Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Dụ Yến Về Nhà Yến Mới Làm Tổ mới nhất trên website Topcareplaza.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Sau khi đầu tư một khoản vốn lớn để xây dựng mô hình nhà nuôi Yến, việc làm tiếp theo mà hẳn ai cũng thắc mắc đó là làm thế nào để có thể dụ được chim Yến về ngôi nhà mình mới vừa xây xong.
Chúng tôi xin chia sẻ vài kinh nghiệm như sau:
– Cần phải vệ sinh nhà yến một cách sạch sẽ, khử mùi xi măng và các tạp chất khác bám trong nhà.
– Bước tiếp theo là việc lựa chọn trang thiết bị để lắp đặt trong nhà yến vì nó quyết định tới sự thành công của ngôi nhà yến. Trang thiết bị phải phù hợp với từng vùng miền và cấu trúc của ngôi nhà yến.
2. Hệ thống loa dẫn dụ chim Yến trong nhà yến
Trong nhà Yến luôn được gắn hệ thống loa ở trong và ngoài ngôi nhà để tạo tiếng chim theo tập tính sống, phù hợp với bản năng của chim yến, được tạo môi trường âm thanh như hang yến tự nhiên. Mỗi hệ thống loa sử dụng âm thanh tiếng gọi chim khác nhau và âm lượng khác nhau.
Hệ thống loa có chức năng tạo ra âm thanh giống như tiếng kêu của chim Yến giúp dẫn dụ chim Yến về nhà sinh song. Có thể cài đặt thời gian tự động tắt, mở âm thanh trong ngày.
3. Lắp đặt hệ thống phun sương tạo độ ẩm thích hợp cho chim Yến
Hệ thống này sẽ giúp tạo ẩm và bổ sung nguồn nước cần thiết cho đời sống hàng ngày của chim Yến. Hệ thống phun sương sẽ tạo ra những hạt sương chim Yến có thể tắm và uống nước lúc chim Yến đi kiếm ăn về.
4. Lắp đặt hệ thống thiết bị ổn định nhiệt độ bên trong nhà Yến
Hệ thống tạo nhiệt trong quá trình hoạt động phải phối hợp được với hệ thống tạo ẩm trong nhà để đảm bảo độ ẩm của ngôi nhà Yến vì trong quá trình giảm nhiệt thì độ ẩm sẽ giảm xuống. Mặt khác, trong quá trình hoạt động hệ thống tạo nhiệt cần phải đóng hệ thống thông gió. Hệ thống thông gió đối với các nhà Yến ở khu vực này được thiết kế có cửa (nắp) để đóng lại vào mùa đông.
5. Sử dụng các hợp chất chuyên dụng tạo mùi để dẫn dụ chim Yến
Sau khi nhà yến đã tiến hành lắp đặt đầy đủ các trang thiết bị cần thiết thì cần phải xử lý mùi nhà yến và tạo mùi cho nhà yến mới để dẫn dụ.
Cách Dụ Chim Yến Về Nhà Yến Mới Xây Dựng
Ngày đăng: 04-06-2019 09:14:26 AM – Đã xem: 2302
Sau khi đầu tư một khoảng vốn lớn để xây dựng mô hình nhà nuôi Yến, việc làm tiếp theo mà hẳn ai cũng thắc mắc đó là làm thế nào để có thể dụ được chim Yến về ngôi nhà mình mới vừa xây xong.
Chúng tôi xin chia sẻ vài kinh nghiệm như sau:
Cần phải vệ sinh một cách sạch sẽ, khử mùi xi măng và các tạp chất khác bám trong nhà.
Bước tiếp theo là việc lựa chọn trang thiết bị để lắp đặt trong nhà yến vì nó quyết định tới sự thành công của ngôi nhà yến. Trang thiết bị phải phù hợp với từng vùng miền và cấu trúc của ngôi nhà yến.
Các thiết bị cần thiết cần trang bị
Vật liệu gỗ làm giá tổ chim Yến
Mua những vật liệu gỗ có chất liệu, hình dạng, kích thước, màu sắc… phù hợp với loài chim Yến. Thanh giá gỗ này phải đảm bảo độ bám cho chim Yến trong quá trình sinh sống và làm tổ.
Máy loa phát ra âm thanh đa năng
Trong nhà Yến luôn được gắn hệ thống thiết bị âm thanh để tạo tiếng chim theo tập tính sống, phù hợp với bản năng của chim yến, được tạo môi trường âm thanh như hang yến tự nhiên. Mỗi hệ thống loa sử dụng âm thanh tiếng gọi chim khác nhau và âm lượng khác nhau.
Máy loa phát ra âm thanh đa năng có chức năng tạo ra âm thanh giống như tiếng kêu của chim Yến giúp dẫn dụ chim Yến về nhà sinh sống.
Lắp đặt hệ thống phun sương tạo độ ẩm thích hợp cho chim Yến
Hệ thống này sẽ giúp tạo ẩm và bổ sung nguồn nước cần thiết cho đời sống hàng ngày của chim Yến. Hệ thống phun sương sẽ tạo ra những hạt sương như những con mồi để dẫn dụ chim Yến tới vào lúc chim Yến đi kiếm ăn về.
Lắp đặt hệ thống thiết bị ổn định nhiệt độ bên trong nhà Yến
Hệ thống tạo nhiệt trong quá trình hoạt động phải phối hợp được với hệ thống tạo ẩm trong nhà để đảm bảo độ ẩm của ngôi nhà Yến vì trong quá trình giảm nhiệt thì độ ẩm sẽ giảm xuống. Mặt khác, trong quá trình hoạt động hệ thống tạo nhiệt cần phải đóng hệ thống thông gió. Hệ thống thông gió đối với các nhà Yến ở khu vực này được thiết kế có cửa (nắp) để đóng lại vào mùa đông.
Sử dụng các hợp chất chuyên dụng tạo mùi để dẫn dụ chim Yến
Sau khi nhà yến đã tiến hành lắp đặt đầy đủ các trang thiết bị cần thiết thì cần phải xử lý mùi nhà yến và tạo mùi cho nhà yến mới để dẫn dụ chim yến về sinh sống và làm tổ.
Nếu bạn còn đang băn khoăn trong việc tìm kiếm một đơn vị uy tín trong lĩnh vực xây dựng nhà yến chuyên nghiệp tại TPHCM để hỗ trợ bạn xây dựng nhà nuôi yến có quy mô và hiệu quả cao thì bạn hãy đến với chúng tôi. Công ty với nhiều năm kinh nghiệm thiet ke xay dung nha yen cam kết sẽ mang tới các bạn những công trình nha nuoi yen tại TPHCM phù hợp và những thiết bị hỗ trợ việc nuôi yến có chất lượng tốt nhất với chi phí hợp lý, giúp các bạn dễ dàng có được thành công.
Địa chỉ: 161B/62-64 Lạc Long Quân, P.3, Q.11, chúng tôi
Tel: (028).626 40659 – Fax: (028).384 61739
Video Chim Yến Làm Tổ Như Thế Nào Bên Trong Nhà Yến Thành Công
Chim Yến là một loài chim khá đặc biết, khác hẵn với những loài chim khác thường làm tổ bằng rơm rác. Chim yến làm tổ bằng chính chất dịch nhầy (nước bọt) tiết ra từ miệng của chúng.
1. Thành phần chính tạo nên một tổ yến sào.
Tổ yến được tạo nên từ dịch tiết ra từ miệng chim Yến hay còn gọi là nước bọt của con chim Yến chứ không phải xây bằng cây cỏ, rêu, lá, lông chim như người ta vẫn nghĩ. Khi nước bọt của chim Yến khô cứng lại, chúng sẽ hình thành tổ rất vững chắc. Như vậy, thành phần chính tạo nên tổ yến đó là nước bọt của chim Yến.
Loại nước bọt này của chim yến chứa khá nhiều các enzim rất tốt cho sức khỏe con người nên tổ yến sào có giá trị kinh tế rất cao. Một món ăn bổ dưỡng mà trước đây chỉ có vua chúa mới được sử dụng.
2. Cách chim yến làm tổ như thế nào?
Các bạn có thể xem video cách chim yến làm tổ như thế nào.
Khi bắt đầu vào mùa sinh sản, chim yến sẽ chọn một vị trí để làm tổ. Bắt đầu chim yến đực sẽ quẹt những sợi nước miếng đầu tiên, sau đó hay con chim thay phiên nhau làm tổ.
Đối với chim yến nuôi trong nhà nhà, chim yến thường làm tổ ở góc gỗ hoặc ở gần vị trí loa.
Sau khi chọn được vị trí xây tổ, vào thời điểm nước bọt chim Yến phát triển là lúc chim Yến bắt đầu xây tổ. Khi nước bọt tiết ra, chim Yến dùng lưỡi đẩy nước bọt ra khỏi miệng và quẹt lên thành vách tạo hình, chim Yến cứ liên tục đẩy nước bọt ra ngoài và quẹt qua quẹt lại như thế để định hình. Sau 2-3 tiếng đồng hồ là nước bọt của chim Yến sẽ khô lại.
Điều đặc biệt là việc tiết nước bọt của chim Yến không dễ dàng gì mà chúng phải xù lông, nhắm mắt, rất vất vả để tiết nước bọt lên thành vách, đó là lý do vì sao mà giá trị dinh dưỡng của tổ yến rất cao. Và cùng chính vì trong quá trình tiết nước bọt, chim Yến phải xù lông lên, đạp cánh nên đôi khi có lông chim Yến bay vào tổ và kết dính với các sợi yến chưa kịp khô lại, vì thế nên có loại tổ yến thô còn lông chim Yến.
Cứ mỗi đêm chim Yến lại dùng nước bọt của mình để xây tổ và sau nhiều đêm thì tổ yến sẽ được hình thành. Theo thống kê thì cữ mỗi đêm chim Yến lại xây được khoảng 1mm tổ yến.Sau nhiều đêm dùng nước bọt xây tổ, tổ yến được hình thành với độ lớn đủ lớn thì chim Yến sẽ quẹt nước bọt lên mép tổ rồi chim Yến nhảy lên vách hay mép tổ rồi quẹt nước bọt vào lòng tổ yến để tạo nơi đẻ trứng. Nếu bạn nhìn thấy trong tổ có lớp xơ mướp thì chứng tỏ chim Yến sắp đẻ trứng.
Chim Yến Về Tổ Lúc Mấy Giờ?
Tùy thuộc vào mỗi vùng miền khác nhau thì thời gian hoạt động trong ngày của chim yến cũng có sự khác nhau. Thời gian chim rời tổ đi kiếm ăn tùy thuộc vào mùa, khi mặt trời mọc cũng là lúc chim yến bắt đầu đi kiếm ăn. Thời gian rời khỏi tổ từ: 5h00 – 5h30, vào mùa đông thì trễ hơn; thời gian vào nhà yến là khoảng từ 18h00 – 18h30, vào mùa đông thì sớm hơn. Thỉnh thoảng chim yến về lúc giữa trưa và cũng làm tổ vào lúc 11h00 – 13h00, rồi đi kiếm ăn tiếp. Tuy nhiên, đây chỉ là thời gian tính trung bình, trên thực tế các thời điểm này sẽ có sự dao động qua các tháng khác nhau và nhân tố chi phối sự dao động này chính là sự thay đổi chu kỳ chiếu sáng cũng như các hoạt động của chim cũng có sự thay đổi vào mùa sinh sản. Chim không nuôi chim con thì rời tổ đi kiếm ăn cho tới khi quay về tổ để nghỉ ngơi.
Biết thêm về tập tính sinh sống của chim yến để có kế hoạch phát triển nhà yến hiệu quả
chim yến làm tổ vào đầu tháng 11 đến giữa tháng 12 tức là cuối mùa đông đầu mùa xuân. Chim làm tổ cho đến khi đẻ trứng thì chúng dừng lại, tuy nhiên thỉnh thoảng chúng vẫn quẹt vào chân tổ để gia cố cho tổ vững chắc. Thời gian chim làm hoàn thành tổ trung bình 45 ngày.Chim yến làm tổ bằng nước dãi của chúng tiết ra từ hai tuyến nước bọt ở dưới lưỡi hai bên má. Mùa chim yến làm tổ, mỗi đôi chim yến chọn cho mình một chỗ thích hợp và cùng nhau xây dựng tổ treo sát vào khuôn dầm trần nhà hoặc trên vách tường vuông góc với trần nhà. Làm tổ chuẩn bị đẻ trứng là mục đích của chúng, sau khi đi kiếm ăn về nghỉ 30 – 60 phút rồi bắt đầu làm tổ.
Mùa sinh sản của chim yến vào tháng mấy?. Sau khi làm tổ xong chim bắt đầu giao phối, chim thường giao phối trước khi đẻ trứng 5 đến 8 ngày, sau khi đẻ trứng thứ 2 thì không giao phối nữa. Chim yến thường chỉ đẻ 2 quả trứng màu trắng, kích thước trung bình 21,26 x 13,84 mm, trọng lượng 2,25 g, vào lúc sáng sớm (khoảng lúc 2h00 – 4h00 sáng), thời gian đẻ giữa trứng một và trứng hai khoảng 2 – 6 ngày. Từ khi đẻ trứng đầu tiên, ban ngày chim trống và chim mái luân phiên nhau ấp trứng và đi kiếm ăn; vào ban đêm thì một con ấp, con còn lại bám trên thành tổ, chúng cũng hay đổi ca ấp cho nhau, một đêm đổi ca ấp khoảng 4 – 5 lần. Mùa sinh sản của yến nhà có sự khác biệt hơn, sau khoảng 21 – 25 ngày thì trứng đầu tiên nở. Thời gian nở của trứng thứ nhất và trứng thứ 2 cách nhau khoảng 2 – 4 ngày. Khi chim con vừa nở ngày đầu tiên, chim bố mẹ không cho ăn mà nằm ấp ủ ấm cho chim con 1 – 2 ngày, cùng nhau chăm sóc chim non sau đó đi kiếm ăn về cho chim con ăn. Khi đi kiếm ăn thì cả chim bố và mẹ đều bay đi.
Vào mùa xuân từ cuối tháng 3 đến đầu tháng 4 là mùa chim yến non bắt đầu ra ràng, bắt cặp và làm tổ, đây được xem là mùa lượng chim non nhiều nhất và dẫn dụ chim non tốt nhất trong năm, là mùa chim yến non. Mùa này là mùa mưa, lượng thức ăn chim yến khá nhiều, chúng không cần đi xa để kiếm ăn. Mùa chim non thứ hai là trong khoảng tháng 9, mùa này là mùa hè, lượng thức ăn cho chim yến ít hơn, chúng phải đi xa kiếm ăn, thời tiết khắc nghiệt làm chim non có thể chết, đây là mùa mà tỉ lệ dẫn dụ chim én cực thấp.
Nuôi yến bao lâu thì thu hoạch?, thu hoạch tổ yến cũng có mùa ( thời gian) thích hợp để chim yến làm tổ và sinh sản. Vậy đâu là ” thời điểm vàng”, đâu là mùa thu hoạch yến. Thời điểm tháng 3 âm lịch là thời điểm ” vàng” bởi vì sản lượng yến lúc này thu được nhiều, khả năng tiêu thụ trên thị trường cũng lớn, kéo theo đó các nhà kinh doanh sẽ đưa ra các chiến lược hấp dẫn để thu hút khách, từ đó giúp người nuôi dễ dàng có được giá trị lợi nhuận cao khi đầu tư.
Tháng 3 âm lịch là thời điểm vàng để thu hoạch tổ yến
Những thông tin mà bài viết này cung cấp đã một phần nào cung cấp cho mọi người những thông tin cơ bản nhất về thời gian hoạt động trong ngày và tập tính sinh sống của chim yến, đã trả lời được câu hỏi chim yến về tổ lúc mấy giờ? Tiềm năng về nghề nuôi yến trên thế giới và đặc biệt ở Việt Nam là rất lớn, chi phí xây dựng nhà yến bỏ ra không ít nhưng nguồn thu lại rất xứng đáng, ngày càng có nhiều đơn vị cung cấp những dịch vụ về nghề nuôi yến, bạn cần phải có sự lựa chọn tốt nhất, công ty làm nhà nuôi yến Yến Sào Bảo Quyên là công ty kỹ thuật chuyên thiết kế nhà yến, xây nhà yến, sửa chữa, cải tạo, bảo dưỡng nhà nuôi yến, dẫn dụ yến uy tín hàng đầu Việt Nam.
Bạn đang xem bài viết Cách Dụ Yến Về Nhà Yến Mới Làm Tổ trên website Topcareplaza.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!