Cập nhật thông tin chi tiết về Chàng Trai Hà Nội Nuôi Chim Bồ Câu Thu Tiền Tỷ Mỗi Năm mới nhất trên website Topcareplaza.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Mấy năm gần đây, nhắc đến Nguyễn Văn Phúc (SN 1987, thôn Hiệu Chân, Tân Hưng, Sóc Sơn, Hà Nội) hay còn gọi Phúc “bồ câu”, người dân xã Tân Hưng đều biết rất rõ. Bởi, chàng trai trẻ này là tấm gương điển hình về mô hình sản xuất kinh doanh thu tiền tỷ trên địa bàn xã.
Câu chuyện của cựu sinh viên ngành CNTT từng du học ở nước ngoài về xây dựng mô hình nuôi chim bồ câu ở chính quê hương mình là một sự thật ít người dám tin. Cách đây mấy năm, Phúc từng làm việc tại một công ty cổ phần thế giới số, đúng theo chuyên ngành mình từng được học. Tuy nhiên, khi Phúc quyết định đột ngột bỏ việc, rẽ ngang sang nghề nuôi chim bồ câu mà gia đình đang xây dựng kinh doanh khiến nhiều người thân, bạn bè ngạc nhiên.
Chân dung nhân vật kiềm tiền tỷ mỗi năm nhờ nuôi chim.
Kế thừa mô hình kinh doanh nuôi chim bồ câu của gia đình, Phúc không xây dựng theo cách truyền thống cha mẹ vẫn làm mà chọn lối đi riêng. Anh mạnh dạn vay vốn đầu tư chim giống, chuồng trại, thức ăn và thuốc men, mở rộng quy mô chuồng trại.
Vậy nhưng, hoài bão lúc đầu của Phúc bị thử thách bởi chỉ sau 3 tháng vào nghề, đàn chim bồ câu đột ngột đổ bệnh, chết hàng loạt. Phúc bỗng chốc trắng tay, rơi vào tình cảnh “sống dở chết dở”. Lần thất bại này, nếu không có đủ nghị lực thì Phúc đã bị đánh gục bởi sự gièm pha của mọi người và đặc biệt là gia đình bị lung lay, mất niềm tin bởi cách làm của anh.
Giống bồ câu Pháp được nuôi theo phương pháp nuôi nhốt trong trang trại của anh Phúc.
Tổng đàn hiện tại trong trang trại lên đến 3.000 đôi chim câu giống, bao gồm: Bồ câu Nhật, bồ câu Pháp và bồ câu Mỹ… trong đó bồ câu Mỹ là loại chim câu có giá thành cao nhất, thường được nuôi để làm cảnh.
Thành công bước đầu khiến Phúc có thêm động lực với mô hình mình đang theo đuổi. Từ một chuồng trại nhỏ, quy mô nuôi nhỏ hẹp, anh quyết định mở rộng hình thức kinh doanh hơn. Cho đến thời điểm này, tổng đàn chim bồ câu anh đang nuôi lên đến hơn 3.000 đôi bồ câu giống và hơn 200 đôi cu gáy.
Mỗi tháng, Phúc cũng lãi gần 150 triệu đồng từ việc nuôi chim bồ câu.
Mỗi tháng, doanh thu đem lại cho anh hơn 250 triệu đồng, trừ chi phí cũng lãi được gần 150 triệu. Theo kế hoạch, trong năm nay, Phúc sẽ mở rộng diện tích chuồng trại và tăng đàn lên 5.000 đôi bồ câu giống.
Chia sẻ về bí quyết thành công của mình, Phúc cho hay, điều quan trọng nhất đến thời điểm này để anh có được thành công là do khả năng tự học hỏi, đúc rút kinh nghiệm trong quá trình xây dựng mô hình chuồng trại kinh doanh.
Theo Phúc, đa số khi chọn cho mình một lối đi riêng, gọi đơn giản là “phá cách” trong ngành học để bước sang lĩnh vực mới, các bạn trẻ cần phải mạnh dạn “dám nghĩ dám làm”.
“Hiện tại tôi thấy rất nhiều các bạn học Đại học – Cao đẳng xong không xin được việc, hoặc học xong đi làm công nhân để có tiền trang trải cuộc sống, đi làm tạm bợ công việc gì đấy để nuôi bản thân thì điều đó là vô cũng lãng phí thời gian và chất xám”- anh nói.
Chàng Trai Hà Nội Bỏ Học Nuôi Chim Bồ Câu Thu Tiền Tỉ Mỗi Năm
Mấy năm gần đây, nhắc đến Nguyễn Văn Phúc (SN 1987, thôn Hiệu Chân, Tân Hưng, Sóc Sơn, Hà Nội) hay còn gọi Phúc “bồ câu”, người dân xã Tân Hưng đều biết rất rõ. Bởi, chàng trai trẻ này là tấm gương điển hình về mô hình sản xuất kinh doanh thu tiền tỷ trên địa bàn xã.
Câu chuyện của cựu sinh viên ngành CNTT từng du học ở nước ngoài về xây dựng mô hình nuôi chim bồ câu ở chính quê hương mình là một sự thật ít người dám tin. Cách đây mấy năm, Phúc từng làm việc tại một công ty cổ phần thế giới số, đúng theo chuyên ngành mình từng được học. Tuy nhiên, khi Phúc quyết định đột ngột bỏ việc, rẽ ngang sang nghề nuôi chim bồ câu mà gia đình đang xây dựng kinh doanh khiến nhiều người thân, bạn bè ngạc nhiên.
Kế thừa mô hình kinh doanh nuôi chim bồ câu của gia đình, Phúc không xây dựng theo cách truyền thống cha mẹ vẫn làm mà chọn lối đi riêng. Anh mạnh dạn vay vốn đầu tư chim giống, chuồng trại, thức ăn và thuốc men, mở rộng quy mô chuồng trại.
Vậy nhưng, hoài bão lúc đầu của Phúc bị thử thách bởi chỉ sau 3 tháng vào nghề, đàn chim bồ câu đột ngột đổ bệnh, chết hàng loạt. Phúc bỗng chốc trắng tay, rơi vào tình cảnh “sống dở chết dở”. Lần thất bại này, nếu không có đủ nghị lực thì Phúc đã bị đánh gục bởi sự gièm pha của mọi người và đặc biệt là gia đình bị lung lay, mất niềm tin bởi cách làm của anh.
Giống bồ câu Pháp được nuôi theo phương pháp nuôi nhốt trong trang trại của anh Phúc.
Sau lần thất bại đầu tiên, Phúc rút ra được nhiều bài học. Để bổ sung thêm kiến thức non trẻ về nghề nuôi chim bồ câu, anh tự tìm tòi, học hỏi kinh nghiệm từ cha, từ những người đi trước. Thậm chí, Phúc từng ngược xuôi khắp nơi đi tham quan các mô hình nuôi chim bồ câu thành công trên cả nước để tự rút ra kinh nghiệm cho riêng mình.
Khi đã nắm vững được các kỹ thuật, anh quyết định xây dựng lại từ đầu. Lần này, anh chăm chút đàn chim cẩn thận hơn. Cuối cùng, lứa chim thương phẩm đầu tiên cũng được anh đưa ra thị trường, điều bấy lâu anh mong đợi giờ mới thành hiện thực.
Tổng đàn hiện tại trong trang trại lên đến 3.000 đôi chim câu giống, bao gồm: Bồ câu Nhật, bồ câu Pháp và bồ câu Mỹ… trong đó bồ câu Mỹ là loại chim câu có giá thành cao nhất, thường được nuôi để làm cảnh.
Thành công bước đầu khiến Phúc có thêm động lực với mô hình mình đang theo đuổi. Từ một chuồng trại nhỏ, quy mô nuôi nhỏ hẹp, anh quyết định mở rộng hình thức kinh doanh hơn. Cho đến thời điểm này, tổng đàn chim bồ câu anh đang nuôi lên đến hơn 3.000 đôi bồ câu giống và hơn 200 đôi cu gáy.
Mỗi tháng, doanh thu đem lại cho anh hơn 250 triệu đồng, trừ chi phí cũng lãi được gần 150 triệu. Theo kế hoạch, trong năm nay, Phúc sẽ mở rộng diện tích chuồng trại và tăng đàn lên 5.000 đôi bồ câu giống.
Chia sẻ về bí quyết thành công của mình, Phúc cho hay, điều quan trọng nhất đến thời điểm này để anh có được thành công là do khả năng tự học hỏi, đúc rút kinh nghiệm trong quá trình xây dựng mô hình chuồng trại kinh doanh.
Theo Phúc, đa số khi chọn cho mình một lối đi riêng, gọi đơn giản là “phá cách” trong ngành học để bước sang lĩnh vực mới, các bạn trẻ cần phải mạnh dạn “dám nghĩ dám làm”.
“Hiện tại tôi thấy rất nhiều các bạn học Đại học – Cao đẳng xong không xin được việc, hoặc học xong đi làm công nhân để có tiền trang trải cuộc sống, đi làm tạm bợ công việc gì đấy để nuôi bản thân thì điều đó là vô cũng lãng phí thời gian và chất xám”- anh nói.
thuyntt
Chàng Trai Du Học Nga Về Quê Nuôi Chim Bồ Câu Pháp Trở Thành Tỷ Phú
Đó là anh Nguyễn Văn Phúc (SN 1987, thôn Hiệu Chân, xã Tân Hưng, huyện Sóc Sơn, Hà Nội). Hiện tại, anh đang nuôi 9.000 cặp chim bồ câu Pháp. Mỗi năm, sau khi trừ tất cả các khoản chi phí, anh “đút túi” gần 2 tỷ đồng.
Đứng lên sau thất bại
Mặc dù đã có công việc ổn định ở Hà Nội sau 5 năm du học ở Nga, nhưng anh Phúc vẫn quyết định trở về quê lập nghiệp theo cách làm của riêng mình.
Anh Phúc giới thiệu chim bồ câu Pháp
Năm 2008, anh mua 100 cặp chim bồ câu Pháp về nuôi. Do chưa có kinh nghiệm, kỹ thuật chăm sóc, cách phòng chống dịch bệnh nên chỉ sau một thời gian ngắn đàn chim mắc bệnh và chết hàng loạt. Thiệt hại gần 35 triệu đồng. Số tiền không hề nhỏ lúc bấy giờ.
“Lúc đó, do chưa có kinh nghiệm chăm sóc nên đàn chim bồ câu Pháp của anh chết hàng loạt. Từ 100 cặp chim khỏe mạnh, anh chỉ còn vỏn vẹn 20 cặp. Tổng cộng 80 cặp bị chết, thiệt hại gần 35 triệu đồng”, anh Phúc nhớ lại.
Sau khi bị gục ngã vì “loài chim biểu tượng cho tình yêu”, anh Phúc chán nản, muốn bỏ cuộc. Song, được sự động viên của gia đình, anh quyết định đứng dậy, “liều mình” vay tiền người thân đầu tư thêm 30 cặp chim khác cho tròn 50 cặp để “bõ công” chăm sóc.
Lần này, anh tạm gác công việc gia đình, đi tham quan 1 số mô hình chăn nuôi chim bồ câu Pháp để học hỏi kinh nghiệm chăm sóc, cách phòng chống dịch bệnh. Nhờ vận dụng tốt những kiến thức đã được ghi chép vào sổ nên 50 cặp chim sinh trưởng nhanh, ít dịch bệnh.
Sau 6 tháng, chim cái vào thời kỳ đẻ trứng, anh Phúc quyết định mua máy ấp trứng để nhân rộng số lượng đàn. Từ đó, số lượng đàn chim cứ tăng lên theo từng năm. Sau 10 năm, hiện tại anh đang sở hữu 3 trang trại nuôi chim bồ câu Pháp với 9.000 cặp.
Trang trại bồ câu Pháp của anh Phúc
Ngoài chăn nuôi chim bồ câu Pháp, anh Phúc còn kết nối với Trại giam Phú Sơn (Thái Nguyên) để SX lồng nuôi chim. Anh mong muốn tạo công ăn việc làm cho các phạm nhân. Trung bình, mỗi tháng, các phạm nhân ở đây SX được 30.000 lồng.
Để có được thành quả như ngày hôm nay, anh đã phải trải qua rất nhiều khó khăn, thử thách. Anh Phúc bật mí, nhờ có gia đình luôn bên cạnh cùng với sự nỗ lực của chính bản thân, anh mới vượt qua được “cú vấp ngã” và chinh phục được loài chim bồ câu này.
Thu tiền tỷ mỗi năm
Theo tính toán của anh Phúc, trung bình một con chim bồ câu cái sẽ đẻ 9 lứa trứng/năm. Mỗi lứa 2 quả. Sau khi trứng nở thành con, anh Phúc bán với giá 200.000 đồng/cặp đối với chim giống 2 tháng tuổi; 450.000 đồng/cặp đối với chim từ 4 – 5 tháng tuổi.
Với chim bồ câu thương phẩm, anh bán với giá 130.000 đồng/cặp. Nhờ thị trường tiêu thụ chim giống lẫn chim thương phẩm luôn suôn sẻ nên anh Phúc không phải lo đầu ra. Vì vậy, mỗi năm, sau khi trừ tất cả các khoản chi phí, anh thu lãi gần 2 tỷ đồng.
Dẫn chúng tôi đi tham quan trang trại, anh Phúc bảo, nuôi bồ câu Pháp không vất vả, một ngày chỉ cho ăn 2 bữa, sáng từ 8 – 11h, chiều từ 15 – 18h. Thức ăn chủ yếu là cám viên.
Cũng theo anh Phúc, để bồ câu có sức đề kháng tốt, ngay từ khi mới nở, anh đã phòng chống dịch bệnh bằng cách cho chim uống thuốc, tiêm phòng định kỳ. Ngoài ra, mỗi tuần tổng vệ sinh một lần (dọn phân chim, vãi vôi bột khử trùng…).
Với kinh nghiệm 10 năm chăn nuôi bồ câu Pháp, theo anh Phúc, muốn chim sinh sản hiệu quả, sau 5 năm là phải sa thải đàn chim cũ và thay vào đó là đàn chim hậu bị.
Năm 2016, anh vinh dự được nhận giải thưởng “Sao Thần nông”
“Để chim bồ câu Pháp đẻ trứng hiệu quả, tỷ lệ trứng nở cao thì sau 5 năm nên loại bỏ đàn chim cũ và thay vào đó là đàn chim hậu bị. Bên cạnh đó, nên ấp trứng bằng máy để con giống đạt chất lượng tốt, sức đề kháng cao”, anh Phúc thổ lộ.
Theo anh Phúc, hàng tháng, Chi cục Thú y Hà Nội đều xuống trang trại để lấy mẫu, kiểm tra định kỳ. Bên cạnh đó, mỗi lần xuất bán chim giống, thương phẩm cho khách hàng, trang trại anh Phúc đều có giấy tờ kiểm định chất lượng.
Hiện, mô hình nuôi chim bồ câu Pháp của anh Phúc được chọn là một trong những mô hình điểm của huyện Sóc Sơn. Mỗi ngày, trang trại đón 2 – 3 lượt khách đến tham quan và học hỏi. Vào những ngày nghỉ thì lượng khách đến nhiều hơn.
Trong thời gian tới, anh Phúc đang có dự định mở rộng trang trại, chăn nuôi theo hướng an toàn, phát triển mô hình theo chuỗi khép kín. “Tôi đang hướng tới SX an toàn và phát triển mô hình theo chuỗi khép kín để đảm bảo sản phẩm sạch từ khâu giết mổ đến bàn ăn”, anh Phúc nói.
Nhờ những thành tích trên, anh Phúc vinh dự được nhận nhiều bằng khen, giải thưởng. Trong đó, có giải thưởng Dương Đình Của, Sao Thần nông, giải thưởng vinh danh nhà nông trẻ giỏi, nông dân SX giỏi các cấp…
Hiện tại, gia đình anh đang tạo việc làm thường xuyên cho 8 lao động ổn định với mức thu nhập 8 triệu đồng/người/tháng. Ngoài ra, anh còn thuê thêm 3 – 4 lao động theo thời vụ.
MAI CHIẾN
Ngày Xuân Thăm Trại Chim Cảnh Tiền Tỉ Của Chàng Trai 8X
Nuôi chim trĩ cho thu nhập trên 300 triệu đồng mỗi năm
Một năm sau khi bị Mercedes tông, nữ tiếp viên hàng không xinh đẹp phải nằm một chỗ, trải qua nhiều cuộc phẫu thuật đau đớn, mà bên gây tai nạn chưa một lời hỏi thăm. Từng ngày, chị mong ngóng vụ việc được xét xử sáng tỏ.
Nhìn quả trứng vịt lộn nướng muối ớt nằm lọt thỏm trong chiếc chén nhỏ, một số người có thể thấy khá ‘kinh dị’ vì nhìn được hẳn nguyên con vịt chưa kịp nở, nhưng với nhiều người đây là món ăn hấp dẫn khó cưỡng.
Mới đây, mạng xã hội chia sẻ đoạn clip ghi lại cảnh học trò miền núi bắt gà đến trường để tặng thầy cô dịp 20.11. Cầm con gà trên tay, thầy cô giáo trẻ tươi cười hạnh phúc.
Đại diện Cảng Hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất cho biết đã làm việc với cả Grab, Be nhưng không có cách nào giải quyết được chuyện khách đi xe công nghệ phải lên nhà xe đón xe nếu 2 đơn vị này chưa ký thương quyền.
Nghe tin con trai qua đời, bà Võ Thị Hồng (61 tuổi) như chết lặng, rồi ngất lịm đi. Trái tim người mẹ tan nát khi biết mãi mãi không thể gặp lại con.
“Hết bàn rồi con ơi! Con chịu khó đợi nhen!” là câu nói quen thuộc đối với nhiều người khi đến ăn lẩu bò nồi đất bà Sáu. Vừa mở bán, chưa đầy 3 giờ quán đã bán hết sạch 100 nồi lẩu.
Khi đặt chân lên Tây Giang (một huyện miền núi phía tây tỉnh Quảng Nam), miền biên viễn giáp nước bạn Lào này đang vào đợt mưa dai dẳng.
Xem tử vi hàng ngày năm 2020, tử vi vui 12 con giáp – tuổi Tí, Sửu, Dần, Mão, Thìn, Tị, Ngọ, Mùi, Thân, Dậu, Tuất và Hợi.
Quả thật không ngoa khi nói rằng lẩu là linh hồn của mùa đông. Chỉ cần tưởng tượng vào một ngày gió đông về, ngồi bên nồi lẩu nóng hổi và cảm nhận hương vị bằng các giác quan, thế thôi cũng đủ làm ta ấm lòng.
Một tài khoản vừa đăng lên mạng xã hội bức ảnh xe biển xanh bị khóa bánh ám bụi nằm trong bãi giữ xe sân bay Tân Sơn Nhất khiến nhiều người không khỏi tò mò. Theo tìm hiểu của PV Thanh Niên chiếc xe này đã gửi được 5 tháng.
Nghe tiếng khóc của trẻ con phía ngoài cổng nhà lúc rạng sáng, một người dân ở Hà Tĩnh chạy ra thì phát hiện bé trai sơ sinh bị bỏ rơi, kèm theo bức thư được cho là của người mẹ bỏ con.
Xem xổ số hôm nay, (KQXS) xổ số miền Bắc (XSMB), xổ số miền Nam (XSMN), xổ số miền Trung (XSMT), xổ số điện toán trực tiếp nhanh hôm nay thứ Hai 23.11.2020. KQXS chúng tôi KQXS Đồng Tháp, KQXS Cà Mau…
Bạn đang xem bài viết Chàng Trai Hà Nội Nuôi Chim Bồ Câu Thu Tiền Tỷ Mỗi Năm trên website Topcareplaza.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!