Xem Nhiều 3/2023 #️ Chia Sẻ Cách Chăm Sóc Chim Yến Hót # Top 12 Trend | Topcareplaza.com

Xem Nhiều 3/2023 # Chia Sẻ Cách Chăm Sóc Chim Yến Hót # Top 12 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Chia Sẻ Cách Chăm Sóc Chim Yến Hót mới nhất trên website Topcareplaza.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Chim cảnh hay bất kỳ vật nuôi nào cũng cần sự quan tâm chăm sóc thì mới đạt được thành quả . Yến hót cũng ko nằm ngoại lệ , bạn hiểu nó , quan tâm chăm sóc nó đúng cách thì bạn sẽ sớm có con chim ưng ý : Chim yến thể trạng yếu hơn so với các loại chim rừng khác , do thời gian được con người thuần hóa khá lâu và quen với môi trường sinh sản trong nhà thế nên mất dần bản năng sinh tồn , bị xổng ra thì tỷ lệ sống là rất thấp . Chính vì thế ta cần chăm sóc cẩn thận hơn so với các loại chim rừng khác .

Để nuôi tốt và sinh sản thành công thì điều đầu tiên ta phải cách ly được chúng với các loài thiên địch của nó . Đó là Kiến , Muỗi , Mèo , Chuột , Thạch thùng . Với mèo và chuột thì ta ko phải bàn nhiều nữa vì ai đã từng nuôi bất kỳ loài chim gì thì ko bao giờ hết cảnh giác với 2 loài này . Do thức ăn của Yến có trứng ( ở cám trứng , và trứng tươi bổ xung hàng ngày ) thế nên chúng là nơi thu hút rất nhiều kiến tới kiếm ăn dẫn đến chim bị cắn oan è tử vong . Muỗi đốt thì Yến ko chết ngay , khi bị đốt vào chân thì dễ dẫn đến hỏng móng , chân sưng to , chân chim co lên , đau đớn , đực ko hót mái ko đẻ è lâu ngày ko được chữa trị chim suy ( Yến Suy thì chưa có cao nhân nào cao tay trị được ) Thạch thùng : loại này là a e hay chủ quan ko để ý đến , vì với chim rừng thì bọn này mà bén mảng đến thì bị xơi tái ngay , nhưng Yến hiền hòa , nên đây là cơ hội cho thạch thùng nằm đáy lồng , đứng cạnh lồng ăn các con bọ , chim yến sơ ý mà lại gần bị thạch thùng đớp thì dẫn đến hiện tượng chim đau , bỏ ăn , xù lông , yếu , nếu bị cắn vào chân thì chỉ có phẫu thuật thì con chim mới trở lại bình thường đc .

Nếu chim quen ăn ngon mà ta giảm độ ngon xuống thì khả năng chim xuống cũng khá cao . Thế nên a e lưu ý : Đủ và đều . Chim mới tách ổ hay chim thay lông thì a e lưu ý chúng 1 chút , tăng lượng đạm cho con chim có sức đề kháng tốt = cách tăng lượng trứng vào bữa ăn hàng ngày , hoặc cho ăn theo nhu cầu , để con chim có thể đủ lực .

Giai đoạn chim thay lông cũng là giai đoạn quyết định đến yếu tố hay dở , mầu sắc của con chim . Nếu chăm tốt thì lực con chim mạnh , chim đực nhanh căng , hót dài , mái đẻ sai . Còn về mầu sắc đối với các loài cần carotein như Hồng , agate … thì đây là khoảng thời gian thích hợp để tăng cường các loại rau ( cà rốt , cải chip ) , Cám ( sử dụng gấc ,tăng lượng trứng trong cám để cám thơm quyến rũ chim ăn nhiều )

Lồng trại vệ sinh sạch sẽ , Cái này cũng ko phải bàn nhiều vì đơn giản khỏe như Trâu mà vệ sinh chuồng trại ko sạch sẽ thì cũng sớm đi vào lò mổ .

Đối với yến vệ sinh chuồng trại sạch sẽ giúp chân con chim tránh được về bệnh sưng chân , viêm chân , tránh bị ăn phải thức ăn bẩn dưới đáy lồng chim sẽ hạn chế bị tiêu chảy , lông chim ko bị dính phân bẩn bẩn làm mất đi vẻ đẹp kiêu sa của loài yến .

Chia Sẻ Cách Nuôi Chim Yến Trong Nhà Hiệu Quả

Nguyên tắc cơ bản của cách nuôi chim yến trong nhà là tạo môi trường giống với không gian sống tự nhiên của chúng nhất. Chim yến kiếm ăn tự nhiên, thức ăn của chúng là côn trùng và chúng sống trong các hang động rộng, tối, có độ ẩm cao. Thiết kế nhà yến phải đủ rộng, đủ cao, có không gian cho chim yến bay lượn. Nhiệt độ trong nhà phải duy trì ổn định ở mức 27-29 độ C, độ ẩm 75-85%. Ngoài việc sử dụng các thiết bị hỗ trợ thì cần phải tối ưu ngay từ khâu xây nhà bằng cách chọn hướng nhà, tạo lỗ thông hơi, xây tường dày cách nhiệt, mái chéo giảm nắng nóng…

Yếu tố rất quan trọng trong cách nuôi chim yến trong nhà là việc lắp đặt hệ thống giá tổ, loa, máy phun sương… đúng kỹ thuật. Nguyên liệu làm giá tổ cần chọn lựa kỹ lưỡng, đảm bảo độ bền trong môi trường ẩm ướt của nhà yến và phù hợp với tập tính của chim yến. Các thiết bị cũng cần chọn loại chuyên dụng có độ bền cao. Việc lắp đặt cũng phải tiến hành đúng kỹ thuật, sao cho chắc chắn và thẩm mỹ, không ảnh hưởng đến sinh hoạt của chim yến. Để dẫn dụ chim yến hiệu quả nhất thìcách nuôi chim yến trong nhà phải chú ý đến các yếu tố âm thanh, mùi nhà yến và tổ giả. Phải trang bị âm thanh bên ngoài nhà yến để thu hút và định hướng cho chim sau mỗi lần ra ngoài kiếm mồi. Bên trong nhà yến phải mở âm thanh bầy đàn sao cho giống với tiếng chim thật nhất. Trong nhà nuôi yến cần rắc phân chim hoặc sử dụng các hóa chất tạo mùi bầy đàn để dụ chim yến ở lại và kích thích chim yến bắt đôi, giao phối. Có thể gắn thêm tổ giả để lừa chim yến nhưng cần lưu ý vị trí gắn và không nên gắn quá nhiều. Khi lựa chọn làm giàu bằngcách nuôi chim yến trong nhà đòi hỏi phải chuẩn bị số vốn lớn, trang bị kiến thức về loài yến và kỹ thuật nuôi yến cũng như có sự kiên trì cao. đã giúp nhiều người thành công với việc nuôi yến trong nhà với kinh nghiệm lâu năm và những kỹ thuật tiên tiến, hiện đại nhất. Hãy liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ và tư vấn cụ thể.

Đăng Ký Thiết Kế, Xây Dựng Và Lắp Đặt Thiết Bị Nhà Nuôi Yến

Tham gia Nhóm Facebook “Hội Yến Sào Tây Nguyên” vui lòng NHẤP VÀO ĐÂY

Theo dõi Fanpage “Xây Nhà Nuôi Yến” vui lòng NHẤP VÀO ĐÂY

Cách Chăm Sóc Chim Yến Phụng

Yến phụng là loài chim sinh sản rất nhanh và dễ nhân giống. Trung bình một tháng cặp chim yên phụng trống mái sẽ cho ra đời khoảng 2 cặp yến phụng con. Sau một tháng có thể tách chim con khỏi bố mẹ, và 3 tháng sau thì lứa chim yến phụng con đó sẽ bắt đầu thời kì sinh sản của mình như chim yến phụng trưởng thành.

Khi chim yến phụng sinh sản, có trứng được đẻ trước, trứng đẻ sau vì thế có con nở trước, con nở sau. Nhưng nhất thiết phải ghép chúng vào một lứa để lớn cùng nhau tránh chim bố mẹ chăm sóc không đồng đều khiến chim con còi cọc. Khi chim yến phụng sinh sản thì cần cho chim ăn hạt kê. Nếu cho ăn bắp, ăn gạo thì chim sẽ sinh sản không được.

Muốn nuôi chim yến phụng, điều quan trọng nhất cần chú ý là chuồng nuôi chim. Chuồng nuôi chim được chia làm 2 phần: Phần nhà và phần sân:

– Phần nhà: Chiếm khoảng 1/3 diện tích nuôi chim, tốt nhất nên được xây bằng gạch, lợp mái để không tạo kẽ hở cho chim chui ra ngoài. Đây là phần diện tích mà chim ở để tránh mưa, tránh nắng cũng như để sinh sản nên các tổ đẻ cần đặt trong phần nhà.

– Phần sân: Cũng giống như lồng của các loài chim cảnh khác. Phần sân là phần để chim hoạt động, tắm nắng nên được làm rất rộng rãi. Ngoài ra, chim yến phụng rấ thích tắm nắng nên phần sân nên thiết kế nhiều rãnh nước hay hồ nhân tạo để chim uống nước và tắm.

Vì chuồng nuôi chim cũng là nơi để chim yến phụng sinh sản và nuôi chim con nên người nuôi cần đặc biệt chú ý đến vấn đề vệ sinh chuồng trại.

– Cần cung cấp thức ăn, nước uống đầy đủ cho chim. Yến phụng rất thích ăn kê, lạc, đậu và các loại ngũ cốc khác. Ngoài ra, yến phụng còn rất thích ăn các loại rau như rau muống, xà lách.

– Vệ sinh chuồng trại: Thức ăn của yến phụng trong lồng nếu không được dọn dẹp thường xuyên sẽ xuất hiện ruồi bọ. Vì thế cần thường xuyên vệ sinh chuồng trại, thay nước và thức ăn cho chim.

Cách Bẫy Chim Chào Mào Hiệu Quả Nhất Được Chuyên Gia Chia Sẻ

Chim chào mào nổi tiếng là loài chim quý với bộ lông đẹp và tiếng hót rất hay. Vậy có những cách bẫy chim chào mào nào vừa an toàn lại hiệu quả, không tốn kém chi phí cũng như thời gian là vấn đề nhiều người quan tâm. Bài viết này sẽ chia sẻ cho bạn những cách đang được áp dụng phổ biến hiện nay cũng như lưu ý để chăm sóc chúng khỏe mạnh nhất.

Những đặc tính nổi bật của chim chào mào

Chim chào mào là loại chim nằm trong danh sách những loại chim được yêu thích nhất hiện nay bởi những đặc tính nổi bật và khác biệt của chúng.

– Đặc điểm ngoại hình của chim chào mào

Chim chào mào sở hữu hai má trắng, có mào to, ngay ở phía trên mảng trắng là màu đỏ.

Chúng có đa dạng cách gọi, tại Việt Nam tùy vào các khu vực mà chúng có tên gọi khác nhau: chim đít đỏ, chóp mũ đỏ, hoành hoạch mồng…

– Những tập tính sinh sống của chim chào mào

Chúng thường thích sống ở những nơi có cây cối cao ở rừng núi, nhưng lại không thích những nơi um tùm hay rừng rậm rạp.

Chim chào mào thường có thói quen sống và làm tổ ở trên những cành cây ở trong rừng thưa thớt.

Theo nghiên cứu về chim chào mào của các nhà khoa học, loại chim này có thể sống được trung bình khoảng 11 năm.

– Về tập tính sinh sản của chim

Thời gian mà chim chào mào sinh sản nhiều nhất là từ tháng 10-12 trong năm. Một số cặp chim có thể sinh sản được những hai lần/năm.

Khi gọi chào bạn tình, chim chào mào thường cúi đầu, đuôi nhấp lên đồng thời cánh chim rũ xuống.

Chúng thường làm tổ có hình dạng như cốc trên cành cây cao và thưa, chắc chắn. Tổ thường được làm từ giấy, rễ cây, vỏ cây, rễ hay nilon…Trung bình mỗi tổ chim sẽ có khoảng 2-3 quả trứng với màu sắc là màu cà nhạt, có các lốm đốm nâu xuất hiện.

Những đặc tính nổi bật của chim chào mào

Cách bẫy chào mào hiệu quả nhất được các chuyên gia chia sẻ

– Cách bẫy chào mào bằng hoa quả

Đây là một trong những cách bẫy chào mào sổng, cách bẫy chào mào má trắng thường được áp dụng nhiều nhất và an toàn, hiệu quả. Bởi đây là những chú chim bị đói ăn, dễ bị dụ bởi cách này, chúng sẽ sa vào ăn và dễ dính bẫy.

Các loại trái cây được dùng để bẫy chim phải kể đến: Quả cà chua, quả ráy, chuối… Không chỉ chim chào mào mà khá nhiều các loại chim ăn trái cũng rất dễ bị dụ bởi cách phổ biến mà đơn giản, an toàn này.

– Cách bẫy chào mào bằng keo

Cách bẫy chim chào mào bằng keo là cách bẫy chào mào đấu cũng như các loài khác được thực hiện phổ biến với cách làm như sau:

Dùng keo chuyên dụng để lên cành cây gần những chú chim bay qua, khi chim chào mào đậu chúng sẽ dễ bị dính vào và khó thoát ra được.

Hình thức bẫy này thường được đặt ở những nơi chim hay đậu và kiếm ăn qua.

Tuy nhiên, với cách bẫy chim bằng keo này lại dễ gây hỏng lông cho chim, khiến lông bị hư thậm chí bị rụng nếu keo quá chắc.

Thông thường, người ta hay kết hợp bẫy chim bằng keo với bẫy đấu. Bởi những chú chim không chịu nhảy vào lụp hay đậu ở cành cây, nên khi kết hợp với bẫy đấu sẽ tăng tỉ lệ bắt được những chú chim chào mào trống hơn hẳn.

– Cách bẫy chào mào bằng lưới

Đây là cách bẫy chào mào không cần mồi cũng như là cách bẫy chào mào đầu đàn đem lại kết quả cao.

Thế nhưng, chim được bắt bằng hình thức này lại hay có giá thấp bởi chúng không phải là những chú chim căng lửa. Ngoài chim chào mào, những chú chim sau (chim cu gáy, chim sẻ) cũng khá sa vào lưới.

Cách thực hiện như sau:

Nên dùng loại lưới mỏng và có chiều rộng khoảng 3m và dài từ 30-100m để bẫy chim tùy nhu cầu của mỗi người.

Khi bẫy chim, bạn nên dùng sào căng lưới ở những địa điểm mà chim rất hay bay qua lại để kiếm ăn.

Kiên nhẫn chờ đợi chim hoặc lùa chim vào những chiếc bẫy này để chúng dễ bị dính bẫy hơn, khó có thể thoát ra được.

Lưu ý: Với hình thức dùng lưới là cách bẫy chào mào mùa sinh sản bởi sẽ rất nhiều chim sa vào. Với cách bẫy chim bằng lưới này sẽ làm tận diệt chim nên tốt nhất bạn không nên thực hiện cách bẫy này.

Chim chào mào được bẫy về nên cho ăn gì?

– Trứng kiến: Đây là loại mồi cung cấp khá nhiều lượng chất đạm và canxi để giúp lông chim chào mào mọc nhanh hơn.

– Cám: Cũng là thực phẩm chim chào mào rất thích. Đây là loại thức ăn phổ biến khi nuôi dưỡng những chú chim chào mào nói riêng, các loại chim khác nói chung.

– Trái cây như đu đủ, cam, chuối: Cung cấp nhiều vitamin giúp chim tăng khả năng miễn dịch, giải nhiệt và tăng tỉ lệ nở trứng cho chim. Bên cạnh đó, chúng còn giúp cho hệ tiêu hóa của chim khỏe mạnh để phát triển tốt.

Lưu ý: Sau một thời gian cho ăn, chúng ta nên quan sát về thái độ và hành vi của chim để xác định chính xác hơn chúng thích và không thích ăn gì, để có thể cân đối các loại thực phẩm phù hợp nhất cho chim chào mào.

Nên cho chim chào mào ăn gì sau khi được bẫy về

Bạn đang xem bài viết Chia Sẻ Cách Chăm Sóc Chim Yến Hót trên website Topcareplaza.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!