Xem Nhiều 6/2023 #️ Chim Đầu Rìu Và Bí Mật Chống Lại Kẻ Thù Tuyệt Vời Của Chim Non # Top 15 Trend | Topcareplaza.com

Xem Nhiều 6/2023 # Chim Đầu Rìu Và Bí Mật Chống Lại Kẻ Thù Tuyệt Vời Của Chim Non # Top 15 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Chim Đầu Rìu Và Bí Mật Chống Lại Kẻ Thù Tuyệt Vời Của Chim Non mới nhất trên website Topcareplaza.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Chim đầu rìu (Upupa epops), loài chim này có bộ lông khá đẹp nhưng điều đáng chú ý ở loài chim này là “vương miện” đặc biệt trên đỉnh đầu của chúng.

Phân bố

Hoopoe được phổ biến ở khắp Châu Phi, Châu Á, và Châu Âu.

Môi trường sống

Môi trường sống của loài chim này đòi hỏi nơi đó phải có khu đất trống tơi xốp, và các hốc trên vách đá, đất, hốc cây thậm chí là trên tường để tiện lợi cho việc sinh sản.

Chúng có một tư thế tắm nắng vô cùng kỳ quái, giống như đang phòng thủ, hai cánh xoè ra, đầu ngẩn lên trời, đuôi hạ xuống hơi thấp so với mặt đất.

Chim đầu rìu ăn gì?

Loài chim hoopoe ăn chủ yếu là côn trùng, các loài bò sát nhỏ, ếch, các hạt, thậm chí là quả đôi khi chúng cũng ăn.

Chim đầu rìu thường kiếm mồi một mình nhưng đôi lúc cũng đi theo bầy, chúng đào bới trên mặt đất để tìm côn trùng như dế, bọ cánh cứng ve sầu, kiến sư tử …

Sinh sản

Đầu rìu là loài chung thuỷ một vợ một chồng nhưng chỉ trong một mùa và trên một vùng lãnh thổ.

Những con chim trống đã có gia đình, sẽ thường xuyên thông báo với các chim trống chưa có gia đình khác rằng, chim mái là thuộc quyền sở hữu của nó và nó sẽ đâm vào đối thủ với cái mỏ nhọn nếu đối thủ cương quyết xen vào gia đình của nó, một trong 2 sau cuộc chiến có thể bị mù vì bị đâm trúng mắt.

Tổ của chúng nằm trong một cái lỗ trên cây hoặc trong vách đất, lối vào là tương đối hẹp. Chim mái sẽ chịu trách nhiệm ấp trứng. Số lượng trứng sẽ thay đổi theo vị trí: Những con chim ở bán cầu bắc sẽ đẻ nhiều trứng hơn những con chim ở Nam bán cầu.

Trứng có màu xanh đậm pha một ít màu sữa. Loài chim này đã phát triển rất tốt khả năng phòng thủ dành cho cả trứng và cả những chim non khi chúng còn ở trong tổ. Khi ấp trứng chim mẹ sẽ tự sản sinh ra một thứ chất lỏng có mùi hôi, và thứ chất lỏng này sẽ làm cho trứng bị bẩn đi, nhưng thực tế là rất hữu ích trong việc phòng chống kẻ thù.

Thời gian ấp trứng là từ 15 đến 18 ngày, chim mẹ sẽ ấp trứng ngay khi trứng đầu tiên được đẻ ra, vì vậy các chim non được sinh ra không cùng lúc.

Sau khi chim non nở hết chim mẹ sẽ tham gia với chim bố trong việc tìm thức ăn để cung cấp cho chim non.

Các chim non cũng vậy, chúng cũng có thể tự sản xuất ra một chất lúc bài tiết, thứ chất lỏng này có mùi giống như mùi thịt thối, và trây trét vào bộ lông của chúng.

Ngoài việc ngăn ngừa kẻ thù, nếu trường hợp một con rắn dám mon men vào tổ khi chim bố mẹ không có ở nhà, các chim non khi cảm giác được nguy hiểm sẽ bài tiết thẳng phân của chúng vào kẻ thù và rít lên với một giọng giống như giọng của một con rắn, chất lỏng hôi thối này sẽ làm cho con rắn bỏ chạy khi chưa kịp định thần.

Thứ chất lỏng có mùi hôi này còn được sử dụng như một loại áo giáp để ngăn chặn ký sinh trùng và nó cũng hoạt động như một chất kháng khuẩn.

Sau khoảng từ 26 đến 29 ngày chim non có thể bay, nhưng chúng sẽ ở lại với chim bố mẹ thêm khoảng 1 tuần nữa trước khi có một cuộc sống tự lập.

Hiện trạng bảo tồn

Tuổi thọ

Được biết tuổi thọ loài chim đầu rìu giao động từ 5 – 10 năm.

Những Loại Kẻ Thù Nguy Hiểm Của Chim Yến

Thứ nhất là loài tắc kè (cáp giải)

Tắc kè (hay còn gọi là Đại Bích Hồ hoặc Cáp Giải) thức ăn ưa thích của loài này là dế mèn, gián, châu chấu, nhện, trứng chim, chim non. Nếu bạn đang nuôi cả một đàn Yến mà lại không có công cụ để chống lại những con Tắc kè hoang này thì đó là sự thiếu sót rất lớn vì tắc kè là một trong những kẻ thù không đội trời chung với chim yến, cụ thể là trứng chim. Chúng sẽ bò vào yến sào Khánh Hòa để ăn trứng và chim non. Đây là một trong những loài vật rất nguy hiểm mà người nuôi yến cần đề phòng, tránh ảnh hưởng tới số lượng sinh trưởng của đàn chim.

Thứ hai là loài kiến lửa đỏ

Thứ ba là loài gián, mối

Gián, mối mọt tuy không gây hại đến chim yến hoặc chim non nhưng chúng lại có những tác động không nhỏ đến yến sào Khánh Hòa. Gián, mối mọt ăn và đục khoét yến sào Khánh Hòa, làm hư hỏng và từ đó gián tiếp ảnh hưởng đến tính mạng của chim non.

Do vậy, đối với những người nuôi chim yến, bạn không nên bỏ thêm giấy hoặc báo vào bên trong nhà yến. Việc bỏ thêm giấy báo vào trong nhà yến sẽ càng tạo điều kiện để gián sẵn sàng tấn công yến sào Khánh Hòa của bạn.

Thứ tứ là loài cú mèo

Trong tự nhiên, cú, chim diều hâu, rắn và chim cắt là những thiên địch của loài chim yến. Đây cũng là những con vật mà chim yến sợ nhất. Chúng ăn yến sào Khánh Hòa, trứng yến, thậm chí tấn công và ăn chính chim yến.

Đối với những người đang nuôi yến thì chuột, sóc, mèo, cầy cáo là những con vật nên phòng tránh. Ngoài ra, dơi cũng là một loài thường xuyên leo vào yến sào Khánh Hòa để cạnh tranh nơi, cho dù là yến đảo tự nhiên hay yến nuôi. Khi có dơi xâm nhập vào nhà yến, bạn không nên đánh đuổi chúng đi vì sau đó chúng sẽ dễ dàng quay trở lại. Chỉ có cách tốt nhất là đóng cửa lại và đập mà thôi.

Ngoài những con vật ở trên, chim yến còn phải đối mặt với rất nhiều kẻ thù khác trong tự nhiên như nhện, chuột, rết…Nên nếu có ý định nuôi chim yến, bạn cần phải đặc biệt cảnh giác với những loài vật này.

Chim yến rất nhạy bén với mùi vị. Chúng yêu thích mùi cũ như mùi yến sào Khánh Hòa, phân yến cũ, mùi đồng loại…Vì vậy, khi nuôi yến, bạn cũng nên chú ý đến vị trí yến sào Khánh Hòa để tổ không bị ám những mùi lạ khó chịu. Vì yến rất sợ mùi nhà mới, mùi những động vật gây hại, mùi hóa chất lạ, mùi khói, thuốc nổ và hơi người.

Cuối cùng là loại dơi

Đối với những con dơi nhỏ

Kích thước trung bình to cỡ bàn tay, bàn chân. Loài dơi này chúng ta có thể gặp bất cứ nơi nào, quê và thành phố đều có sự hiện diện của chúng. Mức ảnh hưởng của loài dơi nhỏ này không có gì nghiêm trọng đối với chim yến cũng như nhà nuôi chim yến. Dơi loại này bắt đầu kiếm ăn vào buổi chiều chập choạng khi ánh nắng mặt trời vừa dứt hẳn vì làn da mỏng của chúng không có khả năng chịu được tia tử ngoại của ánh nắng mặt trời. Vào thời gian này, chim yến đã no nê và đang ở thời kỳ cuối bữa ăn, nên việc phải chia sẻ thức ăn với chúng là không ảnh hưởng bao nhiêu.

Vậy làm sao chúng ta biết được nhà nuôi yến có dơi vào ở? Vấn đề này tương đối đơn giản và chúng ta cũng không cần phải vào nhà yến để xem. Chúng ta chỉ việc đợi đến giờ hoàng hôn, đi tới lỗ ra vào nhà yến quan sát, nếu có nhà nuôi yến có dơi thì chắc chắn chúng sẽ bay ra khỏi lỗ để kiếm thức ăn.

Tuy nhiên, chúng ta cũng không cần phải quá lo lắng về vấn đề này. Khi nào chúng ta thấy dơi vào nhà yến. Chúng ta chỉ việc gắn 2 bóng đèn vàng công suất nhỏ trên lỗ ra vào, loài dơi này sẽ tự động bay đi. Tuy nhiên, đừng gắn đèn trắng hay công suất mạnh thì chim yến sẽ lóa mắt và không bay vào được nhà ban đêm.

Đối với những con dơi to

Kích thước loại này to cỡ bắp tay, bắp chân trở lên, rất hiếm khi gặp loại này. Chim yến là một trong những món ăn khoái khẩu của chúng. Nhiều vùng tại Malaysia đã gặp loại Dơi này. Ở Việt Nam, chúng có nhiều tên gọi, có người gọi là Dơi Heo, Dơi mặt ngựa – mặt trâu, Dơi lợn…

Chúng ta chỉ việc giăng lưới cá loại lớn, phía sau treo nải chuối làm mồi tại gần lỗ ra vào nhưng đừng gần quá ảnh hưởng chim ra vào lỗ nhà nuôi yến

6 Tuần Lớn Lên Trong Tổ Kẻ Thù Của Chim Ưng Mồ Côi

Chim ưng đuôi đỏ lớn lên trong tổ đại bàng. Video: National Geographic.

Con chim ưng đuôi đỏ non vẫn sống sót và phát triển tốt sau 6 tuần sống trong tổ đại bàng, kẻ thù không đội trời chung với nó. Tuy nhiên, các chuyên gia lo ngại nó bị đồng hóa, coi bản thân như một con chim đại bàng đích thực, thậm chí có thể bị đại bàng cùng tổ ăn thịt bất cứ lúc nào, National Geographic hôm qua đưa tin.

“Mỗi ngày tôi đều tự nhủ ‘Mình không mong trông thấy nó ở đó ngày mai!’. Nhưng đã 6 tuần trôi qua và con chim vẫn đang thích nghi”, David Hancock, nhà sinh vật học nghiên cứu đại bàng kiêm sáng lập viên tổ chức Hancock Wildlife Foundation, chia sẻ. Từ đầu tháng 6, Hancock bắt đầu theo dõi con chim ưng đuôi đỏ non sống trong tổ của cặp đại bàng đầu trọc đang nuôi ba con nhỏ.

Hancock và đồng nghiệp đặt tên cho chim ưng non là “Spunky” (gan dạ) “bởi vì nó rất bạo dạn”, theo Karen Bills, trợ lý của Hancock.

Spunky lần đầu tiên thu hút sự chú ý của các phương tiện truyền thông khi được phát hiện trong tổ đại bàng ở British Columbia, Canada. Chim ưng và đại bàng là hai loài đối địch trong tự nhiên. Nhiều khả năng chim ưng con bị thả xuống tổ sau khi đại bàng giết chết và ăn thịt bố mẹ nó. Các nhà sinh vật học cho rằng chiếc mỏ khoằm và tiếng kêu quác quác đòi ăn của con vật đã có thể đã khơi dậy tình mẫu tử ở đại bàng, khiến chúng quyết định nhận nuôi nó như con mình.

Tuy nhiên, các chuyên gia khi đó đều nhận định Spunky khó có cơ hội sống sót lâu. Họ cho rằng những con chim đại bàng non cùng tổ sẽ giết chết nó. Tuy nhiên, nguồn thức ăn dồi dào ở khu bảo tồn có thể đã cứu Spunky khỏi bị ăn thịt.

Con chim ưng non thể hiện sự tinh khôn khi ăn. Trước đây, nó được chim đại bàng bố mẹ mớm cho ăn, nhưng Hancock trông thấy nó luồn qua chân đại bàng để trộm thức ăn. Ông thậm chí chứng kiến Spunky giật cá bơn của một con đại bàng non trước khi bay đi xa. Khó khăn lớn nhất đối với Spunky là liệu cuối cùng nó có nhận ra bản thân là một con chim ưng hay không.

Trong một cuộc phỏng vấn với Vancouver Sun, chuyên gia về các loài chim ăn thịt David Bird tỏ ra lo ngại rằng Spunky đang coi bản thân mình như một con chim đại bàng. “Con chim ưng này rõ ràng đã khắc sâu ấn tượng về đại bàng đầu trọc và cho rằng nó thực sự là một con đại bàng. Những con đại bàng non lớn lên cùng nó dường như chấp nhận nó như anh em, đại bàng bố mẹ cũng có vẻ xem nó như con của mình”, Bird nói.

Trong những tuần tới, đại bàng bố mẹ và đàn con đã đủ lông đủ cánh sẽ rời tổ và bay về phương bắc theo lộ trình di cư tới Alaska, nơi chúng dựa vào nguồn thức ăn là cá hồi mắc cạn. Tuy nhiên, chim ưng đuôi đỏ thường không rời khỏi khu vực. Chúng kiếm mồi từ chuột, thỏ và rắn ở xung quanh.

Hancock vẫn hy vọng bản năng của chim ưng non sẽ trỗi dậy. Ông quan sát thấy nó nhào xuống và quắp những đồ vật dưới nền đất như quả thông và cành cây, một hành vi thường thấy ở chim ưng non khi chúng học cách lao xuống bắt con mồi đang vội vàng tháo chạy.

Trong thời gian sống trong tổ, Spunky cũng hay bị đại bàng non bắt nạt. Điều này có thể làm trỗi dậy bản năng sợ đại bàng, thôi thúc nó tránh những con đại bàng khác trong tự nhiên để tăng cơ hội sống sót.

Những người đến xem và cư dân trong vùng ném cho Spunky chuột và xác động vật chết trên đường. Con chim ưng non vẫn chưa biết cách tự đi săn, bởi đây là hành vi chim ưng thường học được từ bố mẹ.

Theo quy định, Hancock và những người yêu mến Spunky không được tiếp xúc với con chim. Luật bảo vệ động vật hoang dã của British Columbia cấm bắt và sở hữu chim săn mồi hoặc tổ của nó. Hancock cho rằng nguy hiểm lớn nhất mà Spunky đang đối mặt là nó quá gần gũi với chim đại bàng, kẻ thù chuyên giết chim ưng. “Chỉ cần phạm phải một sai lầm, nó sẽ chết”, Hankock nói.

Phương Hoa

Những Bí Mật Về Chim Yến

Rất nhiều điều đặc biệt về chim yến mà bạn phải biết để có thể “chinh phục” được nó. Một số điều đó là: Chim yến là một loài rất trung thành Một khi chúng đã vào nhà ở và làm tổ thì chúng sẽ gần như ở lại suốt đời trừ khi ngôi nhà đó có những yếu tố làm chim yến bị bấn an như bị phá hoại hay khai thác tổ không đúng cách. Do đó, càng lâu năm, đàn yến càng đông. Chúng ta cũng tính tới trường hợp mở rộng nhà nuôi sau này. Chim yến mà chúng ta dụ được chủ yếu là các con chim non. Chim yến ăn những loại côn trùng nhỏ ngoài tự nhiên Chim yến bắt côn trùng khi chúng đang bay. Như vậy các bạn không phải tốn tiền mua thức ăn cho chim yến. Để bổ sung thêm nguồn thức ăn cho chim, xung quanh nhà nuôi chim yến các bạn có thể trồng những loại cây thu hút côn trùng như keo dậu, sung vả, … hoặc các bạn có thể đập nát quả đu đủ chín xung quanh nhà để thu hút nguồn côn trùng

Chim yến có thị lực tốt

Chúng thích làm tổ ở những nơi có cường độ sáng khoảng 2 lux, những nơi này giúp chim yến có thể tránh được kẻ thù như cú mèo, dơi, các loài chim khác. (Vì vậy khi xây dựng nhà yến cần phải đảm bảo độ tối thích hợp cho các phòng nuôi)

Chim yến cũng có thính giác và ngửi mùi tốt

Vì vậy khi xây dựng nhà yến cần phải tránh mùi lạ trong nhà, các nhà mới xây cần phải khử mùi xi măng, có làm được như vậy thì chim yến mới nhanh chóng vào làm tổ trong nhà nuôi yến. Ngoài ra khi xây dựng nhà yến cần phải chống ồn tốt. Chim yến thường làm tổ ở những nơi có chim yến từng làm tổ Đây là đặc tính bầy đàn của chim yến. Chúng ngầm hiểu rằng, nếu đã bạn yến ở, nghĩa là nơi đó an toàn, thích hợp cho việc sinh sản sau này.

Chim yến đặc biệt nhạy cảm Bởi vì là mội trường mới, nơi chốn chúng sẽ làm tổ cho nên chúng sẽ cảm thấy bất an, không làm tổ ở những ngôi nhà không an toàn cho chúng.

Yến rất nhạy cảm với mùi lạ, âm thanh lạ, độ ẩm và nhiệt độ. Do đó, môi trường bên trong quyết định 50% sự thành công của nhà yến. Đôi khi một lỗi rất nhỏ, rất sơ đẳng cũng làm thất bại một nhà nuôi yến. (Chúng ta cần phải tạo môi trường an toàn cho chim yến bằng cách tiêu diệt và bảo vệ nhà yến tránh khỏi những loài vật có hại chim yến)

Chim yến không bao giờ đậu

Một đặc điểm để phân biệt chim yến và các loài khác cùng họ với yến như én, đó là chim yến không bao giờ đậu, chúng chỉ treo mình trên các vách đá dựng đứng hoặc những thanh làm tổ. (Đây có thể là một trong những lý do chim yến không bị nhiễm cúm gia cầm. Cho đến nay chúng ta chưa phát hiện cá thể yến nào bị nhiễm cúm gia cầm)

Chim yến có thể bay rất nhanh

Vận tốc bay tối đa có thể lên tới 130-160 km/h, do đó khoảng cách lý tưởng đến nơi có nguồi thức ăn không nên quá 20km. Bán kính vòng bay tối thiểu của chim yến 1.5-2 m Đây là một đặc điểm có ý nghĩa hết sức quan trọng để xây dựng một ngôi nhà yến thành công. Tức là: nhà yến phải có chiều rộng tối thiểu là 6m mới phát huy hiệu quả. Một điều rất quan trọng, khi chim non bắt đầu rời tổ và tập bay, chúng bay chưa vững nên dễ va chạm vào các vách xung quanh, rớt và chết. Nếu chúng không chết, chúng sẽ bay khỏi nhà và không bao giờ trở lại. Do đó, một số nhà nuôi có bề rộng nhà nhỏ thường thất bại hoặc không phát triển sau nhiều năm. Nhiệt độ và độ ẩm thích hợp trong nhà yến Từ 27-29C. Độ ẩm thích hợp: 80-95% Cần phải đảm bảo nhiệt độ và độ ẩm thích hợp trong nhà yến để chim yến có thể đến và làm tổ Chu trình sinh sản của chim yến Từ lúc chim yến bắt đầu làm tổ cho đến lúc chim con có thể bay là 115~132 ngày. Như vậy trong một năm, một cặp chim yến có thể làm tổ 2~3 lần. Đó là đặc tính rất đặc biệt của loài chim yến. Do đó, để thành công trong việc làm nhà nuôi yến, chúng ta sẽ áp dụng những điều đặc biệt này để làm đúng.

==============================================================================

CÔNG TY TNHH YẾN SÀO SÀI GÒN PHƯƠNG NAM

Chuyên: Khảo sát – Thiết kế – Thi công nhà yến – Cung cấp sỉ và lẻ các loại yến sào nguyên chất.

A4 Trung Mỹ Tây 2A, Phường Trung Mỹ Tây, Quận 12, Tp.Hồ Chí Minh

0907030111

0909180918

0902533559

www.kythuatnuoiyen.com.vn

Chúng thích làm tổ ở những nơi có cường độ sáng khoảng 2 lux, những nơi này giúp chim yến có thể tránh được kẻ thù như cú mèo, dơi, các loài chim khác. (Vì vậy khi xây dựng nhà yến cần phải đảm bảo độ tối thích hợp cho các phòng nuôi)Vì vậy khi xây dựng nhà yến cần phải tránh mùi lạ trong nhà, các nhà mới xây cần phải khử mùi xi măng, có làm được như vậy thì chim yến mới nhanh chóng vào làm tổ trong nhà nuôi yến. Ngoài ra khi xây dựng nhà yến cần phải chống ồn tốt. Chim yến thường làm tổ ở những nơi có chim yến từng làm tổ Đây là đặc tính bầy đàn của chim yến. Chúng ngầm hiểu rằng, nếu đã bạn yến ở, nghĩa là nơi đó an toàn, thích hợp cho việc sinh sản sau này.Chim yến đặc biệt nhạy cảm Bởi vì là mội trường mới, nơi chốn chúng sẽ làm tổ cho nên chúng sẽ cảm thấy bất an, không làm tổ ở những ngôi nhà không an toàn cho chúng.Yến rất nhạy cảm với mùi lạ, âm thanh lạ, độ ẩm và nhiệt độ. Do đó, môi trường bên trong quyết định 50% sự thành công của nhà yến. Đôi khi một lỗi rất nhỏ, rất sơ đẳng cũng làm thất bại một nhà nuôi yến. (Chúng ta cần phải tạo môi trường an toàn cho chim yến bằng cách tiêu diệt và bảo vệ nhà yến tránh khỏi những loài vật có hại chim yến)Một đặc điểm để phân biệt chim yến và các loài khác cùng họ với yến như én, đó là chim yến không bao giờ đậu, chúng chỉ treo mình trên các vách đá dựng đứng hoặc những thanh làm tổ. (Đây có thể là một trong những lý do chim yến không bị nhiễm cúm gia cầm. Cho đến nay chúng ta chưa phát hiện cá thể yến nào bị nhiễm cúm gia cầm)Vận tốc bay tối đa có thể lên tới 130-160 km/h, do đó khoảng cách lý tưởng đến nơi có nguồi thức ăn không nên quá 20km. Bán kính vòng bay tối thiểu của chim yến 1.5-2 m Đây là một đặc điểm có ý nghĩa hết sức quan trọng để xây dựng một ngôi nhà yến thành công. Tức là: nhà yến phải có chiều rộng tối thiểu là 6m mới phát huy hiệu quả. Một điều rất quan trọng, khi chim non bắt đầu rời tổ và tập bay, chúng bay chưa vững nên dễ va chạm vào các vách xung quanh, rớt và chết. Nếu chúng không chết, chúng sẽ bay khỏi nhà và không bao giờ trở lại. Do đó, một số nhà nuôi có bề rộng nhà nhỏ thường thất bại hoặc không phát triển sau nhiều năm. Nhiệt độ và độ ẩm thích hợp trong nhà yến Từ 27-29C. Độ ẩm thích hợp: 80-95% Cần phải đảm bảo nhiệt độ và độ ẩm thích hợp trong nhà yến để chim yến có thể đến và làm tổ Chu trình sinh sản của chim yến Từ lúc chim yến bắt đầu làm tổ cho đến lúc chim con có thể bay là 115~132 ngày. Như vậy trong một năm, một cặp chim yến có thể làm tổ 2~3 lần. Đó là đặc tính rất đặc biệt của loài chim yến. Do đó, để thành công trong việc làm nhà nuôi yến, chúng ta sẽ áp dụng những điều đặc biệt này để làm đúng.==============================================================================

Bạn đang xem bài viết Chim Đầu Rìu Và Bí Mật Chống Lại Kẻ Thù Tuyệt Vời Của Chim Non trên website Topcareplaza.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!