn làm mồi như để chúng tự bước xuống nước.
Điểm nổi bật trong giọng hót của Tiểu Mi là sự êm đêm, du dương trong giọng hót có thể nâng và hạ tone tương đối dễ dàng.
Không quá khi nói mỗi lần chim Tiểu Mi cất giọng hót nghe chẳng khác gì một bản giao hưởng , mỗi con mỗi giọng.
Nếu bạn muốn chim Tiểu Mi căng lửa, hót suốt ngày mà không bị mệt thì nên nuôi 1 đôi đực, cái.
Thời gian đầu nên để 2 lồng cạnh nhau rồi sau đó tách chúng ra. Khi nghe thấy giọng mà không nhìn thấy mặt sẽ làm chúng phải cất giọng hót để gọi bạn tình.
Nếu có nhu cầu mua chim Tiểu Mi bạn có thể gia nhập vào các hội chơi chim cảnh trên Facebook, các diễn đàn chim kiểng để tìm mua.
Nhiều anh em còn quan tâm cả vóc dáng, thần thái của Tiểu Mi chứ không phải chỉ quan tâm mỗi giọng hót.
Giá bán chim Tiểu Mi bổi hiện nay : 100K/con
Chim Tiểu Mi mái có chi phí giao động từ 300- 350K/con, chim đực có giá
Hoặc chủ động liên hệ với chúng tôi, cam kết anh em sẽ có mức giá hợp lý mà vẫn đảm bảo doanh thu.
Chim Cưỡng Biết Nói Giá Bao Nhiêu? Ăn Gì? Mua Ở Đâu? Nuôi Thế Nào
Chim cưỡng xuất hiện nhiều nhất tại Trung Quốc và các quốc gia khác thuộc khu vực Đông Nam Á như Lào, Singapore, Việt Nam.
Dân gian xưa có câu “Nói như cưỡng” ám chỉ loài chim này có thể nói liên mồm cả ngày không thua gì sáo, vẹt…
Chim cưỡng khi chưa thể nói rõ ràng thì chúng sẽ nói gió vài ba từ, nhưng khi đã nói được thành thạo thì chúng có thể nói từ sáng tới tối mà không cần nghỉ.
Chim cưỡng thường giao phối vào mùa xuân và kết thúc vào cuối hè. Chúng thường làm tổ ở trên cách cành cây cao, ít có sự xuất hiện của con người.
Thường thì sau khoảng nửa tháng trứng sẽ nở thành chim cưỡng non. Chim bố và mẹ sẽ luân phiên thay nhau chăm sóc chim non trong khoảng 2- 3 tháng.
Cách phân biệt chim cưỡng đực và cái tương đối đơn giản, bạn nên chú ý vào phần da vàng ở đuôi mắt chim cũng như màu sắc lông ở trên cánh
Thường thì chim cưỡng đực sẽ có phần da quanh mắt sẽ dài và to nên sẽ rất dễ nhận dạng. Còn đối với chim mái thì khu vực da này có xu xướng thu hẹp lại và nhỏ hơn khá nhiều.
Về cơ bản việc chăm sóc và nuôi dưỡng chim cưỡng không mất quá nhiều thời gian. Loài chim này rất dễ nuôi và nghe lời nếu bạn chuyên tâm chăm sóc chúng trong thời gian đầu mới đưa về
Trong môi trường thiên nhiên thì món ăn khoái khẩu nhất của chim cưỡng chính là các loại côn trùng như cào cào, châu chấu, giun, dế, bọ ngựa, trùn đất…
Cà cưỡng thích đậu và kiếm ăn ở những nơi có nhiều cây cối, đồng cỏ, các ruộng lúa, ngô cũng như các khu vực canh tác của bà con nông dân
Còn trong điều kiện nuôi nhốt thì bạn nên chuẩn bị một chế độ ăn khoa học cho chúng như 1 tuần nên có 4-5 bữa ăn châu chấu, bọ ngựa, kết hợp với 2 bữa ăn chuối, hạt cùng các loại hoa quả khác…
Với hình dáng khổng lồ của chim cưỡng thì lồng nuôi cũng phải tương xứng. Bạn nên chọn mua những chiếc lồng bằng gỗ, to chắc, các thanh nan được xếp lại chắc chắn với nhau.
Làm điểm tựa để chim cưỡng có thể dễ dàng bay nhảy thoải mái trong lồng
Lâu ngày chúng sẽ không muốn bay nhảy nữa chỉ thích đứng lù rù trong lồng. Điều này vô tình sẽ khiến chân chim bị teo nhỏ lại cũng như mắc các bệnh về xương khớp
Trong lồng cũng không nên đặt các đồ vật sắc nhọt có thể gây sát thương cho chim. Các nhanh cây trong lồng nên được gia cố chắc chắn để chim có thể dễ dàng chạy nhảy
🌟🌟🌟 Tìm hiểu thêm: Cách huấn luyện chim chào mào hót hay
Như chúng tôi đã đề cập ở phần mở bài chim cưỡng có biệt tài giả giọng tiếng người hết sức đặc biệt. Con nào căng lửa có thể nhái giọng cả ngày không biết mệt mà âm thanh nghe rất rõ ràng
Về cơ bản cách huấn luyện chim cưỡng nói không có gì đặc biệt
Đầu tiên, Mỗi tháng một lần bạn nên có kế hoạch lột lưỡi chim. Bạn nên dùng móng tay để cào nhẹ phần lớp da cứng ở cuống lưỡi chim ra ngoài.
Tuy nhiên lợi ích là sau khi lột lưỡi giọng nói của chim sẽ thanh, cao và rõ ràng hơn
Nếu muốn huấn luyện chim cưỡng nói tiếng người nhanh thì nên chọn mua chim cưỡng con để nuôi từ nhỏ.
Khi chim đã có thể phát âm rõ ràng thì bạn có thể dạy chúng nói một số từ như : xin chào, cảm ơn, tạm biệt…. Sau đó hãy tăng dần cấp độ thành từng câu đơn.
Nếu muốn chim cưỡng ngoan, không bị nhiễm các thói hư, tật xấu hay những lời nói thô tục thì nên nuôi chim ở những nơi ít người.
Hiện nay nhu cầu mua chim cưỡng về để nuôi tại nhà ngày càng tăng cao. Chi phí để sở hữu một chú cưỡng không quá đắt. Trung bình giá bán chim cưỡng dao động từ 400K- 600K/ con
Tuy nhiên nếu mua với số lượng lớn thì mức giá sẽ rẻ hơn rất nhiều. Mua chim thì bạn nên tới trực tiếp cửa hàng để xem, ngắm và chọn lựa.
Hạn chế mua online, vì bạn sẽ không thể biết được chú chim cưỡng đó có bị bệnh hay không, màu sắc lông cũng như khả năng thuần hóa sau này như thế nào
Khi đã xác định mua bạn có thể tìm tới các của hàng chuyên buôn bán và kinh doanh chim kiểng trên địa bàn Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh để tìm mua
Khi có khách tới chơi, chú chim cưỡng sẽ thay bạn chào khách, điều này ít nhiều sẽ đem lại niềm vui cho chính gia chủ cũng như những quan khách tới thăm nhà.
Chim Sáo Ăn Gì? Giá Bao Nhiêu Tiền? Cách Dạy Chim Nói Hay
Đối với những người nuôi để nuôi được một chú chim sáo đẹp các bạn cần hiểu rõ mọi đặc điểm cũng như thói quen của chúng.
Tại Việt Nam, ngoài tên gọi là sáo loài chim này còn được gọi là chim yểng, chim nhồng hoặc chim cà cưỡng.
Hiện nay, có khoảng gần 30 loài đang sinh sống trên toàn thế giới. Đây là dòng chim bản địa thuộc khu vực châu Á.
Chim sáo là loài chim có kích thước khá nhỏ. Khi trưởng thành chúng chỉ dài khoảng 15 – 30cm, cân nặng dao động khoảng 35 – 220gam. Cơ thể săn chắc và rất nhanh nhẹn.
Phần đầu của loài chim này nhỏ, hơi dẹt, phần mỏ dài nhọn và rất cứng. Đôi mắt tròn, tùy thuộc vào màu lông để quyết định màu mắt (có thể là màu đen hoặc màu nâu).
Cổ của chim sáo khá dài – bộ phận nối liền giữa đầu và thân hình của chúng. Phần thân có kích thước cơ thể lớn hơn nhiều so với phần đầu của chúng. Lưng thẳng và bụng hơi ưỡn.
Cánh của chim sáo khá dài và chắc khỏe.
Đôi chân của chúng cao, nhỏ và khá khô.
Mỗi bàn chân được chia thành 3 ngón lớn dài có móng sắc nhọn và 1 ngón ngắn ở phía sau.
Điều này giúp chúng bám chặt hơn vào các cành cây.
Đuôi của chim sao khá dài và lớn.
Lông của của chúng cấu tạo bởi 2 lớp, một lớp lông mềm và lớp lông cứng ở bên ngoài.
Lớp lông mềm bên trong có màu trắng hơi pha đen, lớp bên ngoài cứng và dài hơn rất nhiều.
Tùy thuộc vào từng dòng, màu sắc của chim cũng thay đổi. Màu sắc cơ bản của giống chim này: màu đen, màu nâu và màu đốm sao xanh.
Đây là một dòng chim có khả năng bay rất tốt, chúng thường bay thẳng (rất hiếm khi bay liệng).
Chim sáo không chỉ có tiếng hát hay, loài chim này còn có khả năng nói tiếng người hay bắt chước lại những tiếng động xung quanh môi trường sống.
Chế độ dinh dưỡng là vô cùng cần thiết cho sự phát triển của 1 chú chim sáo.
Chim sáo là loài ăn tạp, chúng có thể ăn được cả động vật và thực vật. Thức ăn chủ yếu là các loài sâu bọ (sâu xanh, sâu gạo, cào cào, châu chấu…), các loại trái cây và hạt kê.
Loài chim này thường sinh sống ở các vùng đồng bằng, những nơi có nhiều trái cây và hoa màu. Đây là địa điểm lý tưởng để chúng tìm kiếm thức ăn.
Chim sáo vốn được biết đến là loài chim bản địa của châu Á – chúng xuất hiện ở hầu hết các quốc gia châu Á với mật độ lớn.
Hiện nay, những chú chim này được du nhập vào một số vùng khác như châu Âu, châu Phi, Bắc Mỹ và các quần đảo thuộc biển nhiệt đới Thái Bình Dương.
Mùa sinh sản của giống chim sáo thường diễn ra vào mùa xuân và kết thúc vào mùa hè. Khi đến mùa sinh sản, dòng chim này thường làm tổ trong các hang đá và lỗ nhỏ.
Trứng của chim thường có màu trắng hoặc màu xanh lam. Trứng của chúng sẽ nở sau khoảng 15 ngày.
Chim bố và chim mẹ sẽ cùng nhau ấp trứng và cùng nhau chăm sóc con non mới nở.
Chim non chỉ thật sự trưởng thành khi thay bộ lông lần đầu tiên. Giống chim này thường thay lông vào mùa đông.
Chim sáo đá xanh có tên tiếng anh khoa học Sturnus vulgaris. Chúng có nguồn gốc đến từ khu vực Tây Á, loài chim này được tìm thấy và miêu tả bởi Linnaeus vào năm 1758.
Dòng chim này có đôi chân rất chắc khỏe và hơi có màu đỏ hồng nhạt.
Mỏ của chim đực thường có màu xám xanh, mỏ của con cái thường có màu vàng.
Khi chúng còn nhỏ, phần mỏ và bộ lông thường có màu nâu.
Bộ lông khi trưởng thành thường có màu xanh dương và những đốm sao màu trắng.
Đốm của con đực thường dày hơn so với con cái.
Chim sáo đen hay còn gọi là chim sáo trâu. Dòng này không phải dòng có bộ lông cũng như hình dáng đẹp nhất, nhưng chúng lại khá thân thiện và rất dễ dạy dỗ.
Dòng này được miêu tả bởi Linnaeus vào năm 1766. Dòng chim sáo nâu phân bổ chủ yếu ở khu vực bán đảo Đông Dương.
Chúng tôi sẽ chia sẻ tới bạn đọc một vài kinh nghiệm chăm sóc chim sáo đẹp, hót hay và biết nói tiếng người.
lồng nuôi của chim sáo phải được làm bằng mây và tre là tốt nhất.
Làm từ những chất liệu này, mùa hè sẽ thoáng mát và mùa đông ấm. Kích cỡ chuồng nuôi nên chọn loại trung bình hoặc lớn.
Lồng nuôi phải có then cài thật chắc – loài sáo rất nghịch ngợm và chúng có khả năng mở cửa chuồng bằng mỏ rất khéo.
Phía bên trong lồng nuôi chim, các bạn phải có riêng bát uống nước, bát ăn hạt – trái cây và bát ăn côn trùng riêng.
Các bạn nên đặt chuồng nuôi theo hướng đông – nam, vị trí này sẽ mát về mùa hè và ấm vào mùa đông.
Hơn nữa, các bạn chỉ nên cho chim ra ngoài nắng vào lúc sáng sớm, khi nắng to phải treo chúng vào những nơi râm mát.
Vào mùa đông, nên có màn che để chắn gió cho chúng.
Trong khi nuôi chim, các bạn cần đặc biệt quan tâm đến các hành vi và triệu chứng của chúng, điều này có thể giúp bạn phát hiện sớm bệnh mà sáo mắc phải.
Những bệnh này nguyên nhân chủ yếu là từ chế độ ăn chưa hợp lý, vệ sinh cơ thể cho chúng chưa đúng cách và thiết kế chuồng của chúng chưa được hợp lý.
10. Kinh nghiệm Dạy chim sáo biết nói
Nuôi sáo từ lúc còn nhỏ, nên nhốt 1 thời gian trong chuồng để quen rồi mới hướng dẫn chúng.
Khi đã quen với chủ, các bạn bắt đầu tập cho chúng nói.
Thời gian thích hợp nhất là vào tầm 5 – 6h tối. Có thể dạy vào lúc sáng sớm, lúc chúng vừa thức giấc, dùng mồi nhử để ép chúng nói.
Lúc ban đầu khi hướng dẫn nói, các bạn chỉ dạy chúng những câu đơn giản: xin chào, tạm biệt, chào ông, chào bà…
Khi chúng đã nói thuần thục thì mới dạy chúng những câu khó hơn. Dạy sáo nói cần có sự kiên nhẫn, thông thường phải mất từ 5 – 6 tháng để hướng dẫn chúng.
Khi đã thuần thục, các bạn nên treo chúng ở cửa ra vào – nơi có nhiều người đi lại, điều này giúp chúng nói nhiều hơn và nói được đa dạng câu hơn.
Chim sáo không chỉ có tiếng hót hay, loài vật này còn ẩn chứa rất nhiều yếu tố tâm linh mà các bạn chưa biết.
Mơ thấy chim sáo vào nhà là điềm gì?
Nếu như trong giấc mơ, các bạn nhìn thấy một chú chim sáo đậu trước hiên hoặc bay vào nhà – đây được cho là điềm báo không tốt.
Giấc mơ này là điềm báo gia đình của bạn sắp có những xung đột với những người hàng xóm xung quanh.
Chính vì vậy, nếu mơ thấy giấc mơ này, các bạn nên thật cẩn thận trong việc giao tiếp đối với những người sống xung quanh mình.
Để nuôi được một chú chim sáo đẹp, nói hay. Điều đầu tiên, các bạn cần phải làm chính là chọn giống.
Màu sắc của chúng phải thật rõ ràng và sắc nét. Tiếng kêu của chim non phải thanh và cao. Khi chọn mua, nên chọn những con hoạt động nhiều.
Giá thành của một chú chim sáo không cố định, thay đổi tùy thuộc vào kích cỡ – giọng nói và nơi chúng sinh ra.
Mức giá để sở hữu 1 chú chim sáo dao động từ 200.000 – 4.000.000 đồng/con.
Sáo là giống chim tương đối phổ biển tại Việt Nam. Vậy nên, bạn có thể dễ dàng tìm mua tại các chợ chim kiểng trên địa bạn Hà Nội, Tp Hcm.
Hoặc gần khu vực bạn sinh sống cũng sẽ có các cửa hàng bán chim cảnh cũng có thể chọn mua.
Nếu ngại di chuyển bạn nên tìm tới các hội nhóm chơi chim trên các Group, Diễn đàn để đặt mua
Bạn đang xem bài viết Chim Vành Khuyên Ăn Gì? Cách Nuôi Thế Nào? Giá Bao Nhiêu Tiền? trên website Topcareplaza.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!