Xem Nhiều 4/2023 #️ Chim Bồ Câu Ăn Gì? Thức Ăn Cho Chim Bồ Câu. Giá Thức Ăn Cho Chim Bồ Câu? # Top 12 Trend | Topcareplaza.com

Xem Nhiều 4/2023 # Chim Bồ Câu Ăn Gì? Thức Ăn Cho Chim Bồ Câu. Giá Thức Ăn Cho Chim Bồ Câu? # Top 12 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Chim Bồ Câu Ăn Gì? Thức Ăn Cho Chim Bồ Câu. Giá Thức Ăn Cho Chim Bồ Câu? mới nhất trên website Topcareplaza.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Bồ câu thích ăn ngũ cốc (các loại hạt như lúa, ngô, các loại đậu, gạo, cao lương, bo bo, kê…) nên các loại thức ăn thường được dùng trong mô hình nuôi chim bồ câu thương phẩm gồm

Thức ăn chính: Hầu hết các giống chim bồ câu đều được nuôi bằng lúa và ngô với vai trò là 2 loại thức ăn cơ sở. Khi chọn lúa, ngô cho bồ câu, bà con cần tránh các hạt bẩn, ẩm mốc, mối mọt để bồ câu không bị bệnh.

Thức ăn phụ là các loại đậu (đậu xanh, đậu đen, đậu nành). Sẽ rất tốt nếu bà con rang hạt trước khi cho chim ăn và kiểm soát lượng thức ăn là các loại đậu do các hạt này chứa hàm lượng chất béo cao.

Sạn sỏi nhỏ: Tuy không cung cấp chất dinh dưỡng cho bồ câu nhưng các sạn sỏi nhỏ (đường kính <0.5 cm) rất cần thiết cho quá trình tiêu hóa của bồ câu. Sạn sỏi thường được trộn chung với muối và khoáng Premix để cho chim ăn.

Bên cạnh đó, một số loại thức ăn chuyên biệt có thể được kết hợp bổ sung vào khẩu phần ăn cho chim như cám con cò, bột ngũ cốc, hạt kê hoặc hạt cao lương và gạo lức nhằm cung cấp năng lượng cho chim vào các giai đoạn nền tảng như ra ràng hoặc nuôi con.

Tùy theo khí hậu, mùa và giai đoạn phát triển mà người nuôi nên đúc kết kinh nghiệm phối trộn thức ăn cho chim bồ câu mà mình nuôi để đảm bảo mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất. Ví dụ:

Về thức ăn chính: có thể cho ăn thức ăn dùng nguyên liệu thô theo công thức 55% ngô, 25% đậu, 20% gạo/thóc (chim sinh sản); 50% ngô, 35% đậu, 15% gạo/thóc (chim ra ràng) hoặc cho ăn thức ăn dùng nguyên liệu tinh theo công thức 50% cám viên, 50% ngô (chim sinh sản); 35% cám và 65% ngô (chim ra ràng)

Về thức ăn bổ sung: bổ sung 80 – 85% khoáng Premix, NaCl 5%, sạn sỏi nhỏ 10-15%.

Thức ăn cần được cung cấp đều đặn 2 lần/ngày cho chim (vào khoảng 7h sáng và 2h chiều). Cùng với đó, bà con lưu ý bổ sung 70ml nước sạch/ chim bồ câu/ngày.

Khi chim ấp trứng: 105g thức ăn/cặp/ngày

Khi chim nuôi con: 125g thức ăn/cặp/ngày

Chim non ra ràng: 40g thức ăn/con/ngày

Chim bồ câu sinh sản: 42-43kg /cặp/năm

Chim bồ câu thịt: 45-50kg /cặp/năm

Các trang trại lớn hiện nay tính toán chi phí thức ăn cho chim ở từng giai đoạn dựa trên giá trung bình của các loại thức ăn cho chim là khoảng 7000 – 8000 đồng /kg. Cụ thể như sau:

Chim ra ràng: 2.5kg x 7000 đồng = 17.500 đồng/ chim/ tháng

Chim sinh sản: 43kg x 7000 đồng = 301.000 đồng/ cặp/ năm

Chim thịt: 45kg x 7000 đồng = 315.000 đồng/ cặp/ năm

Chim Bồ Câu Ăn Gì? Thức Ăn Cho Chim Bồ Câu. Giá Thức Ăn Chim Bồ Câu

Bồ câu thích ăn ngũ cốc (các loại hạt như lúa, ngô, các loại đậu, gạo, cao lương, bo bo, kê…) nên các loại thức ăn thường được dùng trong mô hình nuôi chim bồ câu thương phẩm gồm

Thức ăn chính: Hầu hết các giống chim bồ câu đều được nuôi bằng lúa và ngô với vai trò là 2 loại thức ăn cơ sở. Khi chọn lúa, ngô cho bồ câu, bà con cần tránh các hạt bẩn, ẩm mốc, mối mọt để bồ câu không bị bệnh.

Thức ăn phụ là các loại đậu (đậu xanh, đậu đen, đậu nành). Sẽ rất tốt nếu bà con rang hạt trước khi cho chim ăn và kiểm soát lượng thức ăn là các loại đậu do các hạt này chứa hàm lượng chất béo cao.

Sạn sỏi nhỏ: Tuy không cung cấp chất dinh dưỡng cho bồ câu nhưng các sạn sỏi nhỏ (đường kính <0.5 cm) rất cần thiết cho quá trình tiêu hóa của bồ câu. Sạn sỏi thường được trộn chung với muối và khoáng Premix để cho chim ăn.

Bên cạnh đó, một số loại thức ăn chuyên biệt có thể được kết hợp bổ sung vào khẩu phần ăn cho chim như cám con cò, bột ngũ cốc, hạt kê hoặc hạt cao lương và gạo lức nhằm cung cấp năng lượng cho chim vào các giai đoạn nền tảng như ra ràng hoặc nuôi con.

Tùy theo khí hậu, mùa và giai đoạn phát triển mà người nuôi nên đúc kết kinh nghiệm phối trộn thức ăn cho chim bồ câu mà mình nuôi để đảm bảo mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất. Ví dụ:

Về thức ăn chính: có thể cho ăn thức ăn dùng nguyên liệu thô theo công thức 55% ngô, 25% đậu, 20% gạo/thóc (chim sinh sản); 50% ngô, 35% đậu, 15% gạo/thóc (chim ra ràng) hoặc cho ăn thức ăn dùng nguyên liệu tinh theo công thức 50% cám viên, 50% ngô (chim sinh sản); 35% cám và 65% ngô (chim ra ràng)

Về thức ăn bổ sung: bổ sung 80 – 85% khoáng Premix, NaCl 5%, sạn sỏi nhỏ 10-15%.

Khi chim ấp trứng: 105g thức ăn/cặp/ngày

Khi chim nuôi con: 125g thức ăn/cặp/ngày

Chim non ra ràng: 40g thức ăn/con/ngày

Chim bồ câu sinh sản: 42-43kg /cặp/năm

Chim bồ câu thịt: 45-50kg /cặp/năm

Thức ăn cần được cung cấp đều đặn 2 lần/ngày cho chim (vào khoảng 7h sáng và 2h chiều). Cùng với đó, bà con lưu ý bổ sung 70ml nước sạch/ chim bồ câu/ngày.

Các trang trại lớn hiện nay tính toán chi phí thức ăn cho chim ở từng giai đoạn dựa trên giá trung bình của các loại thức ăn cho chim là khoảng 7000 – 8000 đồng /kg. Cụ thể như sau:

Chim ra ràng: 2.5kg x 7000 đồng = 17.500 đồng/ chim/ tháng

Chim sinh sản: 43kg x 7000 đồng = 301.000 đồng/ cặp/ năm

Chim thịt: 45kg x 7000 đồng = 315.000 đồng/ cặp/ năm

Thức Ăn Cho Chim Bồ Câu Gồm Những Gì? Cách Pha Trộn Thức Ăn Cho Chim

Bồ câu không kén chọn trong việc ăn uống. Những loại hạt như gạo, ngô. cao lương, đậu phộng, hạt kê, bo bo. hướng dương,… đều là thức ăn yêu thích của chim. Không giống với gà, vịt, ngan, ngỗng,… bồ câu ăn ăn ít hơn nhiều. Vì vậy cũng sẽ tiết kiệm một lượng lớn thức ăn.

Đa dạng về thực phẩm nhưng nguồn thức ăn chính của bồ câu đến từ 2 loại lương thực là ngô và gạo. Khi chọn thức ăn cho chim bạn nên chú ý để tránh lấy phải những thức ăn bị ẩm mốc, mọt phá hoại. Vì khi ăn phải những thức ăn có những hiện tượng trên thì chim dễ bị tiêu chảy và mắc một số bệnh về đường ruột khác.

Để cung cấp thêm , khoáng chất, chất xơ cho chim thì bạn nên bổ sung cho chim các loại hạt như đậu đen, đậu xanh, đỗ tương, hướng dương,… Những loại hạt này có chứa hàm lượng chất béo cao hơn so với các thực phẩm khác của chim nên bạn chỉ cho chúng ăn ở mức độ vừa phải.

Bên cạnh đó, thức ăn của chim phải sạch sẽ, không có bụi bẩn. Nếu trong thức ăn của chim có bụi thì khi chim ăn rất dễ bị bay vào mắt gây một số bệnh như đau mắt,… Chuẩn bị thức ăn cho chim bồ câu là một việc quan trọng và cũng là điều đầu tiên cần chú ý khi nuôi chim bồ câu.

Cách tốt nhất để chim có thể hấp thụ tốt tất cả các chất dinh dưỡng mà các loại hạt mang lại thì bạn nên rang chúng trước khi cho chim ăn. Nếu có những con bồ câu quá gầy yếu thì bạn bạn có thể bổ sung thêm một số khoáng chất cho chim có bán ở ngoài tiệm thuốc thú y.

Trong quá trình tiêu hoá, chim bồ câu cần ăn một số lượng sỏi nhất định. Trong mỗi bữa ăn hàng ngày bạn nên trộn chung sỏi với thức ăn rồi cho chim ăn, tốt nhất nên bỏ thêm những hạt sỏi có đường kính dưới 0.5 cm. Thêm vào đó muối và khoáng premix cũng không thể thiếu trong khẩu phần ăn của bồ câu.

Để nuôi chim nhanh phát triển, khỏe mạnh thì cám con cò hay một số ngũ cốc, gạo lứt,… là một điều không thể thiếu. Nhất là vào những giai đoạn chim con tách mẹ, chim sinh sản, thay lông thì loại thức ăn này càng cần thiết. Chọn được nguồn thức ăn phù hợp cho chim là một bước quan trọng trong việc nuôi chim bồ câu.

Trong tình trạng nuôi nhốt thì thức ăn bổ sung cho chim bồ câu là 1 điều cần thiết. Tuy nhiên pha trộn như thế nào để cung cấp đủ dinh dưỡng cho chim, với chế độ ăn như thế nào thì hợp lý không phải ai cũng nắm rõ. Để pha trộn thức ăn chính cho chim một cách tốt nhất thì bạn có thể là theo 1 trong 2 cách sau:

Cách 1: Bất kể chim bồ câu hay một loài chim nào khác thì ở mỗi thời kỳ khác nhau thì chim sẽ có chế độ ăn khác nhau. Đối với bồ câu mùa sinh sản bạn có thể cho chim ăn theo chế độ 55% ngô, 20% gạo hoặc thóc và 25% còn lại là các loại đậu.

Còn với chim con tách mẹ thì 50% ngô, 15% gạo hoặc thóc và 35% các loại đậu. Với công thức cho chim ăn như trên thì người ta thường cho chim ăn thêm gạo lứt, cao lương, hạt kê,.. Cho chim ăn với công thức này thì đã đủ cung cấp chất dinh dưỡng cho chim để phát triển và sinh trưởng

Cách 2: Công thức pha chế cho chim ăn ở cách này thì có kết hợp với thức ăn tinh như cám con cò, ngũ cốc viên trong khẩu phần ăn của chim. Đối với những con chim bồ câu sinh sản thì cho chúng ăn 50% cám kết hợp với 50% ngô, những con chim sắp tách mẹ thì nên cho chim ăn 35% cám với 65% ngô.

Bên cạnh thức ăn chính thì thức ăn bổ sung cho chim bồ câu cũng là một loại thực phẩm cần thiết. Đối với thức ăn cho chim bồ câu bạn nên chuẩn bị một máng ăn riêng biệt cho loại thức ăn này.

Theo kinh nghiệm nuôi chim bồ câu lâu năm thì khi bổ sung thức ăn cho chim bồ câu có thể làm theo công thức 80-85% khoáng Premix, sạn sỏi 10-15% và khoảng 5% Nacl.

– Thời gian: Mỗi ngày cho chim ăn 2 bữa là đủ. Khoảng 8 đến 9 giờ thì bạn cho chim ăn sáng, và buổi chiều lúc 14 đến 15h bạn cho chim ăn 1 bữa nữa là được.

– Liều lượng: Mỗi con chim cần lượng thức ăn bằng khoảng 1/10 trọng lượng cơ thể của nó. Bạn không nên cho chim ăn nhiều quá, vì chim ăn không hết sẽ gây lãng phí.

Thức ăn còn sót lại sau mỗi ngày ăn bện nên dọn sạch sẽ và thay vào thức ăn mới cho chim ăn. Hàng ngày bạn nên vệ sinh sạch sẽ máng ăn và máng uống cho chim để tránh 1 số bệnh về đường ruột.

Chim Bồ Câu Mới Nở Ăn Gì? Một Vài Lưu Ý Về Thức Ăn Cho Bồ Câu Mới Nở

Chim bồ câu mới nở ăn gì bạn có biết không. Thường mọi người sẽ nghĩ ngay đến những thức ăn như giun hay các loại côn trùng nhỏ nhưng thực tế không phải vậy. Chim bồ câu mới nở không ăn các thức ăn ngoài mà chỉ sống nhờ sữa diều từ chim bố mẹ mớm cho. Phải đến 40 ngày tuổi bồ câu non mới có thử hoàn toàn tự ăn mà không cần đến sữa diều từ chim bố mẹ.

Chim bồ câu mới nở ăn gì

Chim bồ câu mới nở ăn gì?

Chim bồ câu mới nở không ăn các thức ăn ngoài mà chỉ sống nhờ sữa diều từ chim bố mẹ mớm cho. Sữa diều thực chất là thức ăn mà chim bố mẹ ăn sau đó chứa trong diều, trong thời gian thức ăn chứa trong diều sẽ được dịch tiêu hóa làm mềm. Thức ăn này sẽ được chim bố mẹ dùng để mớm cho chim non ăn. Vì thức ăn có dịch tiêu hóa của chim bố mẹ nên dù hệ tiêu hóa của chim non chưa được hoàn thiện nhưng vẫn có thể tiêu hóa được thức ăn mà chim bố mẹ mớm cho.

Chim bồ câu non khi mới nở từ ngày 1 – 20, thức ăn của bồ câu non hoàn toàn là sữa diều của chim bố mẹ. Từ ngày 20 – 30, chim bồ câu non có thể tập ăn những thức ăn mềm dễ tiêu hóa. Từ ngày 40 trở đi, hệ tiêu hóa của bồ câu non đã phát triển đầy đủ và có thể ăn hoàn toàn bằng thức ăn ngoài và tách bố mẹ để nuôi hậu bị.

Chim bồ câu mới nở ăn gì

Một vài lưu ý về thức ăn cho bồ câu mới nở

Thức ăn của bồ câu mới nở phụ thuộc hoàn toàn vào sữa diều từ chim bố mẹ. Tuy nhiên, sữa diều chính là thức ăn của chim bố mẹ được chứa trong diều nên cần chú ý chế độ dinh dưỡng cho chim bố mẹ để chim non phát triển tốt nhất.

Không nên cho chim bố mẹ ăn các thức ăn cứng, khó tiêu hóa như các loại hạt, thóc. Nếu cho chim bố mẹ ăn các loại thức ăn này, khi chim bố mẹ mớm cho chim non sẽ khiến chim non dễ gặp các vấn đề về tiêu hóa.

Chim bồ câu non có sức đề kháng khá tốt nhưng các bạn vẫn cần nhỏ thuốc với các bệnh thông dụng để tăng sức đề kháng và tránh các bệnh có thể mắc phải.

Với các thông tin trên, nếu bạn còn thắc mắc về các vấn đề tương tự, hãy gửi câu hỏi về cho Mactech để được tư vấn cụ thể hơn. Cảm ơn các bạn đã quan tâm và theo dõi bài viết này.

Bạn đang xem bài viết Chim Bồ Câu Ăn Gì? Thức Ăn Cho Chim Bồ Câu. Giá Thức Ăn Cho Chim Bồ Câu? trên website Topcareplaza.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!