Cập nhật thông tin chi tiết về Chim Chào Mào… Về Phố mới nhất trên website Topcareplaza.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Tình trạng vận chuyển, buôn bán, nuôi nhốt chim chào mào đang diễn ra rầm rộ khắp làng quê đến thành phố. Chim chào mào trở thành hàng hóa, bày bán tự do mà chưa thấy cơ quan chức năng nào vào cuộc xử lý.
Một điểm mua bán chim chào mào ở xã Bình Ngọc (TP Tuy Hòa) gần khu vực phía bắc cầu Đà Rằng cũ – Ảnh: P.NAM
Khoảng một năm trở lại đây, tình trạng buôn bán chim chào mào diễn ra rầm rộ hơn bao giờ hết. Ai cũng có thể dễ dàng bắt gặp những người vận chuyển chim tự do bằng lồng sắt với số lượng hàng trăm con trên đường, hoặc nuôi nhốt thành bầy đàn bày bán công khai. Một người bán chim chào mào ở xã Bình Ngọc, TP Tuy Hòa, gần khu vực phía bắc cầu Đà Rằng cũ cho hay, thời gian gần đây chim chào mào được những người nuôi chim cảnh thích thú vì tiếng hót thánh thót, lạ và đẹp hơn các loài chim khác vì trên đỉnh đầu có mào, phần lông dưới đuôi có màu đỏ đẹp mắt.
Tìm hiểu được biết, chim chào mào chủ yếu vận chuyển về Phú Yên từ các tỉnh Gia Lai, Đắk Lắk, được các thương lái bán với giá từ 100.000-120.000 đồng/con. Trong khi đó, chim có xuất xứ từ các huyện miền núi của tỉnh Phú Yên có giá từ 500.000 đồng đến hơn 1 triệu đồng/con. Theo những người chơi chim chuyên nghiệp, chào mào ở Phú Yên nổi tiếng vì dễ thuần, tiếng hót hay và hấp dẫn hơn chim ở các tỉnh khác nên có giá trị cao. Đặc biệt, nếu chim chào mào có bộ lông trắng, giá lên đến từ 30-40 triệu đồng/con, thậm chí cả trăm triệu đồng nếu có bộ lông trắng toàn phần, hoặc chỉ cần một cái móng chân chim màu trắng cũng có giá trên dưới 10 triệu đồng/con. Anh N.V.B quê ở huyện Đồng Xuân vừa mua một con chào mào ở TP Tuy Hòa với giá 120.000 đồng cho hay: “Trước đây không mấy ai để ý đến chim chào mào, nhưng không hiểu sao thời gian gần đây nhiều người lại ưa thích đến thế. Thấy nhiều người nuôi, tôi cũng mua một con treo trước sân, có tiếng chim hót cho vui nhà, vui cửa”.
Thực trạng tự do vận chuyển, mua bán, nuôi nhốt bầy đàn chim chào mào đang diễn ra rầm rộ khắp nơi từ thôn quê đến thành thị. Có điều là người ta không nhử bẫy thông thường như các loài chim khác, mà dùng bẫy rập, mỗi lần bắt hàng chục con rồi đem bán cho các tư thương, tự do vận chuyển, bày bán khắp các tỉnh, thành trong nước. Theo giới nuôi chim, tại Phú Yên, chào mào nhiều và hót hay nhất thường ở các khu rừng thuộc huyện Sông Hinh và Sơn Hòa. Thời gian gần đây, rất nhiều người dân thành phố đổ xô vào rừng rập chào mào. Có người còn mang theo lương thực, thực phẩm “phục” trong rừng cả tháng trời để “săn” lùng chào mào trắng vì theo họ là hàng “độc” được nhiều người chơi chim ở các thành phố lớn đặt mua với giá cao. Một người nuôi chim cho biết thêm, hiện chào mào lông trắng ở Phú Yên còn rất ít và có nguy cơ bị tuyệt chủng vì khoảng một năm nay chưa hề nghe ai bắt được loại chim này. Loài chào mào lông trắng, nhất là trắng toàn phần và có nhúm lông đỏ ở vùng mắt thường sinh sống trong rừng sâu riêng lẻ và ít khi xuất hiện nên may mắn lắm mới bắt gặp, chứ đừng nói gì đến săn bắt.
Điều đáng nói là việc tự do săn bắt, mua bán, vận chuyển chim chào mào số lượng lớn diễn ra rầm rộ, công khai trên diện rộng trong thời gian dài mà chưa thấy cơ quan chức năng nào có trách nhiệm kiểm ra, xử lý. Thực trạng trên không những dẫn đến nguy cơ tuyệt chủng loài chim này, mà còn là mầm móng nguy hiểm lan truyền dịch bệnh gia cầm trên diện rộng. Vì vậy, các ngành kiểm lâm và thú y cần có trách nhiệm kiểm tra, xử lý.
PHƯƠNG NAM
Lồng Chào Mào ,Lồng Chim Chào Mào, Chào Mào Vuông, Chào Mào 17 Nan Chào Mào Thái Chào Mào Huế Chào Mào Không Cột
LỒNG CHÀO MÀO MUN THÁI KHÔNG CỘT 17 NAN HOA VĂN LỌNG
MSP : CM-1700-THAI-GO-MUN
Chất liệu : GỖ MUN
Kích thước : 17 NAN
THÔNG TIN SẢN PHẨM: TÊN SẢN PHẨM : LỒNG CHÀO MÀO THÁI GỖ MUN 17 NAN KHÔNG CỘT KÍCH THƯỚC: 17 NAN CHẤT LIỆU: GỖ MUN XUẤT XỨ: VÁC TẶNG NGAY BỘ PHỤ KIỆN ĐI KÈM: MÓC , NẬM, CẦU, CÓNG, ÁO LỒNG LƯU Ý: GIÁ CHƯA BAO GỒM PHÍ VẬN CHUYỂN QUÝ KHÁCH VUI LÒNG CHUYỂN KHOẢN TIỀN LỒNG, CÒN TIỀN PHÍ VẬN CHUYỂN KHI NÀO NHẬN LỒNG THANH TOÁN TRỰC TIẾP CHO ĐƠN VỊ VẬN CHUYỂN THÔNG TIN SỐ TÀI KHOẢN: NGÂN HÀNG TECHCOMBANK- PHÒNG GIAO DỊCH MỸ ĐÌNH- HÀ NỘI : 19021273053334 CHỦ TÀI KHOẢN: NGUYỄN THỊ TƯƠI VUI LÒNG CHỤP LẠI BIÊN LAI VÀ GỬI QUA ZALO: 0984 217 365
Tiêu chuẩn :
-29%
Giá : 1,700,000 vnđ
Giá cũ : 2,400,000 vnđ
Thời gian còn lại
Số người đã mua : 8000
  Email : sieuthilongchim.net@gmail.com
  Hotline : 0984217365 – 0938276885
2. Chuyển hàng tận nơi dù nhà bạn ở bất cứ nơi đâu
3. Khách hàng chỉ phải thanh toán khi kiểm xong và đồng ý nhận hàng tại nhà cho nhân viên giao hàng ( chỉ áp dụng trong nội thành Hà Nội)
4. Siêu thị Lồng chim có hình thức thanh toán sau COD, bạn trực tiếp nhận hàng, kiểm tra hàng rồi trả tiền ( đối với khách hàng ngoại tỉnh ).
5. Đề nghị quý khách hàng sử dụng hóa đơn tài chính khi mua hàng để tuân thủ quy định của pháp luật
6. Giao hàng mọi nơi, khách hàng ngoại tỉnh vui lòng gọi điện tới số Hotline để được hỗ trợ thêm về thông tin thanh toán.
7. Mọi thắc mắc cần tư vấn và hỗ trợ thêm
Quý khách để lại thông tin phía dưới để đặt hàng hoặc liên hệ 0984217365 – 0938276885
– Chủ tài khoản: Nguyễn Đình Dũng – Số Tài Khoản: 0011004049249 – Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam
– Chủ tài khoản: Nguyễn Đình Dũng – Số Tài Khoản: 2200205422001 – AGRIBANK – Chi nhánh hà tây
– Chủ tài khoản: Nguyễn Đình Dũng – Số Tài Khoản: 19025 13305 9011 – Phòng giao dịch Mỹ Đình
MB Bank – chi nhanh thăng long
– Chủ tài khoản: Nguyễn Đình Dũng
– Số Tài Khoản: 106866936499 – VIETTINBANK – Chi nhánh La Khê
Xưởng sản xuất
Mr. Dũng
Phố Vác, Dân Hòa,Thanh Oai,HN
0964 27 8585
sieuthilongchim.net@gmail.com
Văn phòng đại diện
Ms. Tươi
P602, Tò FLC Star Tower, Số 418 Quang Trung, Quận Hà Đông, Hà Nội
0984 217 365
sieuthilongchim.net@gmail.com
Chim Chào Mào Ăn Gì? Cách Nuôi Chim Chào Mào. Thức Ăn Cho Chào Mào
1. Tập cho chim quen với môi trường mới
Nếu là chào mào bổi (chào mào mới bắt về từ tự nhiên): Trong 3 tháng đầu mới bắt về, bạn nên che lồng kín, chỉ để khe hở thật nhỏ, hạn chế việc di chuyển lồng, hạn chế tiếp xúc với chim, để nó tự thích nghi và mở áo lồng từ từ mỗi ngày. Khi cho chim ăn, bạn cho một lượng thức ăn ít, hết thức ăn thì mới cho thêm vào. Mục đích của việc này là để chim quen với bạn, nhận ra bạn không phải mối nguy hiểm của nó.
Nếu là chào mào đã quen lồng, bạn có thể bỏ qua giai đoạn che kín áo lồng này. Bạn chỉ cần gần gũi chim nhiều hơn, thường xuyên cho ăn, tắm chim… thì chim sẽ dạn.
2. Tắm cho chim chào mào
Mỗi lần tắm, ta nên sang chim qua một lồng tắm. Trong khi chim tắm, bạn tranh thủ làm vệ sinh lồng nuôi cho thật sạch sẽ, để khi tắm chim xong bạn có thể sang chim trở lại lồng. Tắm nước một tuần ít nhất là 2 lần hoặc 3 lần và chia đều ngày ra để tắm. Nếu tắm nhiều quá làm chim lâu lên lửa, tắm ít quá làm chim ngứa lông. Chim tắm xong cho phơi nắng khoảng 5 phút cho khô lông rồi mang vào.
Ngoài việc tắm nước ra, mỗi ngày còn phải cho chim tắm nắng. Treo lồng chim ra chỗ có ánh nắng buổi sớm, mỗi ngày độ nửa giờ để chim hấp thụ vitamin D, nhờ đó bộ xương chim mới cứng cáp, tinh thần chim hưng phấn, và làm ung trứng rận mạt trong lớp lông vũ… Chim không được tắm nắng mỗi ngày sẽ còi cọc, suy yếu, biếng hót.
3. Tập dợt cho chim
Tuần 1 -2 lần, bạn mang chim đến các câu lạc bộ nuôi chim, để chim giao lưu học hỏi từ những chim chào mào khác. Việc này giúp chào mào nhanh lên lửa hơn, chim siêng hót hơn và hót hay hơn.
1. Cám: bạn có thể mua cám bán sẵn trên thị trường hoặc tự làm cám cho chim.
2. Trái cây: những trái cây chín, có vị ngọt như chuối, cam, táo, dưa hấu, nho… trái cây giúp cung cấp vitamin, tốt cho hệ tiêu hóa và tăng sức đề kháng cho chim.
3. Các loại củ luộc lên như khoai lang, khoai tây, khoai mỳ, cà rốt luộc…
4. Côn trùng: Cào cào non, sâu tươi, trứng kiến… Đây là nguồn cung cấp protein rất tốt cho chào mào.
Bạn cần cho chào mào ăn thức ăn phù hợp theo từng độ tuổi.
Đối với chào mào non, tốt nhất là trộn cám chung với nước cho vừa nhão rồi đút cho chim ăn, cũng có thể cho chim ăn cơm, bơ, đu đủ… Có thể cho ăn cào cào non đã cắt chân và đầu để chim dễ nuốt.
Đối với chào mào đang giai đoạn thay lông: nên dùng loại cám dành riêng cho chào mào thay lông, cám này có chứa nhiều vitamin và khoáng chất. Trái cây nên chọn những loại có tính mát và tạo sắc tố như đu đủ, cà chua, chuối, gấc, cà rốt luộc… bổ sung thêm mồi tươi như cào cào non, trứng kiến. Giai đoạn này không nên cho ăn sâu tươi vì làm lông bị xoắn, hỏng lông.
Cách Thuần Chim Chào Mào Má Trắng, Chọn Chim Chào Mào Má Trắng
Để ép giọng và kèm được 1 chú chim má trắng tương lai, ngoài yếu tố di truyền, trong nhà phải có chim thầy, nhiều chim kèm càng tốt. Chim má trắng sẽ được lĩnh hội nhiều giọng, và nết đấu của từng chim Thầy. Chim Thầy ngoài chất giọng, nết đấu, các bạn nên chọn chim già mùa, càng nhiều mùa càng tốt ? Vì khi ấy chim má trắng sẽ làm quen được, và sau này không ngán “đối thủ” nào, chứ nhiều con khi gặp chim già lại “khớp cơ”.
Chào mào má trắng đang thay lông để lên má đỏ, con này trên 95% là trống
Có nhiều cách để chim má trắng học giọng, nhưng cơ bản vẫn để gần chim thầy, hoặc để ngay bên cạnh nhưng dùng 1 tầm carton che lại. Trong quá trình kèm giọng, khi các bạn muốn kèm nết đấu thì bỏ miếng ngăn ra, hoặc treo chim thầy đối diện sao cho chim má trắng nhìn thấy và học theo. Ngoài ra chim trắng cũng học qua những lần tắm hoặc phơi nắng.
Trong thời gian này, vì chim má trắng cái tốt học lâu nhưng nét xấu học khá nhanh, ngoài ra hay sợ những thứ linh tinh : màu áo lồng, giấy lót, sào…Việc này người kèm phải thường xuyên theo dõi và uốn nắn, nếu không cũng thành 1 tật, tập bằng cách cho chim làm quen từ từ. Ví dụ : Chim có nết xấu sợ sào thì dùng cây sào để bên cạnh, thời gian chim sẽ quen, hoặc khi treo chim lên ta dùng sào để treo thay vì cầm trên tay. Nhiều con về sang lồng tắm thì tắm ngay, nhưng nhiều lúc gặp con lâu tắm, nên khi gặp những con này thì thường sang cho tắm trước, để bên cạnh các con khác để tập.
Để kèm 1 chú chim tơ từ lúc má trắng cho đến trưởng thành khoảng 5 tháng. Chim má trắng khi đã thuần thì trổ khá nhanh, nhiều con có di truyền từ bố mẹ tốt thường trổ rất sớm. Chim má trắng còn nhát sẽ trổ chậm hơn những con thuần. Chim má trắng khi đã trưởng thành, phải thường xuyên tập dợt để mau cứng, nếu chế độ chăm dợt tốt thì chim má trăng 1 mùa có thể cho đấu trường (dợt cội) hoặc đi bẫy…
Nguồn: Sưu tầm kỹ thuật nuôi chào mào trên internet và nhiều năm nuôi thấy rất đúng
Cách Bẫy Chim Chào Mào
Xin chào anh em nghệ nhân chơi chim chào mào trên dải đất hình chữ S. Chim chào mào được biết đến là một loài chim được nhiều anh em ưa thích và chọn nuôi. Để có những chú chim chào mào hay thì ngoài việc bỏ tiền ra mua từ anh em chơi chim khác thì anh em có thể bổ sung vào thú chơi đó là tự tay vác bẫy đi bẫy chim chào mào ngoài tự nhiên. Cái cảm giác khó tả, cảm giác bẫy được chào mào khó tả lắm, cái cảm giác mà có tiền cũng không mua được ấy.
Tóm tắt nội dung bài viết
Bẫy chim chào mào bằng chim mồi thuần là cách bẫy rất hiệu quả và là cách bẫy được anh em khắp mọi miền nam bắc sử dụng. Bởi tính ưu việt của nó mang lại đó là chim không bị hỏng lông nhiều, nói cách khách sâu xa hơn đó là bẫy chọn lọc được chú chim hay, và đơn giản chỉ là cho chim mồi vào và treo lên rồi làm ấm trà trốn đâu đó chờ kết quả thôi.
Dùng chào mào mồi để bẫy anh em sẽ có được những thứ mà các cách bẫy chim khác không có được. Cảm giác hồi hộp khi nhìn chim bổi dính mồi thứ mà cách bẫy khác không có. Ngoài ra những con chim bẫy bằng chim mồi sẽ rất đẹp, khỏe, chơi hay hơn những con bắt bằng cách khác.
Có lẽ đây là khâu chuẩn bị khó nhất dành cho anh em đi bẫy chim. Chọn chào mào mồi như thế nào ? luôn là câu hỏi đau đầu nhất khi anh em mới nghiên cứu việc bẫy chim.
Để chọn một chú chào mào thật căng lửa, như thế thì nó mới có thể phát ra những tiếng kêu thu hút những con khác. Con chào mào mà ủ rũ thì chẳng có con nào muốn đấu với nó cả. Như thế có đặt bẫy ở chỗ đẹp thì cũng không bắt được con nào đâu.
Bước chọn chim mồi đã ok rồi tiếp theo anh em chọn lồng bẫy chim. Thường thì anh em sẽ dùng loại bẫy sập nửa vầng trăng loại lồng bẫy hai mặt như hình bên dưới, hiện chúng tôi đang cung cấp.
Trước khi đặt bẫy anh em cần ngụy trang cho chúng. Dùng lá cây, cây cỏ xung quanh để bao quanh lồng. Ngoài ra thì cho thêm một số ít loại hoa quả mà chào mào thích để tăng hiệu quả. Xoài, đu đủ, chuối, quả ráy, cà chua, ớt chín… là những quả mà chào mào rất thích.
Đặt bẫy ở nơi thoáng mát, cành cây cao ít tán. Khi đó chào mào xuống có thể đậu và chui vào bẫy luôn. Ngoài ra tránh đặt bẫy ở nơi có cành cây, tán cây điều này sẽ khiến chim bị tấn công bơi chim rừng.
Chúc anh em thành công !
Hoàng Quân ART
Bạn đang xem bài viết Chim Chào Mào… Về Phố trên website Topcareplaza.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!