Xem Nhiều 3/2023 #️ Chim Khuyên Đẹp Đã Líu, Đổ Tốt # Top 6 Trend | Topcareplaza.com

Xem Nhiều 3/2023 # Chim Khuyên Đẹp Đã Líu, Đổ Tốt # Top 6 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Chim Khuyên Đẹp Đã Líu, Đổ Tốt mới nhất trên website Topcareplaza.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Toàn quốc

Đà Nẵng

Hồ Chí Minh

Hà Nội

Bình Dương

Hải Phòng

Long An

Bà Rịa Vũng Tàu

An Giang

Bắc Giang

Bắc Kạn

Bạc Liêu

Bắc Ninh

Bến Tre

Bình Định

Bình Phước

Bình Thuận

Cà Mau

Cần Thơ

Cao Bằng

Đắk Lắk

Đắk Nông

Điện Biên

Đồng Nai

Đồng Tháp

Gia Lai

Hà Giang

Hà Nam

Hà Tĩnh

Hải Dương

Hậu Giang

Hòa Bình

Hưng Yên

Khánh Hòa

Kiên Giang

Kon Tum

Lai Châu

Lâm Đồng

Lạng Sơn

Lào Cai

Nam Định

Nghệ An

Ninh Bình

Ninh Thuận

Phú Thọ

Phú Yên

Quảng Bình

Quảng Nam

Quảng Ngãi

Quảng Ninh

Quảng Trị

Sóc Trăng

Sơn La

Tây Ninh

Thái Bình

Thái Nguyên

Thanh Hóa

Thừa Thiên Huế

Tiền Giang

Trà Vinh

Tuyên Quang

Vĩnh Long

Vĩnh Phúc

Yên Bái

Kinh Nghiệm Cách Nuôi Chim Vành Khuyên Nhanh Líu Tốt

Đặc điểm nhận dạng chim vành khuyên

1. Đặc điểm chung của chim vành khuyên

– Chim vành khuyên có tên tiếng Anh là Zosteropidae. Trong miền Nam, người ta gọi chim vành khuyên là chim khoen bởi vì quanh đôi mắt của chúng có một vòng trắng bao bọc.

– Chim vành khuyên là loại chim dễ tìm dễ gặp tại cả 2 miền Nam Bắc nước ta. Nhưng nếu để ý không kĩ, nhiều người sẽ nhầm lẫn loại chim này với chim sâu. Tuy nhiên trên thực tế, nếu quan sát kĩ bạn sẽ thấy chim vành khuyên to hơn chim sâu và cả đòn cùng chân cùng chúng cũng dài hơn chim sâu luôn đấy!

– Tại 2 miền Nam Bắc, chim vành khuyên sẽ được chia thành những loại như sau:

+ Chim vành khuyên tại miền Bắc:

Chim khuyên xanh: Lông ở ngực và bụng của loại chim này có màu vàng lục.

Chim khuyên xanh Trung Quốc: Loại chim này ít được nuôi tại Việt Nam, có nguồn gốc từ Trung Quốc mang sang đây nên khả năng líu và sức khỏe của chúng không bằng những loại chim khuyên khác đang có tại nước ta

+ Chim vành khuyên tại miền Nam:

Chim khuyên xanh: Chúng có đặc điểm giống như chim khuyên xanh tại miền Bắc.

Chim khuyên vàng: Lông tại các bộ phận dưới ngực, mỏ, bụng của chim đều có màu vàng óng.

2. Cách phân biệt chim vành khuyên trống và mái

– Phân biệt dựa vào ngoại hình:

Chim khuyên trống có thân hình thon thả, đòn dài, hàm dưới hơi bạnh ra.

Chim khuyên mái có thân hình tròn trịa. Chân của chúng cũng ngắn hơn so với chim mái.

– Phân biệt dựa vào tiếng chim:

Chim khuyên trống tiếng hót cao, thích hót nhưng tiếng lại gắt.

Chim khuyên mái có tiếng hót trầm và ít hót.

Hướng dẫn cách nuôi chim vành khuyên nhanh líu khoa học

1. Chọn giống chim chất lượng

– Chim vành khuyên được chọn làm giống phải nhanh nhẹn.

– Mỏ chúng tuy còn nhỏ nhưng tiếng kêu phải rõ ràng và to.

– Nếu thấy tu cuồn cuộn thì đấy là chim trống, còn nếu không hót thì đó là chim mái.

2. Cách thuần chim vành khuyên bổi

– Chim khuyên bổi mới mang về rất ít hót vì chúng lúc này rất nhát.

– Trước hết bạn phải lấy vải trùm kín lồng của chúng lại, đem lồng treo ở một nơi cao ráo và yên tĩnh.

– Trong lồng chuẩn bị bột đậu xanh làm thức ăn chính cùng nước uống cho chúng.

– Khi nào nhìn thấy chim mạnh hơn, ăn được bột đậu nhiều hơn thì bạn giảm lượng chuối lại và hé miếng vải che ra một chút để chim làm quen với thế giới bên ngoài. Đây là cách nuôi giúp chim mạnh dạn hơn.

– Bạn cứ tiếp tục cho chim ăn như thế một cách kiên trì, khoảng vài tháng sau khi chim hết nhát thì bạn đem lồng của chúng treo gần những chú chim hót hay. Cách này sẽ giúp chú chim vành khuyên nhà bạn nhanh líu căng lửa luôn đấy!

3. Chăm sóc lúc vành khuyên thay lông

Đây là thời gian bạn cần chú ý giúp chim đảm bảo sức khỏe bằng cách giúp chim được yên tĩnh, có đầy đủ thức ăn dinh dưỡng đồng thời treo áo lồng để tránh gió lùa. Ngoài ra bạn cũng có thể tắm vệ sinh cho chim.

Trong giai đoạn chim vành khuyên đang trong giai đoạn thay lông bạn nên nhớ hãy bổ sung thêm nhiều chất dinh dưỡng giúp chim vượt qua giai đoạn thay lông nhanh chóng hơn. Các loại thức ăn gồm có:

– Cám (trứng và nhộng).

– Bổ sung thêm một số loại hoa quả có màu nổi bật giúp màu chim thêm phần nổi bật hơn.

– Cho chim tắm nắng nhiều hơn, tăng gấp đôi so với số lần thông thường.

4. Chế độ ăn uống cho chim

– Chế độ ăn uống dành cho chim vành khuyên khá lành mạnh, chủ yếu là đậu xanh, các loại trái cây, rau củ quen thuộc như: cam, chuối, dưa leo, cà chua,… hoặc cào cào con.

– Bạn chỉ cần dầm nhuyễn các loại thức ăn trên rồi trộn cùng cám cho chim ăn là được.

5. Vệ sinh chim và lồng chim đúng cách

– Vào mùa hè nóng bức, bạn hãy thay nước cho chim khoảng 2 lần/ ngày để chúng tha hồ tắm mát.

Lồng chim đem treo tại những nơi thoáng mát.

Nếu bạn thấy chim chuyển động chậm chạp, đưa nước tới gần cũng không dám uống, hãy nhanh chóng thay vào một cóng nước mới vì cóng nước cũ có thể đã quá nóng đối với chim.

Bạn nên tắm cho chim mỗi ngày, mỗi lần tắm xong nhớ vệ sinh luôn cả chuồng chim hay lồng chim. Vì chim có thói quen cọ quẹt lên chuồng/ lồng sau mỗi lần ăn hoặc tắm xong. Nếu chuồng/ lồng chim không sạch sẽ mang đến nhiều vi khuẩn cho chúng.

6. Giúp chim khuyên líu căng lửa hót hay

– Sau một thời gian thấy chim dạn dĩ và bắt đầu líu, bạn có thể đặt lồng chim gần với các lồng chim khác để kích thích vành khuyên hót tốt hơn.

7. Phòng ngừa và trị bệnh cho chim vành khuyên

– Phòng và trị bệnh cho chim cũng là một trong những kỹ thuật nuôi chim mà các bạn không được xem nhẹ. Thông thường chim vành khuyên sẽ gặp những căn bệnh như sau:

Bệnh tụ huyết trùng: chim khi mắc sẽ chậm chạp, khó thở, chân co rút, đi phân lỏng nhớt. Khi chim bị các triệu chứng trên bạn hãy dùng 1-2 mg streptomycine hay kanamycine.

Bệnh kí sinh trùng: bệnh kí sinh trùng hay gặp chứ không riêng bất kì loại vật nuôi nào. Kí sinh trùng bám vào lông chim nên khiến lông chim bị xơ xác, lông rụng dần. Vừa dùng nước pha với vài giọt dầu hoả tắm cho chim, nhớ phải vệ sinh lồng thật tỉ mỉ cẩn thận để loại bị đi vi trùng ra khỏi môi trường sống.

– Để phòng bệnh cho chim vành khuyên hiệu quả nhất, các bạn nhớ tắm rửa cho chúng thường xuyên, tùy theo thời tiết mà số lần tắm sẽ có sự gia giảm sao cho phù hợp.

– Vệ sinh chuồng nuôi hoặc lồng nuôi thường xuyên để loại bỏ hết những ổ kí sinh trùng quanh môi trường sống của chim.

Luyện Khuyên Líu Điên Đảo

– Cảm ơn các bạn đã xem video của chúng tôi hãy: – Đăng ký kênh để nhận được nhiều video hữu ích hơn tại: http://bit.ly/2NCnFVi – Tham gia nhóm CLB chim cảnh đất Việt để nhận được nhiều hơn kinh nghiệm nuôi và chăm sóc chim cảnh tại: http://bit.ly/2L3BRVt + Kỹ thuật nuôi chim cảnh hót hay nhất trong lịch sử Việt Nam Những năm gần đây thú chơi chim cảnh rộ lên tại nhiều ở địa phương và các tỉnh thành phố. Nhưng dù là nuôi loại chim cảnh nào, để bắt đầu chúng ta nên tìm hiểu kĩ cách chọn và cách chăm sóc phù hợp với từng loại để mang lại chất lượng tốt nhất khi nuôi chim cảnh. + Nuôi chim cảnh – thú vui cầu kì, tinh tế +Người chơi chim cảnh thường rất tinh tế, điều này thể hiện qua cách chọn nuôi chim. Người đam mê chim cảnh thường căn cứ vào giọng hót, cách nhảy, cách chuyền uyển chuyển, nhanh nhẹn để đánh giá một con chim. +Mỗi loài chim có những giọng hót đặc trưng mà có lẽ chỉ người chơi chim mới nhận ra được, ví như chim họa mi sẽ có giọng hót lảnh lót, khiếu thì hót giọng trầm hùng, vành khuyên thì hót nhẹ nhàng, thanh thoát, giọng vang xa. + Tiêu chí để đánh giá tiếng hót của mỗi loài chim cũng khác nhau, với chim gáy thì tiếng hót phải đủ ba loại tiếng gáy gọi, gáy trận, chu; chích chòe khi hót phải phải vừa xoay cánh và đánh đuôi,… + Không những thế, người chơi chim cũng phải rất tinh tế khi chỉ cần nhìn qua màu lông, cách sải cánh, mỏ,… là biết được giá trị của từng con. + Nuôi chim cảnh – thú vui tỉ mỉ, kiên trì + Nuôi chim cảnh rất cần sự tỉ mỉ và kiên trì bởi muốn chim hót hay thì phải chăm sóc cực kì kĩ lưỡng từ khâu thức ăn, tắm nắng hay cách thuần dưỡng cũng phải phù hợp với từng loại chim. + Về thức ăn cho chim, không đơn thuần chỉ là mua cám ăn sẵn cho chim mà phải chế thêm thức ăn bột được pha chế tỉ mỉ từ những nguyên liệu như bột gạo, bông cỏ, trứng gà, lạc, mật, chất đất, chất sắt cùng với một số loại thuốc để chim có giọng hót hay hơn. + Để thuần được một con chim có giọng hót hay thì người chơi chim phải cần ít nhất 2 năm, phải kiên trì từng ngày. Chim thường bắt chước những âm thanh xung quanh rất nhanh, nên những người chơi chim thường tụ họp lại một nơi nào đó, treo lồng chim cạnh nhau để chúng bắt chước giọng hót của nhau. + Cái khó nữa trong quá trình nuôi chim là cách chăm sóc sao cho chim không bị bệnh, gãy cánh, làm mất giọng hót khi những lúc thời tiết thất thường. Mỗi năm chim thay lông một lần, và thường sẽ vào mùa mưa. Trong thời gian thay lông này, sức khỏe chim sẽ rất yếu, vì vậy thời gian này cần có một chế độ chăm sóc đặt biệt về thức ăn, nước uống cho chim. + Ngoài việc nuôi chim cảnh, thì việc chọn lồng phù hợp với từng loại chim cũng rất quan trọng. Nên chọn loại lồng bằng tre với kích thước cao, rộng để tránh việc gãy lông chim, xây xước da. Tuy nhiên cũng không nên chọn loại lồng rộng quá vì chim sẽ nhát và khó thuần. Với chim mới đem về nuôi nên có áo lồng, áo lồng sẽ từ từ được mở ra khi chim bạo dạn.

Cách Trông Mặt Bắt Hình Dong Chim Khuyên Líu Hay

Để có con chim khuyên líu hay, sướng tai thì ngoài việc bạn nuôi dưỡng, và chăm sóc nó một cách kĩ lưỡng, thông minh, thì giống tốt cũng góp phần quan trọng không kém. chúng tôi hôm nay xin chia sẻ về cách “trông mặt bắt hình dông” giống chim líu hay, khỏe.

Dựa vào tuổi của chim khuyên líu

Những con chim khuyên non, khuyên chuyền thì mau lớn, mau líu nhưng vì “non” tuổi rừng nên khả năng líu đu kém, và giọng không nhấn, luyến láy nhiều như khuyên già rừng. Nhưng chim già rừng thì lại nhát, khó hót nhưng chất giọng tốt và sắc. Để đoán biết tuổi của chim khuyên líu thì ta có thể dựa vào màu, hình dáng bên ngoài của chúng. Gồm 4 đặc điểm sau:

Chân: Nếu màu đen thẫm và mướt bóng thì con chim còn hơi non. tuy nhiên, nếu chân hơi trắng và mốc meo có vảy mỏng bong ra, thì đó rất có thể là chân chim già tự nhiên.

Vảy chân: Những con thực sự già rừng, thì chân chúng lên vảy mỏng nhọn, nhô ra trước và màu hơi ngà trắng. Còn khuyên trong lồng thì vảy chân dày hơn và có màu trắng đục.

mắt: Nếu mắt của khuyên có màu nâu đỏ, thì con khuyên đó đã hơi già rừng ở ngoài thiên nhiên.

Dựa vào bộ dạng hình thể của chim khuyên líu

Bộ mình thon – đầu rắn: Thân hình nhỏ dài cao, đầu mặt nhỏ nhọn nên nhìn tướng hung hơn. Khi lựa, bạn nên chú ý chọn những con nhỏ thì vai của nó hẹp hơn thông thường. Tốt nhất, ta nên chọn mỏ con chim nhỏ trông như gai bưởi là đẹp. Ngoài ra, mắt chim đóng sát đỉnh đầu trông sẽ hung tướng hơn.

Bộ ngũ đoản: Tướng này khá hiếm với mỏ ngắn, vóc dáng ngắn, chân ngắn, cổ ngắn, đuôi ngắn… Hình thù khá dị kì, nhưng cũng có những điểm hay riêng trong việc líu.

Bộ to dài: Cũng khá ít gặp, vóc dáng to như con khuyên nâu thậm chí có những con to gần bằng con thạch yến. Tuy nhiên, bộ này đa phần là tiếng líu ngắn, không đảo giọng, âm sắc thiếu đặc biệt.

Bộ vai to – đầu tròn: Tướng nhìn không được đẹp, khá cục mịch, không hung tướng, thậm chí nhiều người còn cho là vóc dáng xấu như mình ” củ đậu “. tuy vậy, theo kinh nghiệm thì những con chim này nuôi khá mau líu, và dễ chơi.

Tất nhiên, chúng ta sẽ không thể phán đoán chắc chắn về khả năng chim khuyên líu chỉ thông qua tuổi, và ngoại hình. Tuy nhiên, dựa trên kinh nghiệm của người đi trước thì ta có thể chọn ra các giống tốt nhất để nuôi dưỡng, phát triển.

Bạn đang xem bài viết Chim Khuyên Đẹp Đã Líu, Đổ Tốt trên website Topcareplaza.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!