Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Huấn Luyện Chim Yến Phụng Hót mới nhất trên website Topcareplaza.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Chuồng chim:
Chuồng thường là chuồng hộp có ba ngăn, hai ngăn bìa để nuôi chim đẻ, ngăn giữa để nhốt tạm chim con sau khi bỏ ổ độ một tuần để cho chim cha bón thêm cho đến khi chim con ăn mạnh mới dời qua chuồng nuôi chim con.
Chuồng thường làm bằng dây kẽm hàng chấn song. Đáy chuồng có hai phần, bên dưới là cái mâm bằng nhôm hoặc bằng kẽm để hứng phân và các vỏ hạt chim nhằng rơi vãi trong chuồng. Phần trên là một tấm vỉ bằng dây kẽm hàng chấn song. Đáy chuồng và tấm vĩ phải được rửa sạch sẽ hằng ngày. Sức khỏe của chim: Chim mạnh, thường hay nhảy nhót trong chuồng, chim trống hay hót, màu lông sáng sủa. Chim bệnh, lông xơ xác, màu tối không sáng, ít bay nhảy, thời gian thay lông kéo dài. Để theo dõi sức khỏe của chim, hằng ngày xem phân của chim, phân đen, cứng đặc, có một chút giống sáp trắng và có nước bao trùm bãi phân. Đó là dấu hiệu chim khỏe mạnh. Trái lại, nếu phân chim dính lại ở hậu môn làm rụng lông chim đó là dấu hiệu chim đã bệnh nhiều, phải cách ly để lây qua các con khác. Chuồng không rửa lâu ngày có thể dẫn đến bệnh ở móng và chân chim; đầu ngón chân sưng to, chân bị nấm, chim đứng không vững. Chim mái bị bệnh kéo dài thời gian đẻ, thay vì mỗi ngày đẻ một trứng, có thể hai hoặc ba ngày mới đẻ một trứng, do đó mùa sinh sản bị xáo trộn kéo dài đưa đến việc chim trống phá ổ trong lúc chim mái ấp.
Nuôi chim yến phụng hót hay và dài hơi:
Trước nhất nên nhớ là chim từ hai tuổi trở lên mới trưởng thành và mới hót hay. Để tập cho chim hót dài hơi và tiếng hót tiếng reo có đủ tiếng trầm bổng, cao thấp như điệu nhạc. Các nhà sản xuất chim hót ở Âu châu có thu băng tiếng các con giống hót dài hót hay và thu nhiều lần nên một băng dài đến 45 phút. Chim tập hót được nhốt mỗi con một lồng nhỏ đem treo trong phòng cách nhau độ một thước. Sau đó sẽ mở máy cho băng chạy. Chim tơ theo đó mà ganh đua kéo dài tiếng hót, luyện giọng.
Bệnh rụng lông từng phần:
Về vấn đề chim yến thay lông, đó là điều bình thường xảy ra mỗi năm một lần và thay lông xong chim yến sẽ trở thành xinh đẹp và sung sức hơn. Trái lại, nếu chim chỉ rụng một phần lông, rồi phần lông đó không mọc lại nữa, thì đó là một bệnh được gọi là bệnh rụng lông từng phần. Tuy không phải là một bệnh đưa đến tử vong, nhưng là một bệnh dai dẳng, âm thầm, tráo trở suốt năm làm cho chim suy nhược.
Nguồn: sưu tầm
Cách Để Huấn Luyện Vẹt Yến Phụng Thú Cưng
Yến phụng là loài chim rất thú vị và sạch để nuôi làm thú cưng. thực tại, chúng đứng hàng thứ ba trong số các loài thú cưng được nuôi nhiều nhất, chỉ sau chó và mèo. Loài chim có xuất xứ từ Úc này không đòi hỏi uổng cao, có thể sống vui vẻ ở môi trường trong nhà, thậm chí dần dần chúng còn bắt chước tiếng người nói. Nếu mới mua một chú yến phụng, chắc hẳn là bạn sẽ muốn làm sao để chú vẹt của mình được sống khỏe mạnh và hạnh phúc.
Vẹt yến phụnglà dòng chim vẹt có kích thước nhỏ. Dòng vẹt này khi trưởng thành chỉ dài khoảng 18cm và chúng có tuổi thọ làng nhàng từ 7 – 8 năm.
Phần đầu của chim khá tròn, tỷ lệ kích cỡ đầu rất cân xứng với thân thể của chim. Phần mỏ của chim rất cứng, phần mỏ trên dài hơn bên dưới và có xu hướng quặp xuống dưới.
Đôi mắt của chúng to tròn và đen nhánh. Trên đỉnh đầu của chúng có 1 chiếc mào cấu tạo từ những chiếc lông mao rất mềm và đẹp. Cổ của chim khác tròn, to và dày.
Ngực nở, lưng thẳng rất cân đối so với tổng thể thân của chúng. Đôi chân ngắn và khá to. Ngón chân của chúng khá to, phần móng vuốt cứng và rất chắc. Đuôi của chim khá dài, được bao bọc bởi một lớp lông dài.
Chim yến phụng là dòng nói khá nhiều, nên nhiều khi người nuôi sẽ cảm giác khó chịu vì tiếng nói của chúng.
Trong số các loài vẹt, có thể nói vẹt yến phụng là loài không được nhanh nhạy nhất. nên chi, khi huấn luyện chúng các bạn cần dành nhiều thời gian và công sức hơn khi huấn luyện những dòng vẹt khác.
Thức ăn của loài chim yến này khá đa dạng và phong phú, được chia thành 3 loại chính: thức ăn hạt khô, rau và củ quả tươi, các loại thức ăn bổ sung.
thức ăn hạt khô dành cho chim thường là lúa, gạo, ngô xay, hạt kê… Loại hạt yêu thích nhất của dòng chim này là hạt kê vàng.
Rau và củ quả tươi: loài chim này có thể ăn được hồ hết hết thảy những loại rau (nên loại bỏ rau có vị đắng). Các bạn nên cho vẹt ăn các loại rau cải, xà lách, lá bồ công anh và đặc biệt rau muống (loại rau yêu thích nhất của chúng). Ngoài ra, các bạn nên bổ sung một số loại quả cho chúng như táo hoặc ổi.
Thức ăn bổ sung: trong quá trình nuôi chim, các bạn nên cho chúng ăn thêm bột vỏ sò, bột vỏ trứng, muối và hạt sạn. Cho chi ăn thêm hạt sạn giúp chúng tiêu hóa dễ dàng hơn (tránh được hiện tượng vón cục thức ăn ở trong bao tử).
Để huấn luyện được một chú chim nói hay, các bạn cần dành nhiều thời kì và công sức. Các bạn cần huấn luyện chúng nói ngay từ khi còn nhỏ (từ khi 2 – 3 tháng tuổi).
Hàng ngày, mỗi buổi sáng và chiều tối các bạn nên ra dạy và nói chuyện với chúng. Khi đã nói được những từ căn bản, các bạn nên cho chúng xúc tiếp với nhiều người để có thể nói được nhiều giọng.
Chim yến phụng là loài chim đẹp, có khả năng nhái lại tiếng người rất tốt. vì vậy, chúng được rất nhiều người tình thích và tìm mua. Loài chim này được bày bán rộng rãi ở khắp các thành thị, tại bất cứ cửa hàng bán chim cảnh nào trên Sài Gòn đều có
Giá bán vẹt yến phụng khá rẻ, mức giá ngả nghiêng từ 180 – 400 nghìn đồng/đôi chim.
Cách Huấn Luyện Chim Ưng (Phần 2)
Cách huấn luyện chim ưng không ai dám nói là dễ, để ở gần một chú chim ưng đã khó huống chi huấn luyện loài chim hung dữ của bầu trờ này.
Khi nuôi chim ưng, để cho chim uống nước có một số người chơi chim dùng các ống nhỏ nước cho chim, cách này tiện lợi và thời gian dài nhưng cách này không phù hợp với chim ưng. Có một số bạn dùng xi lanh kim tiêm và ống mền cao su chuyền nước đưa thẳng vào thực quản của chim bơm trực tiếp nước cho chim cách này bổ sung nước nhanh và hiệu quả nhưng là chim sợ không có lợi cho việc huấn luyện chim sau này và có khả năng đưa nước vào khí quản làm cho chim khó thở nên cách này cũng không lý tưởng. Nên dùng một bát lơn đựng nước để ưng uống sẽ đáp ứng được nhu cầu uống và do mỏ ửng cong xuông. Bạn mang bát nước đến trước mặt ưng nó sẽ không hiểu bạn đang làm gì. Tay cầm chim ưng của bạn cụm lại giông đầu chim, đầu ngón tay của bạn chạm vào nước tạo sóng trong bát nước ưng sẽ nhìn thấy mặt nước có sóng phản chiếu nước lên ưng sẽ hiểu đó là nước. Nhưng ưng sẽ không quen với việc này ngón tay bạn chạm vào nước lấy bôi lên mỏ ưng nước sẽ chảy lên mỏ vào miệng ưng sẽ đớp đớp, nhiều giọt nhiều lần nhiều lần ưng sẽ uống nước. Chim ưng là loài ăn thịt nên đặc biệt thích máu,nếu trong chậu nước có vài giọt máu tươi, bạn có thể tưởng tưỡng xem ưng sẽ phản ứng thế nào.
Sau khi uống đủ nước ưng sẽ bài tiết đi một lượng lớn nước cũ và một phần phân trong cơ thể, giúp giảm hiện tượng táo bón.giúp cho ưng hạ nhiệt. Sau một thời gian uống nước bài tiết vài lần hệ thống tiêu hóa của ưng cũng sẽ thông xuốt và sạch sẽ, ưng sẽ bắt đầu đói và cần ăn bạn thực hiện bước tiếp theo cho ưng ăn.
Cách truyền thống cho ưng ăn gồm có cho ăn trong tối và cho ăn trong sáng, mỗi cách lại có hai loại đút ăn và tự ăn. Ăn trong tối ở đây có thể hiểu không phải là để chim ăn ở trong phòng tối mà là bạn buộc thức ăn của ưng và cầu đẩu rồi đi ra ngoài để đó 1 đến 2 ngày chim sẽ tự ăn. Tự ăn ở đây có thể hiểu là các con mồi trong tự nhiên của ưng như bồ câu chim sẻ chuột vv… là các loại thức ăn của ưng trong tự nhiên loại này lúc ban đầu ưng sẽ quen và thích nghi hơn. Ăn đút ở đây có thể hiều là bạn cắt thịt ra các miêng to nhỏ khoảng đầu ngón tay chỉ có thịt không lông loại này ưng phản ứng chậm hơn một chút.
Tập tính của ưng là dưng vuốt chụp thức ăn,hành động đó gọi là giữ mồi, cẩn thận không nó chụp làm thương bạn. Lúc đưa thịt cho ưng nên đưa từ trên xuống chỉ dừng lại ở vị trí mỏ chim, tạo cho chim một thói quen để bảo vệ tay của bạn. Sau khi ưng đã bắt đâu ăn đàn dần bạn chuyển sang chỉ cho ưng ăn một loại thức ăn. việc này giúp bạn tạo một nền móng cho việc huấn luyện ưng về sau này.
Nguồn: sưu tầm
Cách Huấn Luyện Chim Ưng (Phần 1)
Cách nuôi chim ưng là một môn chơi mới và đang được người trre rất thích thú, tò mò tìm hiểu. Ở Việt Nam, thú chơi chim ưng chưa phải là phổ biến song ở các nước như Trung Quốc hay Mông Cổ thì không còn là chuyện lạ.
Đầu tiên bạn phải nuôi tốt con chim ưng của mình, làm quen với nó thì mới mong có thể thuần được nó. Khi ưng bị bắt chim ưng thương có phản ứng rất mạnh, cơ thể con chim ưng thường có những thay đổi, phản ứng gẫy gữa mạnh và hoảng sợ làm thân nhiệt của chim tăng cao, cơ thể có thể mất nước,lông chim đi xù loạn lên và có thể dích cả đất. Cơ quan hô hấp và khí quản cũng có thể bị đất dính vào. Sau khi về đến nhà đứng trên cầu đậu, chim ưng có thể không quen với hoàn cảnh mới có thể có biểu hiện bất an và hoảng loạn, nhảy loạn và có hiện tượng lôi cần đậu. Trong trường hợp đó ưng sẽ bỏ ăn, nếu muốn cho chim ăn có thể dùng phương pháp người chim hợp nhất cầm ưng để ưng ăn. Nhưng phương pháp đó sẽ làm tẳng biểu hiện phản ứng của ưng, làm tổn hại đến cơ thể ưng làm tăng sự phản cảm và tăng tính phản kháng của chim làm chim thù địch và mất tính thân thiện với bạn cách làm đó chỉ giúp bạn tạo ra một chú chim bố đời, hoàn toàn không có lợi trong quá trình huấn luyện chim sau này. Chim ưng khi về đến nhà nó cũng sẽ không ăn và bạn phải tìm cách loại bỏ cảm giác không thích ứng của con chim.
Để thuần được chim ưng rất khó, đòi hỏi cần có kiến thức về loài ưng mà mình nuôi hiều được tập tính của con chim . chỉ có sự tôn trọng với tập tính của loài ưng sự nhẫn nại và kỹ tính với các tập tính của ưng thì ưng mới thuận theo ý người mang lại nhưng thành quả to lớn.
Đối với việc tắm cho ưng cũng khó không kém, có người cầm hai cánh của ưng lưng úp và chậu nước nhứng vào tắm cho chim. phương pháp đó tắm sẽ nhanh nhưng ưng sẽ sợ người, lợi thì có lợi mà răng chẳng còn. Cách tốt nhất là xịt nước cho ưng.nhiều cao thủ dùng cách ngậm nước vào mồn rồi phun vào ưng. vừa nhanh vừa có lợi cho ưng quen với mùi người,nhưng nếu làm quá mạnh và mới bắt đầu ưng sẽ không quen với cách này. Tốt nhất lúc đầu nêu dùng bình phun sương, làm chậm rã không vội vã làm ướt từ từ.
Bộ phận tản nhiệt của ưng là móng vuốt và phần chân dưới không lông, nếu nóng quá chim cũng sẽ mở miệng thở làm mát.xịt nước cho ưng nên bắt đàu từ chân ưng,sau đó là phần ức trước và phần lưng , làm ướt chim từ từ. Trong quá trình xịt nước cho chim nên chú ý đến phản ứng của chim.dùng cách và cường đọ chim có thể chấp nhận được. Đơn giản là dùng nước lạnh, nước trà pha loãng, tốt nhất là nước đun sôt để nguôi(hơi ấm chút).nếu có thuốc bắc (bách bộ) đun sôi để nguôi xịt cho chim , có thể chữa được bệnh mọt lông (chú ý không xịt vào phần mỏ).
Sau khi xịt nước tắm, chim thường xù lông và lắc lông,lắc đi nước và một phần chất bẩn. Nhiệt độ cũng giảm xuống khi nhiệt độ giảm xuống chim cũng sẽ ngoan ngoãn hơn sau khi xịt nước có thể để khô tự nhiên, hoặc dùng máy sấy tóc trong nhà, gió từ máy sây ấm, ưng sẽ thích và có cảm giác được thoải mái. Nếu trong quá trình xịt nước ưng mở miệng ngáp nước thể hiện ưng đang cần uống nước .
Bạn đừng quên theo dõi phần tiếp theo để biết thêm thông tin về quá trình huấn luyện chim ưng.
Nguồn: sưu tầm
Bạn đang xem bài viết Cách Huấn Luyện Chim Yến Phụng Hót trên website Topcareplaza.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!