Cập nhật thông tin chi tiết về “Chim Nô Tì” Nhật Bản mới nhất trên website Topcareplaza.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Tản văn
Chim sắc Nhật hay còn gọi là “chim nô tì Nhật Bản”, tất nhiên là chim nhập từ nước Nhật Bản. Chim này giống như chim sẻ của ta nhưng thân hình tròn hơn, chân ngắn, lông có đủ màu sắc: trắng, cà phê sữa, nâu, nâu đen hoặc đen trắng. Nhiều nhất là mình đen có chớp cánh trắng. Chim trống hót suốt ngày, giọng hót líu ríu, dễ thương. Là loài chim đẻ trứng sai, nuôi, chăm sóc con cực giỏi.
Chim sắc Nhật không phải nuôi để hót mà nuôi để gây giống, tạo bầy đàn. Lồng nuôi chim sắc Nhật cũng là loại lồng kẽm hình chữ nhật, nuôi riêng từng cặp hay nuôi chung 2-3 cặp, nhưng tốt nhất là nuôi 1 cặp trống mái, có thể nuôi trộn 2 con trống mái sắc lông khác nhau để cho ra đời thế hệ chim mới có màu lông pha trộn rất đẹp. Một đôi chim sắc Nhật đẻ vài lứa trong năm, mỗi lần đẻ từ 2-4 trứng, bình quân là 3 trứng.
Chim sắc Nhật thoạt kỳ thủy cũng đi theo đường tàu viễn dương, lúc đầu giá cũng 300.000 đồng/con trống, cặp trống mái giá khoảng 500.000 đồng. Người ta làm tổ cho chim sắc Nhật cũng giống như chim yến hót, nhưng tổ chuẩn nhất là phải đan bằng dây thừng, quây thành cái tổ tựa như tổ chim dồng dộc ở quê. Mới đầu nuôi chim sắc Nhật tôi chỉ mua nuôi vì thấy chim sắc Nhật có bộ lông màu sắc rất đẹp, đẻ sai, nuôi con vô cùng dễ thương, cần mẫn.
Nhưng sau này tôi mới biết nuôi chim sắc Nhật là để chúng ấp trứng và nuôi chim con của chim yến hót, chim bảy màu, chim bạc má, chim manh manh. Nghĩa là chim nào đẻ trứng ra rồi bỏ trứng không ấp hoặc không biết ấp, người ta lấy trứng đó “chuồi” vào tổ của chim sắc Nhật là yên tâm. Chim sắc Nhật nuôi con mình hay nuôi con thiên hạ cũng yêu thương cần mẫn như nhau. Bởi thế chim sắc Nhật còn có tên khác là chim nô tì, hay chim osin.
Lúc đầu mới nuôi tôi được môi giới bởi một người bạn, tới nhà một tay thủy thủ tàu viễn dương nuôi chim cảnh, trong đó có chim sắc Nhật. Tôi năn nỉ gãy lưỡi mới mua được một cặp lúc đó giá khoảng 1 chỉ vàng 24k nhưng cương người này quyết không bán tổ chim. Mua bao nhiêu cũng không bán. Tôi tức quá xin được cầm tổ chim xem qua, chỉ khoảnh khắc tôi đã biết cách đan một tổ chim sắc Nhật giống y như vậy.
Có gì đâu, tôi ra chợ Ông Lãnh mua vài ký dây thừng bện bằng sơ dừa, còn gọi là dây lòi tói về hì hụi tạo một cái khung rồi quấn dây thừng lên cái khung đó, miệng tổ chim chừa một lỗ cỡ cổ tay rồi phần thân tổ to dần lên, đuôi tổ chim để to bằng bàn tay xòe, lấy kim may bao bố tời may 4 đường từ miệng tới đuôi tổ, dùng kẽm cọng cứng làm 2 cái móc cân xứng, móc tổ vào vách lồng kẽm. Thế là xong. Mới đầu chưa kinh nghiệm nên việc đan tổ mất nhiều thời gian, tổ chưa đẹp, nhưng chỉ vài lần sau tôi đan được cái tổ chim sắc Nhật không đẹp không lấy tiền.
Chim sắc Nhật đẻ 4 trứng, chỉ giữ lại 2 trứng hoặc 1 trứng còn thì “chuồi” 2 trứng hoặc 3 trứng chim yến hót vào. Chim sắc Nhật ấp trứng rất giỏi, cả hai vợ chồng chim thay nhau ấp, khi trứng nở con cả hai vợ chồng cùng mớm mồi, nuôi con. Tổ chim sắc Nhật làm bằng dây thừng vừa ấm, kín gió, chim non được chim bố mẹ và tổ úm, giữ trong một không gian kín gió, nhiệt độ lý tưởng nên ít chết non, chết lạnh. Và đây là bí quyết của các chuyên gia kinh doanh chim cảnh mà tôi khám phá được.
Từ đó về sau tôi nuôi chim cảnh rất thành công, có thể xuất bán ra thị trường mỗi lứa chim trưởng thành nhưng tôi không bao giờ bán, chỉ để cho bạn bè nuôi chơi. Bạn trong Sài Gòn, bạn ngoài Hà Nội và đều là bạn văn nghệ thích nuôi chim cảnh.
Từ Kế TườngTuần Báo Văn Nghệ chúng tôi số 513
“Chim Nô Tì” Nhật Bản
Chim sắc Nhật hay còn gọi là “chim nô tì Nhật Bản”, tất nhiên là chim nhập từ nước Nhật Bản. Chim này giống như chim sẻ của ta nhưng thân hình tròn hơn, chân ngắn, lông có đủ màu sắc: trắng, cà phê sữa, nâu, nâu đen hoặc đen trắng. Nhiều nhất là mình đen có chớp cánh trắng. Chim trống hót suốt ngày, giọng hót líu ríu, dễ thương. Là loài chim đẻ trứng sai, nuôi, chăm sóc con cực giỏi.
Chim sắc Nhật không phải nuôi để hót mà nuôi để gây giống, tạo bầy đàn. Lồng nuôi chim sắc Nhật cũng là loại lồng kẽm hình chữ nhật, nuôi riêng từng cặp hay nuôi chung 2-3 cặp, nhưng tốt nhất là nuôi 1 cặp trống mái, có thể nuôi trộn 2 con trống mái sắc lông khác nhau để cho ra đời thế hệ chim mới có màu lông pha trộn rất đẹp. Một đôi chim sắc Nhật đẻ vài lứa trong năm, mỗi lần đẻ từ 2-4 trứng, bình quân là 3 trứng.
Nhưng sau này tôi mới biết nuôi chim sắc Nhật là để chúng ấp trứng và nuôi chim con của chim yến hót, chim bảy màu, chim bạc má, chim manh manh. Nghĩa là chim nào đẻ trứng ra rồi bỏ trứng không ấp hoặc không biết ấp, người ta lấy trứng đó “chuồi” vào tổ của chim sắc Nhật là yên tâm. Chim sắc Nhật nuôi con mình hay nuôi con thiên hạ cũng yêu thương cần mẫn như nhau. Bởi thế chim sắc Nhật còn có tên khác là chim nô tì, hay chim osin.
Lúc đầu mới nuôi tôi được môi giới bởi một người bạn, tới nhà một tay thủy thủ tàu viễn dương nuôi chim cảnh, trong đó có chim sắc Nhật. Tôi năn nỉ gãy lưỡi mới mua được một cặp lúc đó giá khoảng 1 chỉ vàng 24k nhưng cương người này quyết không bán tổ chim. Mua bao nhiêu cũng không bán. Tôi tức quá xin được cầm tổ chim xem qua, chỉ khoảnh khắc tôi đã biết cách đan một tổ chim sắc Nhật giống y như vậy.
Có gì đâu, tôi ra chợ Ông Lãnh mua vài ký dây thừng bện bằng sơ dừa, còn gọi là dây lòi tói về hì hụi tạo một cái khung rồi quấn dây thừng lên cái khung đó, miệng tổ chim chừa một lỗ cỡ cổ tay rồi phần thân tổ to dần lên, đuôi tổ chim để to bằng bàn tay xòe, lấy kim may bao bố tời may 4 đường từ miệng tới đuôi tổ, dùng kẽm cọng cứng làm 2 cái móc cân xứng, móc tổ vào vách lồng kẽm. Thế là xong. Mới đầu chưa kinh nghiệm nên việc đan tổ mất nhiều thời gian, tổ chưa đẹp, nhưng chỉ vài lần sau tôi đan được cái tổ chim sắc Nhật không đẹp không lấy tiền.
Chim sắc Nhật đẻ 4 trứng, chỉ giữ lại 2 trứng hoặc 1 trứng còn thì “chuồi” 2 trứng hoặc 3 trứng chim yến hót vào. Chim sắc Nhật ấp trứng rất giỏi, cả hai vợ chồng chim thay nhau ấp, khi trứng nở con cả hai vợ chồng cùng mớm mồi, nuôi con. Tổ chim sắc Nhật làm bằng dây thừng vừa ấm, kín gió, chim non được chim bố mẹ và tổ úm, giữ trong một không gian kín gió, nhiệt độ lý tưởng nên ít chết non, chết lạnh. Và đây là bí quyết của các chuyên gia kinh doanh chim cảnh mà tôi khám phá được.
Từ đó về sau tôi nuôi chim cảnh rất thành công, có thể xuất bán ra thị trường mỗi lứa chim trưởng thành nhưng tôi không bao giờ bán, chỉ để cho bạn bè nuôi chơi. Bạn trong Sài Gòn, bạn ngoài Hà Nội và đều là bạn văn nghệ thích nuôi chim cảnh.
Từ Kế TườngTuần Báo Văn Nghệ chúng tôi số 513
Thông Tin Bảng Xếp Hạng Bóng Đá Quốc Gia Nhật Bản Mới Nhất
Cá Koi Nhật Bản Ăn Gì? Gía Rẻ Nhất Bao Nhiêu? Mua Cá Giống Ở Đâu
Vào năm 1950, các chuyên gia sinh học người Nhật được cử đến Trung tâm khoa học Kỹ thuật của trường Đại học Chicago để học hỏi kinh nghiệm và lai tạo thành công dòng cá Koi.
Cá Koi được người Nhật tạo ra có màu sắc vô cùng cuốn hút và có giá thành khá cao. Ban đầu dòng cá Koi khi được tạo ra được đặt tên là Nishikigoi, mãi đến thế kỷ 19 mới chính thức được đổi tên thành cá Koi.
Cá Koi bắt đầu sinh sản lần đầu tiên khi đạt 1 – 2 tuổi. Trung bình một lần chúng có thể sinh sản được 150 – 200 trứng.
Trứng của cá Koi có chất kết dính nên chúng thường đẻ lên trên bèo lục bình và các loại cây thủy sinh…
Thường thì sau khoảng 50 giờ thì trứng cá Koi sẽ nở thành cá bột
Tiếp đó, cá bột sẽ bắt đầu tập ăn và phát triển lớn dần theo thời gian.
Đây là suy nghĩ luôn hiện lên trong đầu những anh em đam mê nhậu mỗi khi thấy một chú cá chép bị chết.
Tuy nhiên, trên thực tế cá Koi KHÔNG ăn được và chỉ có thể nuôi để làm cảnh. Nếu trong quá trình nuôi cá bị chết thì bạn nên đưa cá đi chôn là tốt nhất.
Cá chép Koi là dòng cá cảnh có kích thước tương đối lớn, trung bình một chú cá trưởng thành có chiều dài dao động trong khoảng 1m. Cân nặng dao động từ 6 tới 8Kg
Tuy nhiên, vẫn có những trường hợp nặng tới 10kg, chiều dài đến gần 2m.
Vậy cá Koi sống được bao lâu? Thông thường có Koi có thể sống từ 40 – 60 năm. Nếu được nuôi trong điều kiện lý tưởng: Nguồn nước đảm bảo, đầy đủ thức ăn, không có kẻ thù thì cá có thể sống tới 230 năm.
Phần thân của cá Koi tương đối tròn, thuôn dài và thu nhỏ lại ở phần đuôi. Phần lưng của cá Koi có những vây tia mềm và gần mang cũng có một cặp vây.
Đây là đặc điểm giúp loài cá này có thể bơi lội một cách uyển chuyển. Đuôi của cá coi thường ngắn, chia đôi ở thùy giữa, chỉ có một màu và không có hoa văn.
Vảy của cá Koi tương đối nhỏ, được sắp xếp và bao phủ lên toàn bộ thân hình của cá. Màu sắc Cá Chép Koi thường được chia thành 8 nhóm chính:
Màu Kohaku: Màu trắng pha đỏ.
Màu Showa Sanke: Sự kết hợp giữa màu đỏ – đen.
Màu Utsurimono: Kết hợp giữa màu trắng và đen.
Màu Shiro Bekko: Màu đen trộn lẫn với màu trắng.
Màu Ki Utsuri: Kết hợp giữa màu vàng và màu đen.
Màu Kinginrin: Màu bạch kim pha cùng với màu vàng kim.
Màu Asagi: toàn thân hình cá là màu xám bạc.
Màu Tancho: Màu trắng toàn thân, trên đỉnh đầu có vòng tròn màu đỏ (màu sắc này tương đồng với quốc kỳ của đất nước Nhật Bản).
Có thể bạn chưa biết, hiện nay trên thế giới ước tính đã có khoảng 200 dòng cá koi khác nhau. Tại Việt Nam, Phong trào nuôi cá chép Koi Nhật Bản hiện đang được rất nhiều anh em ưa chuộng.
Tuy nhiên, trong khuôn khổ bài viết có hạn chúng tôi chỉ xin phân tích sợ bộ một số dòng cá coi nhật phổ biến nhất hiện nay
Cá Koi Kohaku là dòng cá chép cảnh chỉ có 2 màu, tuy nhiên để sở hữu dòng cá này bạn phải bỏ ra một số tiền không hề nhỏ.
Trong đó, màu đỏ chiếm khoảng 60 %, màu trắng chiếm khoảng 40%
Dòng cá này có thân hình to, tròn, bụ bẫm với phần ngực trắng như bông tạo cho người xem một cảm giác bình yên lạ kỳ
Cá Koi Taisho Sanke còn được người Nhật gọi tắt là Sanke. Dòng cá này là kết quả của việc lại tạo giữa giống cá Kohaku đỏ trắng với các dòng cá kiểng khác.
Trên thân cá Koi Taisho Sanke chủ yếu chỉ có 2 màu đỏ trắng pha lẫn các đốm đen. Chính những đốm đen này đã tạo nên sự khác biệt cho dòng cá này.
Cá Koi Showa Sanshoku còn được gọi nhanh là Showa, trên thực tế có nhiều người đã nhầm lần dòng cá này với cá chép Sanke.
Tuy nhiên, nếu bạn chịu khó để ý sẽ thấy có một mảng đen kịt chiếm hầu hết cơ thể chúng lan tới đỉnh đầu. Ngoài ra, dưới phần vây ngực chúng cũng có một mảng đen to.
Giống cá Koi Utsuri có rất nhiều biến thể, với đa dạng màu sắc, hình dáng, kích thước. Trên thân cá có thể là màu trắng, đỏ, vàng, đen, lan rộng toàn thân
Cá Koi Chagoi khi còn bé trên cơ thể sẽ xuất hiện rất nhiều màu khác nhau. Đến khi trưởng thành thì các mảng màu trên thân cá sẽ trở nên to ra đến khi chúng trở thành vua của các loài cá Koi trong hồ thủy sinh.
Cá chép Koi Chagoi có thân hình tương đối mập mạp và to tròn, điều này hoàn toàn dễ hiểu bởi chúng rất háu ăn. Cá Koi Chagoi có thể ăn tất cả mọi thứ có trong bể.
Hiện cá Koi Chagoi được chai thành 3 loại chính là Cá Koi Chagoi nâu, xanh nhạt (Midorigoi) và xanh biển (Saragoi)
Cá Koi là dòng cá có sức khỏe tương đối ổn định, chúng có thể dễ dàng thích nghi với nhiều loại môi trường. Dù là môi trường bể kính hay chỉ là bể xi măng phong thủy không cần bình sục khí oxy thì chúng vẫn có thể phát triển bình thường.
Cá Koi là dòng cá sinh sống tại khu vực tầng đáy của bể nước, tuy nhiên khi cho ăn các bạn nên thả nổi thức ăn để ngoi lên mặt nước.
Như vậy sẽ dễ dàng quan sát màu sắc thực trên cơ thể cũng như tình trạng sức khỏe của cá.
Để cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho cá Koi thì bạn nên cho chúng ăn thêm các loại thức ăn hạt khô. Các dòng thức ăn khô được bày bán tại các hiệu cá cảnh đã có đầy đủ chất dinh dưỡng phù hợp cho sự phát triển của cá.
Bên cạnh thức ăn chính dạng hạt thì bạn mua thêm: tép, tôm nhỏ, trùn chỉ, nhộng tằm, mực và các loài sinh vật nhuyễn thể để cá ăn thay đổi.
Nhiều anh em có thói quen nuôi chung cá 7 màu với cá chép Koi trong bể thủy sinh nên thường lo lắng không biết cá bảy màu có bị cá Koi làm thịt hay không.
Cá chép Koi rất háu ăn nên nếu cá bảy màu sẽ là món ăn khoái khẩu của chúng đó.
Cá Koi bột sẽ có chế độ chăm sóc đặc biệt hơn so với cá Koi trưởng thành, bạn nên lựa chọn các loại thức ăn có kích thước nhỏ như: thức ăn mịn tôm post, artemia, moina nhỏ….
Khi nuôi cá Koi ngoài vấn đề về thức ăn thì bạn nên quan tâm nhiều hơn đến môi trường sống của chúng. Môi trường thích hợp nhất dành cho cá Koi là ở nhiệt độ từ 24 – 29 độ C.
Cá Koi không cần quá nhiều oxy nhưng bạn cũng nên chú ý cung cấp oxy trong khoảng 2mg/lít nước.
Hãy đặt bể cá ở những nơi không có ánh nắng chiếu xuốn g bể, bởi nếu ánh nắng mặt trời quá gắt vào mùa hè có thể khiến cá bị bỏng.
Trong khi nuôi cá Koi các bạn nên thường xuyên theo dõi tình hình sức khỏe của cá để kịp thời điều trị và phòng ngừa các bệnh lý thường gặp.
Nếu chú cá Koi của gia đình nhà bạn xuất hiện hiện tượng đỏ mình, nấm trắng và tuột nhớt trên lớp da trơn thì bạn nên tiến hành cách ly cá.
Nguyên nhân của chứng bệnh này là do cá tiếp xúc với những loài cá mới mua về đã nhiễm bệnh từ trước đó.
Để xử lý nhanh tình trạng này thì bạn nên cho thuốc tím vào nước đồng thời sử dụng thêm bình lọc khí oxy và thuốc Malachite green để nâng cao hiệu quả điều trị.
Để khắc phục thì bạn nên đổ thuốc Paziwantel xuống hồ với tần suất 2 lần/ngày
Kiên trì theo dõi khoảng 1 tuần, nếu không có gì thay đổi thì cá sẽ nhanh chóng phục hồi và bơi lội tung tăng trong hồ nước.
Nguyên nhân khiến cá Koi bị Strees chính là chủ nhân đã thả thêm rất nhiều loài cá cảnh khác vào trong hồ để nuôi chung. Mặc dù, hành động này sẽ khiến hồ cá trở nên bắt mắt và có hồn hơn.
Tuy nhiên, khi số lượng cá cảnh trong hồ quá lớn sẽ khiến lượng oxy bị suy giảm đồng thời cá nhỏ có thể tấn công phần đuôi của Cá Koi
Nếu không kịp thời phát hiện và tách riêng cá cảnh nhỏ sang bể khác sẽ khiến cá Koi bị Stress và chết
Hiện tượng này rất thường xuyên xảy ra đối với những chú cá Koi mới đưa về nuôi trong gia đình. Không riêng gì cá Koi mà bất kỳ loài thú cưng nào khi mới đưa về thì cũng tương đối nhát người.
Sau khoảng 5-7 ngày bạn nên cho cá ăn theo khung giờ để hình thành thói quen. Việc cho ăn thường xuyên sẽ vô hình giúp sự thân thiết giữa người nuôi và cá được khăng khích hơn.
Cá đục mắt là căn bệnh thường xuyên xảy ra với các dòng cá chép. Vậy nên, nếu thấy mắt cá bị đục và yếu thì bạn nên đưa cá sang một bể mới đồng thời dùng thuốc tím để điều trị.
Nguyên nhân chính gây nên hiện tượng này chính là nguồn nước không đảm bảo, chế độ vệ sinh, thay nước sai cách.
Nguồn nước trong hồ cá không đảm bảo còn có thể khiến cá mắc nhiều chứng bệnh khác như: mất màu, trùng mỏ neo, rận ở cá, xù vảy, nấm mang, xuất huyết …
Cá Koi là một trong những dòng cá thuộc họ cá chép, nhiều người quan niệm nuôi cá Koi sẽ có ý nghĩa tích cực trong phong thủy tâm linh. Tại sao lại vậy?
Người đời có câu” Cá Chép Hóa Rồng”, câu nói ám chỉ sự phát triển thăng tiến trong công việc. Vậy nên, nuôi cá Koi sẽ giúp nâng cao tài lộc, xua đuổi uế khí, vân xui tiêu giảm…
Chính vì vậy, hầu hết những người buôn bán thường có một bể cá trong nhà sẽ giúp cải thiện tài lộc, dung hòa ý âm – dương trong nhà.
7. Cách chọn cá Koi đẹp, phù hợp với diện tích
Cá Koi có kích thước lớn cùng chiếc đuôi dài mềm mại chỉ hợp để nuôi trong những chiếc bể rộng rãi. Nếu được nuôi trong bể kính thì bạn nên mua những loại cá chép nhỏ để đảm bảo đầy đủ oxy.
Vậy nên, để tiết kiệm chi phí thì nên mua những em cá Koi có các mảng màu to, rộng, rõ nét và cân đối ở 2 bên. Em cá Koi đẹp nhất là có màu trắng và đỏ hài hoàn trên toàn bộ cơ thể.
Tránh chọn mua những chú cá Koi có phần thân bị cong, mang hở hay phần râu 2 bên mép không cân đối. Đặc điểm, nếu thấy miệng cá bị méo thì không nên mua, bởi đây là dòng cá không đạt tiêu chuẩn.
Ngoài những tiêu chí về ngoại hình thì bạn nên chú ý đến vấn đề sức khỏe cũng như tính cách của chú cá chuẩn bị mua.
Nên chọn những chú cá Koi có dáng bơi thẳng, thanh thoát và uyển chuyển.
8. Cá Koi giá bao nhiêu tiền là rẻ nhất? Mua ở đâu tại Hà Nội, Tp HCM
Cá Koi là dòng cá tương đối phổ biến và đang được nuôi rất nhiều tại Việt Nam. Chính vì vậy, bạn chỉ cần tìm đến các cửa hàng cá kiểng có tiếng tại 2 miền Nam, Bắc là có thể tìm mua.
Tại khu vực phía Bắc có một số tỉnh thành phố quy tụ nhiều loài các Koi Độc, Lạ, Dị bạn có thể tìm như: Hà Nội, Nam Định, Thanh Hoá, Đà Lạt, Hà Đông, Hoàng Hoa Thám …
Ngoài ra, bạn cũng có thể tìm mua trên các hội nhóm, diễn đàn chuyên buôn bán cá cảnh thì mức giá sẽ rẻ hơn nhiều.
Đối với dòng cá Koi bột được nhân giống tại Việt Nam kích thước nhỏ có mức giá tương đối rẻ chỉ dao động khoảng 30K/ con.
Giá của dòng cá Koi có kích thước như trên được lai F1 tại Việt Nam có mức giá dao động từ 150.000 – 1.500.000 đồng/con, chiều dài từ 18- 40cm
Đối với những chú cá Koi cảnh nhập khẩu từ Nhật Bản có giá từ 700.000 – 1.100.000/em kích thước từ 10-19 cm
Ngoài ra, ở nước ta cũng đã ghi nhận trường hợp giao dịch cá coi có giá bán lên tới 50 tỷ VNĐ
Bạn đang xem bài viết “Chim Nô Tì” Nhật Bản trên website Topcareplaza.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!