Xem Nhiều 3/2023 #️ Chim Oanh Cổ Đỏ Sống Ở Đâu, Cách Nuôi, Giá Bao Nhiêu Tiền 2022 # Top 6 Trend | Topcareplaza.com

Xem Nhiều 3/2023 # Chim Oanh Cổ Đỏ Sống Ở Đâu, Cách Nuôi, Giá Bao Nhiêu Tiền 2022 # Top 6 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Chim Oanh Cổ Đỏ Sống Ở Đâu, Cách Nuôi, Giá Bao Nhiêu Tiền 2022 mới nhất trên website Topcareplaza.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Chim oanh cổ đỏ là chim gì? Sống ở đâu?

Chim oanh cổ đỏ có tên khoa học là Calliope calliope. Đây là loài chim thuộc họ Muscicapidae (họ đớp ruồi). Chim oanh cổ đỏ là loài ăn côn trùng và có tập tính di dư vào mùa đông. Chúng sinh sống chủ yếu ở rừng cây lá kim hỗn hợp ở tầng dưới ở Siberia.

Điều đặc biệt ở chim oanh cổ đỏ là chúng kiếm ăn ở các bụi rậm gần với mặt đất và làm tổ cũng gần mặt đất. Tuy là chim nhưng chúng rất ít khi bay lên những cành cây trên cao.

Hiện nay chim oanh cổ đỏ được rất nhiều người chơi chim cảnh săn lùng. Cũng có một số bạn vẫn không biết là chim oanh cổ đỏ sống ở đâu? Ở Việt Nam chim oanh cổ đỏ tập trung nhiều ở Bắc Bộ và Trung Bộ. Chúng sống ở những cánh rừng rậm rạp, vùng cây bụi thứ sinh và trên cả đồng bằng. Chúng có thể sống ở trên những ngọn núi có độ cao 1.500m và hay lẫn trốn, rất khó tìm. Tầng thảm tươi cũng là nơi sống lí tưởng và đôi khi bắt gặp chim oanh cổ đỏ ở nơi quang đãng.

Đặc điểm chim oanh cổ đỏ

Kích thước chiều dài thân khoảng 16cm cùng với bộ lông màu xám trông như màu lông chim sẻ. Điểm khiến nhiều người thích chim oanh cổ đỏ là tiếng hót của chúng. Với giọng hót trong trẻo, tiếng líu và tiếng rít rất hay. Loài này rất hay hót khi được chăm sóc tốt. Mỗi sáng sớm tinh mơ ngồi cạnh ly café mà nghe chim oanh cổ đỏ hót thì hay không gì bằng.

Khi chim oanh cổ đỏ trưởng thành sẽ xuất hiện lông mày và vạch dưới tai màu trắng rất nổi. Chim trống sẽ màu đỏ dưới họng rất dễ nhận biết. Chim mái sẽ có họng màu trắng, tuy nhiên vẫn có cá thể pha màu vàng cam.

Chim oanh cổ đỏ tuy ngoại hình không bắt mắt nhưng giọng hót của chúng được xem là hay không thua kém loài chim nào.

Cách nuôi chim oanh cổ đỏ

Chọn chim trống

Nuôi chim gì cũng vậy, luôn luôn ưu tiên chim trống vì chúng có bộ lông đẹp và tiếng hót hay hơn con mái. Để không phải gặp quá nhiều rắc rối khi nuôi chim oanh cổ đỏ thì chúng tôi khuyên bạn nên chọn một con chim bổi mới chuyền trống hoặc chim oanh cổ đỏ non (bột). Bởi vì chỉ khi chim còn nhỏ mới dễ huấn luyện và chăm sóc.

Nếu là chim bỗi mới tập chuyền thì hãy chọn những con có vóc dáng thon, nhanh nhậy, lông mượt và kèm theo đó là giọng hót hay hơn những con còn lại.

Nuôi chim cần phải lồng, không cầu kì thì ít nhất cũng có thể nhốt được chúng. Điều tất yếu là chỉ cần đảm bảo không gian rộng thoải mái cho chim oanh cổ đỏ nhảy nhót là được. Để có không gian rộng thì bạn cần phải mua một chiếc lồng rồng, khuyên bạn nên chọn lồng có chất liệu từ gỗ sẽ tốt cho chim hơn. Bởi lồng sắt lâu ngày sẽ bị gỉ sắt.

Bên trong lồng chỉ cần trang bị 2 cóng, 1 cóng nước và 1 cóng chứa thức ăn. Nếu trong quá trình nuôi có cho chim oanh cổ đỏ ăn thức ăn tươi sống thì trang bị thêm 1 cóng nữa là 3.

Lồng chim nên để ở những nơi thoáng mát. Nếu là chim bỗi mới mang về nuôi thì cần đảm bảo có không gian yên tĩnh cho chim làm quen và thích nghi.

Thức ăn cho chim oanh cổ đỏ

Trong môi trường hoang dã, thức ăn của chim oanh cổ đỏ chủ yếu là cào cào, sâu bọ, giun, dế, nhện và một số loài côn trùng khác. Và trong môi trường nuôi nhốt, bạn cần tập cho chim ăn cám. Đây chính là cái lợi của việc nuôi chim non, rất dễ tập cho chúng ăn cám. Tuy nhiên không nên cho chim ăn cám suốt, lâu lâu hãy cho chim ăn các thức ăn tươi sống có thể kiếm được kể ở trên. Để chim có đầy dinh dưỡng phát triển tốt và có giọng hót hay.

Chăm sóc chim oanh cổ đỏ

Chim oanh cổ đỏ thường sống ở dưới những tán cây rừng rậm rạp nên chúng thường xuyên tắm. Vì vậy khi nuôi loài này cũng phải thường xuyên tắm cho chim mỗi tuần ít nhất 2 lần. Ngoài tắm nước ra còn phải cho chim tắm nắng hằng ngày để chim có sức đề kháng phòng bệnh.

Chuồng nuôi chim oanh cổ đỏ cũng cần phải vệ sinh sạch sẽ mỗi tuần 3 lần. Đã nuôi thì có gắng chăm sóc chim đường để chim ở bẩn mà sinh ra bệnh tội cho chim.

Ngoài ra để chim oanh cổ đỏ trống mau hót và hót hay hơn thì bạn nên nuôi thêm một em chim mái. Để chúng ở xa không thấy nhau chỉ nghe tiếng hót như vậy chim sẽ siêng hót hơn. Còn không thì mang chim tơi những nơi có chim trống đã hót hay để nó học mà hót theo.

Đối với chim oanh cổ đỏ chuyền mới mang về nuôi thì đầu tiên là phải làm thế nào để ít sợ và ít tông lồng. Để được như vậy thì cần chuẩn bị thêm khăn che lồng để phủ quanh lồng, chỉ để một khoảng trống nhỏ để chim thấy mà ăn uống. Cứ che như vậy và treo chim ở nơi yên tĩnh. Sau vài này thì mở khăn thêm một ít, dần dần chim quen rồi thì tháo khăn.

Chim mới mang về nuôi còn chưa biết ăn cám nên bạn hãy cho chúng ăn sâu. Để tập cho chim ăn cám thì bạn hãy trộn sâu vào cám, như vậy chim sẽ ăn sâu lẫn cám và từ từ sẽ ăn quen.

Oanh cổ đỏ là loài chim di cư để tránh mùa đông vì vậy cần phủ khăn và treo lồng chim ở nơi ấm áp mỗi tối khi mùa đông đến. Nếu không được sưởi ấm chim có thể bị chết khi bị lạnh.

Muốn cho chim oanh cổ đỏ mau hót và hót hay thì nên thường xuyên cho chim ăn thức ăn tươi như sâu, giun, cào cào,…

Chim oanh cổ đỏ giá bao nhiêu?

Giá chim oanh cổ đỏ trên thì trường hiện nay giao động khoảng 200.000 – 1.500.000 đồng/1 con. Giá này còn phụ thuộc vào trống mái hay chim đã qua bao nhiêu mùa, giọng hót như thế nào.

Để tìm mua được một con chim oanh cổ đỏ tại TpHCM, Đà Nẵng, Hà Nội, Cần Thơ cũng không quá khó. Chỉ cần lên mạng internet là có thể tìm mua được, tuy nhiên mua bán qua mạng không đảm bảo chim có tốt hay không và không ai đảm bảo là có bị lừa hay không.

Rùa Cổ Sọc Ăn Gì? Sống Ở Đâu? Cách Chăm Sóc? Giá Bao Nhiêu?

Rùa cổ sọc là loài bò sát sống ở vùng nước ngọt, nước lợ. Chúng có thân hình không lớn như những loài rùa khác. Phần mai hơi phồng lên, viền mai mỏng và cong.

Che phủ cho cơ thể khỏi các tác động từ bên ngoài.

Yếm rùa khá lớn, có kích thước gần bằng phần mai, bờ trước phẳng, bờ sau lõm.

Đầu rùa khá nhỏ, mõm ngắn. Phần hàm trên lõm giữa.

Vùng da sau đầu của nó khá nhẵn, rắn chắc.

Vùng cổ xen kẽ có những hạt, đốm nhỏ có màu nâu nhạt.

Rùa được bao phủ bởi lớp mai màu nâu, yếm nâu nhạt hơn rõ rệt.

Trên cơ thể xen kẽ những dải màu nâu sẫm tạo thành những khung viền tấm mai cực kỳ ấn tượng.

Mặt trước tứ chi gồm những lớp vảy lớn, khá cứng.

Chi trước có 5 ngón, chi sau lại có 4 ngón, các ngón có xen kẽ những sọc màu trắng đục.

Phần trên mõm đầu có màu nâu đậm, hai mép bên lại có những dải màu đen, trắng xen lẫn với dải màu nâu nhạt.

Thông thường, rùa cổ sọc trưởng thành thường đạt kích thước từ 22 – 35cm, cũng có những cá thể có thể lên tới 30 – 35cm.

Bên cạnh đó, tuổi thọ của chúng thường khá cao, khi được chăm sóc với điều kiện tốt, rùa cổ sọc có thể sống tới hàng chục năm.

Rùa cổ sọc là loài sinh sống ở dưới nước, nhưng vào mùa sinh sản chúng sẽ bò lên bờ, tiến hành đào tổ chuẩn bị cho quá trình giao phối, ấp trứng.

Mùa sinh sản diễn ra vào mùa hè, khi mà điều kiện thời tiết ấm, nóng, thuận lợi cho chúng lên đất liền, vùi trứng vào trong tổ cát sau khi đã đào.

Thông thường, chặng đường này chúng sẽ gặp nhiều nguy hiểm và thường chờ đợi thủy triều có thể cuốn chúng vào dòng nước trước khi bị các loài thú ăn thịt ăn mất.

🔥🔥🔥 XEM THÊM: Rùa Sa Nhân bao nhiêu tiền 1 con

Loài rùa này được đánh giá là khá hiền lành vì vậy chúng được nhiều người chọn nuôi làm cảnh.

Rùa cổ sọc không phải là loài nguy hiểm, nhưng vào mùa sinh sản loài động vật này thường trở nên khá hung dữ.

Chúng có thể cắn người nếu cảm thấy bị đe dọa như là lấy cắp trứng hay tranh địa bàn

🏵️🏵️🏵️ XEM THÊM: Mua rùa núi vàng size baby ở đâu rẻ nhất

Rùa sọc cổ là loài bò sát ăn tạp, chúng thường ăn rất nhiều loại thực phẩm khác nhau. Trong đó, ở ngoài tự nhiên, chúng thường ăn các loại rau củ, động vật nhỏ, thân mềm,..

Nếu trong điều kiện nuôi nhốt, bạn cần bổ sung đủ chất, đủ lượng cho chúng. Nên có sự kết hợp hài hòa giữa rau củ và thịt.

Tránh trường hợp cho ăn quá nhiều thịt dẫn tới hệ tiêu hóa suy yếu, gây ảnh hưởng tới sức khỏe của chúng.

Bạn có thể cung cấp cho chúng các loại rau như: rau diếp, bồ công anh, cà rốt, cà chua, các loài thực vật thủy sinh,.. Hay các loại giun, thịt đóng hộp chuyên dụng,..

Tùy vào điều kiện không gian mà bạn có thể thiết kế bể nuôi rùa với những kích thước khác nhau. Trong đó, thông rùa cổ sọc được nuôi ở bể kính hoặc bể xi măng.

Bể chứa khoảng 70 lít, cho nước vào với độ sâu ít nhất là 10cm. Tùy vào kích thước, tuổi của chúng để cho mực nước cho phù hợp.

Tiến hành lắp đặt bộ lọc khí, hệ thống cấp thoát nước để cho chúng có điều kiện sống tốt và khỏe hơn. Nhiệt độ môi trường nước trong bể thường nằm trong khoảng 16 – 26 độ C.

Cần đảm bảo rằng không khí môi trường bên ngoài bể cao hơn so với trong bể, để đảm bảo chúng dễ hô hấp, sinh trưởng và phát triển.

⚠️⚠️⚠️ CHIA SẺ: Kinh nghiệm nuôi rùa núi viền

Họ nhà rùa thường có một đặc tính khá thú vị trong quá trình phát triển đó là lột da.

Rùa cố sọc thường lột da ở phần đầu, cổ và các chi để tăng trưởng và phát triển kích thước, đánh giá từng bước trưởng thành của chúng.

Khi đến thời điểm lột da của chúng, bạn có thể ngâm cơ thể chúng trong nước ấm mỗi tuần.

Nên sử dụng các loại sữa tắm chuyên dụng cho bò sát để vệ sinh và chăm sóc cho chúng tốt hơn.

Rùa nuôi thường khá nhạy cảm với sự thay đổi của môi trường nước. Vì vậy, chúng thường gặp các bệnh như: nấm da, nấm mai, nhiễm trùng hô hấp, ký sinh trùng ký sinh gây lở loét mai, chi,…

Khi xuất hiện các bệnh này, cơ thể rùa thường đỡ đần, chậm chạp, thở khò khè, biếng ăn.

Để phòng tránh bệnh cho rùa cổ sọc, bạn cần chú ý vệ sinh môi trường bể nuôi của chúng cho sạch sẽ. Thay nước thường xuyên, duy trì nhiệt độ ở mức phù hợp.

Tiến hành phơi nắng để bổ sung, cung cấp thêm vitamin D cho chúng. Nhằm loại bỏ và tránh các loại vi khuẩn ký sinh tiếp xúc với da, gây bệnh,..

🔔🔔🔔 BẠN BIẾT GÌ VỀ: Rùa Mũi Lợn

Giá của rùa cổ sọc thường thay đổi khác nhau, tùy thuộc vào kích thước, tuổi đời của chúng. Trong đó, loài rùa này thường có giá như sau:

Vì vậy, rùa cổ sọc được bán khá nhiều. Tại Hà Nội và Tp. Hồ Chí Minh, bạn có thể tìm mua chúng tại các cửa hàng động vật cảnh, các shop thú kiểng, shop rùa,..

Thậm chí, bạn có thể tham khảo qua các trang web bán và trao đổi rùa kiểng online.

Cách Nuôi Chim Oanh Cổ Đỏ Đúng Kỹ Thuật Và Hiệu Quả

Chim Oanh còn có một cái tên đầy đủ là Dạ Oanh, là một loại chim thuộc Họ Đớp Ruồi, thuộc bộ Sẻ. Trước đây, Dạ Oanh được xếp vào Họ Hoét và thuộc phân họ chích chòe. Để chăm sóc và nuôi loại chim này thật sự không đơn giản bởi đây là một loại chim có đặc tính khó thuần dưỡng. Thế nhưng với những thông tin mà chúng tôi cung cấp cho các bạn về cách nuôi chim Oanh đúng kĩ thuật và hiệu quả thì các bạn có thể áp dụng vào chú chim Oanh của nhà bạn

Hướng dẫn cách nuôi chim Oanh cổ đỏ

Ở Việt Nam Oanh cổ đỏ có mặt ở nhiều vùng như : vùng Tây Nam, Nam Tây Nguyên và một số nơi ở miền Bắc, biên thùy Việt Nam – Trung Quốc, những nơi có độ cao từ 100m trở lên. Chúng thường không sống ở những nơi có khí hậu nóng hơn, những nơi như vậy mật độ phân bố của chim này rất ít và hầu như là không có. Đây là một going chim thiên cư theo mùa, nhưng thông thường vùng thiên cư của chúng không rộng lớn lắm. Chim này thường không hót quanh năm, chỉ hót vào mùa chúng phát dục sinh sản và khi chuẩn bị làm tổ để sản xuất thời gian từ tháng 2 cho đến tháng 6 trong năm.

Như đã giới thiệu ở phần mở bài, để nuôi một chú chim Oanh có một bộ lông đẹp, màu đỏ ở cổ đúng với đặc trưng của nó và cho chúng siêng hót thì là một điều không hề đơn giản một chút nào cả

Chọn giống chim

Để việc nuôi chim này một cách thuận lợi thì ta nên chọn giống chim bổi trống bới chúng cobooj lông đẹp mắt hơn là chim mái. Chim phải có một bộ lông mượt, chân chạy nhanh, mắt sang, lưỡi mỏng.

Lồng nuôi chim

Ta cũng không cần cầu kì ở bước chọn lồng nuôi chim này, càng đơn giản càng tốt vì chúng sẽ có không gian thoải mái để nhảy nhót, để đáp ứng yêu cầu đó, bạn nên chọn một chiếc lồng có diện tích thật rộng. Bạn cũng nên chú ý là nên để lồng nuôi chim ở những nơi khô ráo, thoáng mát, có không gian xanh tự nhiên càng tốt.

Kĩ thuật chăm sóc chim

Do sinh thái chim này thường sống dưới những tán rừng rậm ẩm thấp ngoài tự nhiên chúng rất hay chăm chỉ tắm. Nên việc nuôi chim trong nhà không nên phơi nắng chúng quá dài trong ngày, chỉ nên phơi 1 đến 2 giờ là đủ. Một tuần bạn nên tắm cho chúng từ 3-4 lần, để kích thích choc him trống mau hót hơn, bạn nào có điều kiện hơn thì nên nuôi chim them một con mái, nhưng nên để xa không choc him trống thấy mặt

Dinh dưỡng thức ăn

Đa phần nguồn dinh dưỡng của chim này là các côn trùng như sâu bọ, cào cào, dế, giun hay các loài nhện. Tuy nhiên khi chúng được nuôi trong lồng hắn nhiên các bạn nên tập cho chngs quen ăn thức ăn mà các bạn chọn trong một thời gian, để chim dần quen với loại thức ăn đó. Nếu cim còn nhỏ bạn nên cho ăn các thức ăn đã chế biến xay nhỏ hoặc phơi nắng sấy khô, tránh để thức ăn bị ẩm ướt, nấm mốc chim sẽ dễ bị tiêu hóa về đường ruột.

Đối với giống chim Oanh cổ đỏ thì thức ăn của chùn được cụ thể hơn với phần nội dung như sau: ngoài thiên nhiên chim này thường ăn các loại côn trùng, khi nuôi chúng một thời gian các bạn nên cho chúng ăn theo khẩu phần ăn như sau:

+200g đậu phụng rang chin

+5 lòng đỏ trứng gà để sống

+100g cám Ba vi

+3 muỗng canh đường

+1 lon sâu khô

+ Một phần nhỏ bổ sung Vitamin tổng hợp

Phòng bệnh cho him Oanh

Cũng giống như nhiều loại chim khác, chim này cũng không mắc quá nhiều bệnh nhưng khi nuôi cũng cần đặc biệt chú ý tới những căn bệnh thông thường như tiêu chảy, lông xù và nấm vi khuẩn. Nếu chim bị rơi vào các trường hợp đó bạn cần choc him uống bổ sung các thuốc bổ, vitamin và thuốc kháng sinh.

Một số vấn đề cần lưu ý khi nuôi chim Oanh

+ Đặc thù của loài chim này hơi khó tính hơn các chim khác như đói, khát thì không chịu tìm thức ăn và nước để uống. Vì thế từ lúc chim đói các bạn nên chú ý để cung cấp thức ăn đúng kịp thời.

+ Khi thay đổi lồng nuôi, lạ lồng sẽ xảy ra các hiện tượng bỏ ăn, uống vì thế nên để các vật đựng thức ăn trên cầu, ngoài ra cũng phải để them dưới đáy lồng các vật chứa thức ăn uống

+ Khi thay đổi thời tiết như đang nóng, oi bức chuyển sang lạnh, ẩm thấp thì chim này rất dễ chết vì vậy khi thời tiết thay đổi cần lưu ý phải thay đổi vị trí treo, đặt lồng cho phù hợp. Thường xuyên theo dõi chim trong những ngày ấy để điều chính cho hợp lí.

Thông tin về cách nuôi chim Oanh do Wiki Cách Làm tổng hợp hi vọng sẽ đáp ứng với nhu cầu tìm kiếm của bạn về một cách nuôi chim Oanh đúng kĩ thuật và hiệu quả.

Tôm Sú Biển Sống Ở Đâu? Giá Bao Nhiêu Tiền 1Kg? Nấu Món Gì Ngon

Tôm sú có khả năng thích nghi rất tốt với điều kiện môi trường mới. Nhiệt độ sinh sống phù hợp là từ 22 tới 32 độ C.

Khi nhiệt độ xuống < 14 Độ hoặc cao hơn 36 độ C có thể khiến tôm bị chết. Chúng rất thích vùi thân mình trong các đám bùn cát ở dưới đáy hồ.

Tại Việt Nam giống tôm sú được bắt gặp nhiều nhất tại khu vực sông rạch tại Đồng Bằng Sông Cửu Long hoặc các khu vực ven các con sống tại Đông Nam Bộ.

Ở điều kiện tự nhiên thì các loài động vật giáp xác đều có xu hướng giao phối Đực- Cái rồi tiến hành sinh sản hữu tính.

Tôm sú là loài đẻ trứng, trứng tôm là chứng chìm, nếu nuôi trong điều kiện nhân tạo thì trứng thường được phân tán khắp nơi trong bể do sức đẩy của các sục khí.

Chỉ sau khoảng 13 tiếng là trứng tôm có thể nở thành ấu trùng, tiếp đó sẽ trải qua 12 lần lột vỏ mới có thể trở thành tôm con.

Tôm Sú có tập tính ẩn náu vào ban ngày, chúng hoạt động kiếm mồi chủ yếu vào ban đêm.

Việc sinh sản cũng không phải là ngoại lệ, tôm bột và tôm sú trưởng thành thường thích tồn tại độc lập ở ven bờ ao, mương.

🌟🌟🌟 XEM TIẾP: Tôm Hùm Đất

Tùy thuộc vào từng mô hình nuôi nhốt và quá trình cho tôm ăn sẽ không giống nhau. Nếu nuôi tôm sú ở các ruộng lúa, kênh mương thì thức ăn cho chúng không quá cầu kỳ.

Chỉ cần cho chúng ăn các phế phẩm như bã độc vật, rau củ, xác cá…

Bên cạnh đó người chăn nuôi cũng có thể tự chế thêm một số các loại thức ăn như cám, bột cá, gạo nấu… Để thành từng nắm nhỏ phơi khô rồi cho tôm ăn.

🔔🔔🔔 PHẢI ĐỌC: Tôm Hùm Canada

Nếu bạn là người sành ăn thì không thể bỏ qua được các món chế biến từ tôm sú biển. Không chỉ dễ làm mà chúng còn cung cấp rất nhiều chất dinh dưỡng cho cơ thể chúng ta.

Trong bài viết này chúng tôi sẽ tiếp tục cung cấp cho quý vị cách chế biến một số món ăn từ tôm sú để có thể chiêu đãi cả gia đình.

Đứng đầu trong các món ăn giữ được độ tươi ngon phải kể đến món hấp. Tôm sú hấp bia là một món như vậy, nói về hấp thì bạn có thể hấp bia, háp nước cốt dừa hay hấp lá chanh.

Mỗi món sẽ đem lại độ ngon và hương vị riêng biệt. Tuy nhiên, Tôm sú hấp bia là một món đậm đà và phổ biến hơn cả.

Chuẩn bị: Tôm đã làm sạch, số lượng tôm vừa đủ cho số người ăn, sả, bia, gia vị, muối, ớt, tiêu, chanh…

Bước 1: Rửa sạch, cắt râu tôm và ướp với hạt tiêu và muối khoảng 15 phút

Bước 2: Thái nhỏ sả và đổ ½ lon bia vào trong nồi hấp.

Bước 4: Đun sôi ở lửa nhỏ đều trong khoảng 5 phút khi tôm chuyển màu vàng cam có nghĩa là tôm đã chín.

Bạn không nên đun quá lâu, bởi có thể làm mất vị ngọt thơm của tôm.

Bước 5: Vớt tôm ra đĩa, trang chí cùng cà chua, xà lách cho món ăn thêm đẹp mắt. Món này ăn ngon nhất là với gia vị ớt chanh, mù tạt.

💝💝💝 ĐỌC THÊM: Tôm Mũ Ni giá bao nhiêu 1KG

Từng xiên tôm sú nướng muối ớt thơm lừng ăn kèm cùng các loại rau tự nhiên chắc chắn sẽ khiến cho món ăn của bạn trở nên ngon hơn bao giờ hết.

Tại sao bạn không thử làm để cả giả đình cùng thưởng thức nhỉ?

Nguyên liệu: Nên chọn tôm sú to, tươi để món ăn được thơm, ngọt, tạo hương vị khó quên

Không nên sử dụng tôm đông lanh, tôm chết, ươn bởi sẽ làm thịt tôm bị bở sau khi nướng. Đồng thời cũng nên có 1 số đồ ăn kèm như dưa chuột, cà chua, rau, ớt, chanh, tỏi gia vị…

Bước 1: Rửa sạch, loại bỏ phần chất bẩn ở sống lưng tôm, cắt râu càng.

Đồng thời cho thêm chút muối, đường, hạt tiêu, nước cốt chanh cùng dầu ăn. Trộn đều hỗn hợp trên lại với nhau.

Bước 3: Ướp những xiên tôm với hỗn hợp vừa làm, để trong khoảng 30″ để hỗn hợp ngấm đều.

Bước 4: Nhóm lửa than hoa và nướng từng xiên tôm , trong khi nướng nên phết một chút bơ hoặc mật ong lên món ăn sẽ trở nên ngon miệng hơn.

Khi thịt tôm sú vàng đều cũng là lúc món ăn được hoàn thành.

Bên cạnh món thịt kho tàu thì tôm sú kho tàu cũng là món ăn đẩy cơm rất được ưa chuộng.

Tôm sú bản chất ngọt thịt khi được nêm nếm gia vị vừa phải cùng cách chế biến tài tình sẽ tạo thành một món ăn cực kỳ hấp dẫn ít ai cưỡng lại được.

Nguyên liệu cần có: Tôm sú khoảng 600gr, sa tế, gia vị , đường, hạt tiêu, dầu ăn…

Bước 1: Làm sạch tôm, nên bóc vỏ, cắt bỏ đầu đuôi để gia vị được ngấm đều toàn thân tôm.

Bước 2: Đun sôi dầu nóng, đồng thời phi thơm hành tỏi để dậy mùi.

Bước 4: Khi thịt tôm đã trở nên vàng và khô thì bạn cho hành lá vào để trang trí cũng như làm dậy mùi món ăn.

Cách thực hiện món Tôm sú sốt bơ tỏi tương đối đơn giản và không tốn nhiều thời gian.

Đặc biệt rất thích hợp với những người bận rộn, thịt tôm ngọt khi kết hợp cùng bơ tỏi sẽ tạo cho món ăn một vị ngon đậm đà.

Chuẩn bị: 600gr tôm sú, tỏi, chanh, hành, bơ, gia vị, hạt nêm

Bước 1: Vệ sinh, làm sạch phần chất thải ở lưng tôm, cắt bỏ đầu, râu, vỏ tôm.

Bước 2: Đun bơ trong chảo cho tan chảy, nêm nếm gia vị và khuấy đều đến khi bơ sôi.

Bước 4: Đổ 2 chảo vào nhau đun đến khi hỗn hợp bơ tỏi, tôm sền sệt thì bạn bắc ra, cho thêm rau vào để món ăn dậy mùi thơm.

Để có được những chú tôm sú khỏe mạnh, chất lượng thịt thơm ngon, bạn cần lưu ý kỹ các vấn đề sau đây:

Với ao vuông nuôi tôm sú, tùy thuộc vào số lượng con giống mà bạn sẽ xây dựng ao với diện tích phù hợp.

Đảm bảo không gian rộng rãi để tôm có thể sinh trưởng và phát triển.

Đây là mức diện tích vừa đủ để tôm có thể thoải mái bơi lội, không phải xô xát hay gây chiến với các cá thể khác để bảo vệ lãnh thổ.

Ngoài ra, trong ao cũng cần phải có từ 1 đến 2 cống để phục vụ công việc thoát nước.

Những chiếc cống này cần được thiết kế ở nơi gần với nguồn nước để phục vụ việc xử lý nguồn nước một cách nhanh nhất.

Việc xử lý nguồn nước cần được thực hiện trước khi bạn thả tôm khoảng 10 đến 15 ngày.

Với công việc này, trước tiên bạn cần xả cạn ao nuôi, sau đó, thực hiện vớt bùn để không gây ảnh hưởng tới nguồn nước.

Sau khoảng thời gian từ 5 đến 10 ngày kể từ khi xả ao, bạn bắt đầu thực hiện bơm nước. Nên để mực nước vừa phải, đủ ngập miệng ao là được.

Việc chọn và thả tôm được xem là bước vô cùng quan trọng, cần phải được thực hiện kỹ lưỡng, nhằm đảm bảo sức khỏe của cả đàn tôm sau này.

Tốt nhất, bạn nên lựa chọn các cá thể tôm khỏe mạnh, nhanh nhẹn, không có khiếm khuyết để thả.

Ngoài ra, trong quá trình nuôi tôm, bạn cũng cần kiểm tra một cách kỹ lưỡng, có biện pháp loại bỏ những cá thể nhiễm bệnh, tránh để lây lan ra cả đàn.

6. Giá tôm sứ hiện nay là bao nhiêu tiền/kg? Mua ở đâu?

Qua khảo sản trên địa bàn một số tỉnh thành trên cả nước như Hà Nội, Tp Hcm, Trà Vinh …

Nếu quý vị đang có nhu cầu mua tôm sú có thể đến các siêu thị thực phẩm hoặc các khu chợ hải sản quanh khu vực mình sinh sống để chọn mua về sử dụng . Sẽ có đầy đủ các sản phẩm tưoi sống cũng như đông lạnh…

Bạn đang xem bài viết Chim Oanh Cổ Đỏ Sống Ở Đâu, Cách Nuôi, Giá Bao Nhiêu Tiền 2022 trên website Topcareplaza.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!