Cập nhật thông tin chi tiết về Chích Chòe Đất Có Đặc Điểm Gì Và Sinh Sản Như Thế Nào ? mới nhất trên website Topcareplaza.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Hướng dẫn cách nuôi chim chích chòe hiệu quả , để hiểu hơn về loài chích chòe hôm nay bài viết này sẽ cho bạn biết thêm về loài chính chòe đất do những người nuôi chim chích chòe lâu năm chia sẻ.
Chích chòe đất là loài chim cảnh hót hay sống và sinh sản trên mặt đất, chủ yếu là đồng cỏ, ruộng vườn hoặc ở ven rừng. Không giống như chích chòe than hay chích chòe lửa chúng có đôi chân khá mạnh để di chuyển trên mặt đất.
Khi hót chúng hót khoảng lúc 12 – 13 giờ. Buổi tối chúng lại hót vào lúc 23 giờ khuya. Vậy tại sao chúng lại hót vào những giờ “oái oăm” như vậy? lý do chính là trong thiên nhiên, chúng muốn thể hiện cảm xúc đặc biệt của mình cho các con mái khác. Và một lý do nữa, giọng hót nhỏ của chúng có thể bị át đi, nếu chúng hót cùng giờ với các loại chim hót khác.
Về đặc tính sinh sản: chúng sinh sản bắt đầu vào mùa xuân đến hết mùa hè, tức là vào khoảng tháng giêng tháng hai, đỉnh cao là tháng ba đến tháng sáu. Khoảng thời gian chim đẻ, chim mái có màu nâu sẫm, các miếng vá trắng trên thân mất đi, phần dưới mông có màu đỏ bầm.
Mỗi ổ có từ 2 – 5 quả trứng hình bầu dục có màu hơi xanh nhạt-trắng hồng hoặc lấm chấm các đốm nâu, có kích thước chiều dài trứng chừng 1,2 – 1,5 cm. Trứng được ấp khoảng 14 ngày thì nở, được 30 ngày chim non tập chuyền.
Hơn thế nữa khi chim hót chim trống còn “tạo dáng” thêm để chim mái chú ý. Các hành vi đó được kể đến như xoè đuôi, múa cánh. Có thể nói rằng, khi chim chích choè đất hót, không có con chim hót nào vừa hót vừa múa đẹp như chúng. Đó là một lý do mà hiện nay, phong trào nuôi chim chích choè đất đang được ưa chuộng vì thế hiện nay có một số dân chơi chim sử dụng chích chòe đất để nuôi chim cảnh làm giàu, việc này là ý tưởng mới để phát triển kinh tế nhờ nuôi chim.
chúng tôi
Chích Chòe Đất Có Đặc Điểm Gì Và Sinh Sản Như Thế Nào?
Chích chòe có nhiều loại bài trước chúng tôi đã Hướng dẫn cách nuôi chim chích chòe lửa hiệu quả , để hiểu hơn về loài chích chòe hôm nay chúng tôi sẽ cho bạn biết thêm về loài chính chòe đất do những người nuôi chim chích chòe lâu năm chia sẻ.
Chích chòe đất là loài chim cảnh hót hay sống và sinh sản trên mặt đất, chủ yếu là đồng cỏ, ruộng vườn hoặc ở ven rừng. Không giống như chích chòe than hay chích chòe lửa chúng có đôi chân khá mạnh để di chuyển trên mặt đất.
Khi hót chúng hót khoảng lúc 12 – 13 giờ. Buổi tối chúng lại hót vào lúc 23 giờ khuya. Vậy tại sao chúng lại hót vào những giờ “oái oăm” như vậy? lý do chính là trong thiên nhiên, chúng muốn thể hiện cảm xúc đặc biệt của mình cho các con mái khác. Và một lý do nữa, giọng hót nhỏ của chúng có thể bị át đi, nếu chúng hót cùng giờ với các loại chim hót khác.
Về đặc tính sinh sản: chúng sinh sản bắt đầu vào mùa xuân đến hết mùa hè, tức là vào khoảng tháng giêng tháng hai, đỉnh cao là tháng ba đến tháng sáu. Khoảng thời gian chim đẻ, chim mái có màu nâu sẫm, các miếng vá trắng trên thân mất đi, phần dưới mông có màu đỏ bầm.
Mỗi ổ có từ 2 – 5 quả trứng hình bầu dục có màu hơi xanh nhạt-trắng hồng hoặc lấm chấm các đốm nâu, có kích thước chiều dài trứng chừng 1,2 – 1,5 cm. Trứng được ấp khoảng 14 ngày thì nở, được 30 ngày chim non tập chuyền.
Hơn thế nữa khi chim hót chim trống còn “tạo dáng” thêm để chim mái chú ý. Các hành vi đó được kể đến như xoè đuôi, múa cánh. Có thể nói rằng, khi chim chích choè đất hót, không có con chim hót nào vừa hót vừa múa đẹp như chúng. Đó là một lý do mà hiện nay, phong trào nuôi chim chích choè đất đang được ưa chuộng vì thế hiện nay có một số dân chơi chim sử dụng chích chòe đất để nuôi chim cảnh làm giàu, việc này là ý tưởng mới để phát triển kinh tế nhờ nuôi chim.
Nguồn: chúng tôi
Chim Bách Thanh Ăn Gì, Sinh Sản Như Thế Nào, Dễ Nuôi Không
Chim Bách Thanh (hay còn gọi là chim Chàng Làng, Tiểu Ưng) là một loài chim thuộc họ chim Sẻ. Đây là một giống chim có kích thước nhỏ (chỉ nặng khoảng 60g), nhưng lại gây chú ý vì tập tính săn mồi đặc biệt của chúng. Bách Thanh được coi là mối đe dọa đối với những người săn chim cảnh.
Nguồn gốc xuất xứ
Theo Bách khoa toàn thư mở thì Họ Bách thanh (danh pháp khoa học: Laniidae) là một họ chim trong bộ Sẻ (Passeriformes), được biết đến vì hành vi bắt côn trùng, các loài chim hay động vật có vú nhỏ và xiên chúng trên các cành cây có gai.
Điều này giúp chúng khoét phần thịt của con mồi thành các mẩu nhỏ với kích thước thuận tiện hơn, cũng như có tác dụng làm “tủ đựng thức ăn” để sau đó chúng có thể quay trở lại để ăn tiếp.
Họ này bao gồm các loài chim cỡ nhỏ và trung bình. Cơ thể chắc, đầu to. Mỏ Bách Thanh điển hình có dạng móc câu với mút mỏ trên cong và có một hay hai mấu răng sắc, tương tự như của các loài chim săn mồi khác, phản ánh đúng bản chất ăn thịt của chúng.
Chúng có chân khoẻ, có mép sau giò trơn, ngón chân khoẻ, có móng sắc để giữ con mồi. Chim trống và chim mái nói chung có màu lông giống nhau. Chim non có lông nhạt hơn, thường có vằn hay vạch.
Các loài Bách thanh sống ở cây bụi, đồng ruộng, bãi cỏ. Một số sống ven rừng và vườn. Tổ hình chén, mỗi lứa đẻ 3-7 trứng. Các tên gọi phổ biến trong tiếng Việt là Bách Thanh, chàng làng, quích.
Phần lớn các loài Bách thanh sinh sống tại đại lục Á- Âu và châu Phi, nhưng có 2 loài ở Bắc Mỹ là Bách Thanh đầu to và Bách Thanh xám lớn. Không có thành viên nào của họ này sinh sống tại Nam Mỹ hay Australia.
Một vài loài Bách thanh còn gọi là “chim đồ tể” do hành vi giữ lại xác chết của chúng. Các loài chim đồ tể (Cracticus spp.) ở Australia không phải là Bách thanh, mặc dù chúng chiếm hốc sinh thái tương tự. Một vài loài châu Phi còn gọi là chim fiscal, có nguồn gốc từ tiếng Afrikaan để chỉ người treo cổ phạm nhân là fiskaal.
Đặc điểm nhận biết chính của chim Bách Thanh
Chim Bách Thanh có chiều dài từ 20.0cm – 23.1cm và nặng khoảng 34.01gram-51.02gram. Chúng có đầu xám với mặt màu đen, cổ và bụng có màu trắng, đôi cánh thì màu đen với những đốm màu trắng.
Tập tính sống của chim Bách Thanh
Trong tự nhiên, thức ăn của loài này rất đa dạng. Con mồi của chúng chủ yếu là các loài chuột, động vật nhỏ, côn trùng. Ngoài ra, loài chim này còn săn cả cóc, rắn và những giống chim khác có kích thước to hơn chúng.
Với những chiếc móng khỏe và mỏ có răng cưa sắc nhọn, chúng dễ dàng hạ gục con mồi. Chất độc của rắn, ếch nhái và côn trùng không ảnh hưởng gì đến loài chim này. Nhưng thông thường chúng sẽ đợi cho con mồi chết hẳn và chất độc suy giảm rồi mới ăn.
Loài chim này còn có tên gọi là “chim đồ tể”, do sau khi săn mồi chúng thường không ăn hết ngay mà sẽ treo xác lên cây. Chúng thường tìm những cây có gai nhọn, hoặc hàng rào thép gai và treo nạn nhân lên đó. Mục đích là để dành và tránh những loài khác ăn trộm mồi của chúng.
Những người săn chim chào mào, vành khuyên… rất ghét Bách Thanh vì sự xuất hiện của chúng sẽ làm chim khác hoảng sợ và bay hết. Loài chim này cũng không đẹp, hơn nữa tiếng hót rất chói tai nên không được ưa chuộng và cũng ít người bán loại chim này.
Tháng 2 tới tháng 6 âm lịch là khoảng thời gian lý tưởng để chim chàng làng giao phối và sinh sản.
Thường thì chim bách thanh đực sẽ ghim xác con mồi lên các hàng rào nhọn, đồng thời cất tiếng kêu để thu hút bạn tình
Khi tới mùa giao phối chim chàng làng đực và cái sẽ cùng nhau làm tổ, tổ của chúng có hình một chiếc chén nhỏ. Trung bình mỗi mùa giao phối chim có thể đẻ từ 4 tới 7 trứng.
Khu vực trú ngụ yêu thích của chim bách thanh là ở các bụi cây rậm rạp, khu vực đồng cỏ, có nhiều thức ăn.
Bởi những nơi này sẽ có thể trú ngụ rất tốn, đồng thời tránh được sự dòm ngó của con người cũng như các loài chim khác
Trung bình một chú chim bách thanh có tuổi thọ khoảng 11 năm nếu không gặp bất cứ trở ngại nào về điều kiện sống, thức ăn, kẻ thù…
Tuy nhiên điều này là rất hiếm, chúng có thể sống tối đa ở Việt Nam khoảng 4 năm là cùng.
Chăm sóc chim Bách Thanh hàng ngày
Tuy nhiên vài năm gần đây, phong trào nuôi những giống chim độc lạ bắt đầu nở rộ. Nhiều người bắt đầu quan tâm và săn tìm loài chim này. Chúng khá dễ nuôi và có thể bắt chước tiếng kêu của nhiều giống chim khác.
Khi nuôi chim non, bạn có thể cho chim ăn thức ăn như chim Oanh cổ đỏ. Bao gồm: bột đậu xnah, bột ngô, trứng luộc, bột cá, bột sâu gạo, phối trộn theo tỉ lệ 5:2:2:1. Có thể bổ sung thịt vụn để kích thích chim lớn nhanh hơn.
Bách Thanh là loài chim ăn thịt, hệ tiêu hóa của chúng không hấp thu được xenlulose. Vì vậy thức ăn của chúng bắt buộc phải có thành phần động vật. Tốt nhất là các loại thịt tươi, như bò, dê, lợn, gia cầm. Khi cho chim ăn không được cầm bằng tay không, để tránh bị thương.
Chim bách thanh giá bao nhiêu? Mua, Bán ở đâu?
Ngoài ra, hiện nay ở Việt Nam trào lưu nuôi các giống chim độc lạ ngày càng nở rộ. Nên nhiều người đã bắt đầu tìm mua và nuôi tại nhà giống chim này
Giá bán hiện nay của một chú chim bách thanh con là khoảng 100k.
Đây là giống chim tương đối hiếm ở nước ta nên việc tìm mua cũng sẽ tốn chút công sức. Bạn nên tìm hiểu các hội nhóm bán chim ở trên Internet trước khi qua các cửa hàng.
Thường thì các cửa hàng chim cảnh lớn trên địa bàn Hà Nội hoặc Tp Hồ Chí Minh sẽ có nếu bạn liên hệ đặt trước
Lưu ý khi nuôi chim Bách Thanh
Chim Bách Thanh là loài chim khá dữ, khó thuần, vì thế ít khi nuôi trong lồng. Thường người chơi sẽ nhốt lồng 2-3 ngày để chim quen nhà. Sau đó thả ra rồi buộc chân như vẹt, gà tre, cu gáy. Bách Thanh chịu nóng được nhưng chịu rét rất kém. Vào mùa đông cần giữ nhiệt độ trên 10oC.
Mùa Sinh Sản Chích Chòe Lửa
Trong đời sống hoang dã, chim sinh sản theo mùa. Mỗi năm chim chóc có mùa đẻ và mùa thay lông.
Mùa sinh sản của chim thường là mùa khí hậu ấm áp mát mẻ trong năm. Vì vậy, dù là trong một nước, nhưng vùng này chim sinh sản tháng này, nhưng vùng khác lại trễ hoặc sớm hơn chút đỉnh. Tại miền Nam, mùa sinh sản của chim bắt đầu từ giữa tháng ba đến đầu tháng tư Âm lịch, tức là đầu mùa mưa. Nhưng, cũng do sự thay đổi khí hậu, mà sự sớm trễ thời hạn của mỗi vùng cũng có khác. Bằng chứng là con Chích Chòe Than ở vùng Bà Rịa mùa sinh sản trễ hơn những nơi khác.
Trước mùa sinh sản độ vài tháng, chim trống mái bắt đầu tìm đến nhau và bắt cặp với nhau thành vợ thành chồng. Vào tháng giêng, hai, tiết trời ấm áp, chim trống chim mái từ đâu kéo về nơi mà năm trước chúng làm tổ để kết đôi với nhau.
Ở loài chim, chính chim mái chủ động chọn chồng cho mình. Chí những con chim hót hay nhất, có dáng hùng dũng nhất mới được các nàng để mắt xanh đến. Còn những anh chàng giọng yếu ớt như chim con, chưa đủ lửa thì khó lòng tìm được vợ!
Giọng hót của chim trống trong thời gian này nhằm vào việc khoe khoang tài nghệ của mình để các nàng chim mái quanh vùng nghe thấy mà lựa chọn. Gặp con trống hót căng, chim mái say mê đứng nghe, và sau đó tự nàng tìm đến không một chút e thẹn để kết đôi. Nếu gặp trống hót dở, chim mái dù nghe thấy cũng làm ngơ, rồi bay qua vùng khác, không hề phân vân nuôi tiếc gì…
Chim trống thì trước Tết đã thay lông xong, anh nào trên mình cũng có bộ áo mới, sức khỏe được phục hồi nhanh và siêng hót căng. Chim mái cô nào cũng mập mạp, bộ lông mướt mát ép sát vào mình, bụng dưới hơi xệ vì đang rụng trứng. Chúng đã sẵn sàng bước vào mùa sinh sản hàng năm…
Chích Chòe Lửa làm tổ trên cây, nơi vắng bóng người qua lại. Vì như phần trên chúng tôi đã nói, giống chim cảnh này rất nhát người và không thích sống gần người. Thỉnh thoảng mới gặp một vài cặp dạn dĩ dám về vườn cây trái trong vườn nhà để làm tổ mà thôi.
Ngày nay tìm được ổ Chích Chòe Lửa để bắt là cả một chuyện khó khăn. Do nhiều nơi gặp nạn phá rừng làm rẫy nên chim muông sợ hãi rút vào rừng sâu, tìm được nơi chúng ở thật vô cùng vất vả.
Chẳng hạn độ mươi năm trước đây, lên Bến Cát (Bình Dương) đi sâu vào vài ba cây số đã gặp rừng và đã đánh bắt được Chích Chòe Lửa. Nay thì phải lặn lội xa hơn mới gặp chúng, và cũng không thấy xuất hiện nhiều như trước đây. Môi trường sống của chim bị đe dọa thì chúng càng rút vào sâu, sâu hơn nữa…
Chim trống và mái khi bắt cặp với nhau thì sống kề cận bên nhau. Ban ngày chúng “chim liền cánh” đi tìm mồi, tối về ngủ chung một chỗ. Không như trước đó, anh chị mỗi con sống riêng một phương.
Chim con đẻ trong mùa trước, nay đã thật sự trưởng thành, chúng cũng kết đôi với nhau thành vợ thành chồng, để tập làm cha làm mẹ.
Tuần trăng mật của Chích Chòe Lửa kéo dài chừng vài tháng thì đã đến mùa sinh sản. Chúng bắt đầu bay đi chỗ này chỗ nọ để tìm một nơi vừa ý để làm tổ. Sau đó, chàng và nàng cùng lo tha rác…
Mỗi lứa, chúng cho ra đời được bốn năm trứng. Và sau mười sáu ngày nằm ấp, vài ba chim con được ra đời. Tuần đầu, chim mái không ra khỏi ổ vì phải ủ ấm cho con, mọi việc cung cấp lương thực hằng ngày cho vợ, con chim trống một mình đảm nhận hết. Sau thời gian đó, chim mẹ cũng đi tha mồi về đút thêm cho con, vì chim con càng lớn càng đòi ăn liên tục. Chim con nằm trong ổ độ hai mươi ba ngày thì ra ràng. Chim ra ràng là chim đã đủ lông đủ cánh, hình dáng chẳng khác gì một con chim trưởng thành, trừ phần đuôi mọc chưa đủ dài mà thôi.
Chim vừa ra ràng thì chưa hề biết bay. Chúng chỉ đứng ở tổ mà quạt cánh vù vù. Chim cha mẹ hướng dẫn bầy con bay từng quâng ngắn, từ cành này sang cành khác. Bước đầu chim con bay rất khó khăn và vụng về. Nhiều con do yếu sức, hoặc nở sau nên non ngày, cất cánh mãi không lên phải nhủi đầu xuống đất… Thế nhưng, chỉ cần một buổi tập bay, chim con đã bay được quãng xa, chuyền cành đã thông thạo…
Chim cha mẹ cứ bay theo đàn con, thỉnh thoảng tìm mồi đút cho chúng, vì những ngày đầu mới ra khỏi tổ, chim con chưa biết tìm mồi mà sống. Nhưng, chúng lớn rất nhanh và khôn cũng rất nhanh, chỉ mấy hôm sau là chúng đã biết tự tìm mồi. Và từ đó, con nào khôn sớm thì tự tách xa cha mẹ sớm… Đời sống của thú rừng là vậy, đủ lông đủ cánh là cứ tự lập thân.
Mỗi mùa sinh sản, mỗi cặp chim cũng đẻ được vài ba lứa.
Nếu nuôi chim con đủ cặp trống mái, Chích Chòe Lửa vẫn có khả năng sinh sản tại “chuồng” được. Muôn nuôi chim đẻ, quí vị nên vây một cái lồng lớn bằng lưới kẽm mắt nhỏ. Đây là một cái chuồng đúng nghĩa của nó: làm trên nền đất, diện tích ít ra cũng vài thước vuông, bên trên lợp mái. Vách chuồng nên vây lưới kẽm cao khoảng hai thước, nhưng hai phần ba phía trên của vách nên che kín mít, mục đích là hạn chế tầm nhìn của chim với quang cảnh chung quanh để chim khỏi nhát sợ.
Điều này cũng có nghĩa là chuồng chim này nên làm xa nhà, để cho chim sống được yên tĩnh. Ngay chủ nuôi cũng nên hạn chế việc tới lui, trừ những lúc cần phải cho chim ăn uống…
Giữa chuồng nên “trồng” một cây khô để chim lấy chỗ mà làm tổ. Chim nuôi đẻ cách này thường phải nuôi hai mùa trở lên chúng mới chịu sinh sản. Nuôi chuồng thì chim đẻ ít khi trùng với mùa của chúng ngoài thiên nhiên, do cách nuôi và chăm sóc của ta biến cuộc sống của chúng trở thành chim nhà.
Việc nuôi đẻ tại chuồng vẫn cho kết quả tốt, nhưng ít người chịu nuôi vì thực tế không lợi được bao nhiêu, có chăng chỉ là để… giải trí cho vui…
Bạn đang xem bài viết Chích Chòe Đất Có Đặc Điểm Gì Và Sinh Sản Như Thế Nào ? trên website Topcareplaza.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!