Xem Nhiều 3/2023 #️ Cách Chăm Vẹt Xám Con # Top 5 Trend | Topcareplaza.com

Xem Nhiều 3/2023 # Cách Chăm Vẹt Xám Con # Top 5 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Chăm Vẹt Xám Con mới nhất trên website Topcareplaza.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Cách chăm sóc vẹt xám con :

Vẹt xám con mới nở các bạn cứ để bố mẹ vẹt nó đúc ăn ,trong thời gian này chúng ta chỉ cần cung cấp thức ăn chứa nhiều đạm , dễ tiêu hóa như chuối chính ,bắp non đã qua luộc chính cộng với thức ăn của bố mẹ.

Vẹt xám con đạt đến một tháng tuổi thì chúng ta tách vẹt con ra khỏi bố mẹ bắt đầu quá trình đúc tay cho vẹt con . Chúng ta phải chuẩn bị lòng úm cho vẹt con ,các bạn chọn cái lồng ngang 50cm dài 60cm ,lấy giấy của thùng cacton bịt kính bốn mặc chừa lại một mặt của để giám sát và cho ăn . Các bạn câu vào một bóng đèn tròn nhiệt 40w để cung cấp độ ấm cho vẹt vào ban đêm . Phần đáy lồng phải lót dâm bào gỗ để dử ấm cho vẹt và hút ẩm khi vẹt thải phân ra ,tốt nhất các bạn ngày nào cũng phải thay chất lót là tốt nhất .

Còn loại bột đúc cho vẹt con trên thị trường có bán như Nutibu , ngày đầu lẽ mẹ các bạn phải đúc từ 4 tới 5 cử bột . Trong quá trình pha bột đúc vẹt các bạn nên lưu ý khi pha bột chuẩn bị cho vẹt con ăn không được nóng quá hay nguội quá .Vì khi nguội vẹt con không ăn ,còn nóng quá sẻ làm tổn thương  vẹt con . Tại sao tôi nói nguội quá vẹt consẻ không ăn ,vì khi con vẹt bố mẹ đúc con ăn là loại thức ăn được vẹt mẹ ăn vào bầu diều rồi sao đó nó bay vào tổ nó sẻ ợ ra thức ăn đó cho con vẹt con ăn . Khi đó là thức ăn hơi ấm ấm . Trong quá trình ăn vào bầu diều khí đó nó sẻ cung cấp các dịch vị để hổ trợ tiêu hóa cho vẹt con . Đến 40 ngày thì các bạn có thể giảm lần đúc bột lại tùy theo thực tế lúc chăm sóc . Sao khi đúc bột các bạn phải vệ sinh cho vẹt con như con nít .

Trong quá trình chăm vẹt con sẻ tạo ra sự giao tiếp giửa vẹt con và người chăm sẻ làm vẹt con không nhát với người và thân thiện với người nuôi . Dòng vẹt xám châu phi chỉ số IQ ngang với đứa bé 5 tuổi cho nên trong quá trình chăm sóc vẹt con thường xảy ra tình trạng giận hờn trong quá trình đúc bột cho vẹt con ăn . Cảm thấy khá thú vị trong quá trình chăm sóc vẹt xám con .

THÔNG TIN LIÊN HỆ  :

MAI HOÀNG NAM

SỐ ĐIỆN THOẠI : 0977044714 GẶP NAM HOẶC  0902898666 GẶP LỘC

ĐỊA CHỈ :ẤP THẠNH HÒA, XÃ THẠNH HỘI,THỊ XÃ TÂN UYÊN ,TỈNH BÌNH DƯƠNG

EMAIL : hoangnamthanhhoi@gmail.com

Mua Vẹt Xám Châu Phi Giá Bao Nhiêu? Bán Vẹt Xám Châu Phi Uy Tín

Các chuyên gia về động vật hoang dã quốc tế đã xếp loài vẹt xám châu Phi vào danh sách những loài động vật thông minh nhất. Họ cũng nhấn mạnh rằng, đây là một trong rất ít loài chim có khả năng “bắt chước” giọng nói con người và tiếng của các loài động vật khác. Bài viết sẽ chia sẻ tới các bạn thông tin về giá vẹt xám châu Phi tại Việt Nam, và các địa chỉ bán vẹt xám châu Phi chất lượng.

Vẹt xám châu Phi có tên tiếng Anh là African Grey Parrot. Nó bắt đầu tập nói từ trước 1 tuổi và khả năng nói trọn vẹn khi vẹt đạt 1 tuổi. Giống vẹt này có thể đạt đến tuổi thọ từ 50 – 80 năm trong môi trường được nuôi dưỡng, chăm sóc (so với mức tối đa 23 tuổi khi sống trong môi trường hoang dã).

Không những được xem là một trong những loài chim xinh đẹp nhất trong các khu rừng châu Phi, vẹt xám châu Phi cũng được đánh giá là loài thông minh nhất trong thế giới loài chim (vừa có khả năng phát triển vốn từ vựng tuyệt vời, vừa có khả năng hiểu những gì nó tự nói ra).

Chiều dài cơ thể của vẹt xám châu Phi khoảng 33 – 41 cm, trọng lượng trung bình từ 450 -540g. Toàn bộ cơ thể vẹt được bao phủ bởi một lớp lông màu xám, mặt và viền mắt được bao quanh bởi một lớp da trắng hẹp, lông đầu và cổ màu xám trắng, lông bụng màu xám đen, lông vũ chính màu xám và màu đen, đuôi màu đỏ tươi, mỏ màu đen, mống mắt màu vàng (khi còn non, mống mắt của vẹt màu ghi sáng).

2. Có mấy loài vẹt xám châu Phi?

Người ta chia ra 2 phân loài vẹt xám châu Phi chính:

Vẹt xám châu Phi Conggo (Conggo Grey Parrot): lông màu xám sáng, đuôi đỏ anh đào, toàn bộ mỏ màu đen, chim non có đuôi màu tối hơn, màu đỏ về phía mũi, tròng mắt đen sẫm, chuyển sang màu vàng nhạt sau một năm tuổi.

Vẹt xám châu Phi Timneh (Timneh Grey Parrot): có kích thước nhỏ hơn, màu xám sẫm kiểu màu than, đuôi màu sẫm hơn, bắt đầu học nói sớm hơn và khả năng thích nghi tốt hơn với phân loài vẹt Conggo. Hai hàm của phân loài này có màu sừng (ngà).

Trong tự nhiên, vẹt xám châu Phi sống ở các khu vực có độ cao thấp trong rừng nhiệt đới, cạnh các bờ sông và trên các cây cọ. Hiện nay, loài vẹt này đã được nuôi khá thành công trong các trại nuôi và các hộ gia đình, có thể thích nghi tốt với nhiều môi trường khác nhau.

Với những ưu điểm vượt trội so với các giống chim khác, vẹt xám châu Phi được bán với giá không hề rẻ, có thể dao động từ 15 – 19 triệu đồng một cá thể, tùy theo thời điểm và chất lượng chim.

4. Mua vẹt xám châu Phi ở đâu uy tín?

Các bạn lưu ý, ngày 2/10/2016, Hội nghị các quốc gia thành viên Công ước về buôn bán quốc tế các loài động, thực vật nguy cấp lần thứ 17 (CITES COP17) đã bỏ phiếu thông qua lệnh cấm buôn bán quốc tế đối với loài vẹt xám châu Phi.

Do đó, các bạn trước khi mua vẹt xám châu Phi về nuôi thì nên chú ý đến nguồn gốc xuất xứ của cá thể vẹt mình sắp mua. Tránh mua vẹt có nguồn gốc từ nước ngoài (vì chắc chắn là nhập lậu) để không phải đối mặt với các vấn đề pháp lý (tất nhiên là mua bán vẹt xám châu Phi trong nước thì vẫn không được phép, nhưng chắc chắn sẽ gặp ít vấn đề hơn rất nhiều so với vẹt nhập khẩu).

1. PET SCHOOL SHOP

Địa chỉ: AA5 Thất Sơn (cư xá Bắc Hải), p.15, q.10, TP Hồ Chí MinhĐiện thoại: 028 66 503 111 – 0708 67 99 67Website: https://petschoolshop.com

2. YEUVET STORE

Địa chỉ: 115/14/20 Lê Trọng Tấn, Phường Sơn Kỳ, Quận Tân Phú, TP Hồ Chí MinhĐiện thoại: 093.111.9635Website: http://yeuvet.com

3. THẾ GIỚI VẸT

Địa chỉ: 257/13 Lý Thường Kiệt, p.15, q.11, TP Hồ Chí MinhĐiện thoại: 01 999 999 969Website: http://thegioivet.com

4. HỘI MUA BÁN, CHIA SẺ KINH NGHIỆM CHƠI VẸT THÚ CƯNG

Điện thoại: 01885 02.82.92Website: http://wikieduvi.com

5. Cửa Hàng PET ME

Địa chỉ: 198B Nguyễn Văn Hưởng, phường Thảo Điền, Quận 2, TP.HCMĐiện thoại: 091 709 6677 – 0916 399 299Website: http://petmeshop.com/

Vẹt Xám Châu Phi (African Grey Parrot)

VẸT XÁM CHÂU PHI (African Grey parrot)

Mô tả :

Con vẹt xám châu phi có màu xám ,có trọng lượng trung bình 400gam với chiều dài trung bình 33cm. Đuôi vẹt có màu đỏ. Tuổi thọ trung bình của vẹt khoảng 40-60 năm trong điều kiện nuôi nhốt .Ngoài tự nhiên tuổi thọ thấp hơn nhiều khoảng 23 năm.

Nuôi vẹt xám sanh sãn :

Ngoài tự nhiên vẹt xám làm tổ ở các bọng cây to . Trong moi trường nuôi nhốt chúng ta phải đống cho chúng cái tổ giống bọng cây tự nhiên . Vẹt xám đẻ từ ba tới sáu trứng , thời gian ấp trứng của vẹt là 30 ngày . Trong quá trình ấp trứng con vẹt mái sẻ được con vẹt trống đúc cho ăn .

Sau khi ấp nở thành công , công việc đúc cho con ăn được thực hiện cả bố mẹ của nó . Lúc này vẹt xám cần những thức ăn dễ tiêu hóa và dinh dưỡng cao để bố mẹ đúc cho vẹt con ăn mau lớn và không bệnh tiêu chảy dẩn đến chết chim non . Sau khoảng thời gian một tháng bắt đầu quá trình tách con con ra khỏi bố mẹ để đúc bột . Mục đích tách vẹt con ra khỏi bố mẹ là để vẹt mẹ sanh sản tiếp . Mục đích thứ hai là thời điểm này vẹt con vừa mỡ mắt nó chưa nhận ra ai là bố mẹ của nó . Cho nên tách thời điểm này ,vừa đúc bột cho chim non vừa tiếp xúc với nó sao khi nó nhận thức được thì người đúc bột cho nó ăn là cha mẹ nó . Khi đó mới dạy nói chuyện và huấn luyện theo ý muốn .

Thức ăn vẹt xám :

Thông thường là những loại hạt như hạt hướng dương ,hạt đậu phọng,cộng thêm một số loại hạt được nhập khẩu từ châu âu về ,vì những hạt đó việt nam không có . Phải bổ sung thêm trái cây tươi như lê ,táo , ỏi , chuối , nói chung làm sao có trái cây tươi là được .

Giới thiệu về những dòng chim vẹt đang nuôi thí nghiệm tại trại.

Cách Chăm Sóc Chim Chào Mào Con

Việc chăm sóc chim chào mào con rất quan trọng, nó quyết định rất nhiều đến thời gian sinh trưởng của chú chim sau này. Hãy tham khảo những thông tin sau về cách chăm sóc chim chào mào con.

Cách chăm sóc chim chào mào con từ lúc đút cho ăn đến lúc thành chim mồi, chim chơi cội thường mất khoảng 1 năm. Đây là thời gian rất ngắn để có chú chim chơi cội,thuần,nên anh em thường chọn chim chào mào con hay chào mào má trắng chơi.Và chú chim có chơi hay,hót tốt chiếm đa phần từ cách chăm sóc,tập dợt.

Một ổ chào mào thường có 2,3 con cũng có ổ có 4 con. Sau khi bắt được ổ chào mào thì chúng ta bắt đầu chọn chim trống và mái.Chim trống thì thường to hơn chim mái,lông mọc ra nhiều hơn.Vì trứng chào mào trống luôn nở trước.

Chim sau khi được chọn thì tiến hành chăm sóc.Đối với chim còn nhỏ đang phải đút ăn thì cần cho chim vào lồng nhỏ,cho rơm rạ,hoặc lấy nguyên cái tổ về cho chim ở trong đó tránh bị lạnh.Chim mới bắt về đang còn lạ nên chưa chịu há miệng đòi ăn,thường qua 1 ngày mới ăn.Khi chim há miệng thì cho chim ăn.

+Về thức ăn cho chào mào non :

Có thể dùng cám Ba Vì loại 10-13K / bịch trộn chung với nước cho vừa nhão rồi đút cho chim ăn,cũng có thể cho chim ăn cơm,ăn bơ,đu đủ,cào cào thì nhớ cắt chân và đầu để chim dễ nuốt,hoặc nhai gạo cho chim ăn ( hồi nhỏ ở quê nuôi chim thường làm vậy).Chú ý lúc cho chim ăn thì đút 1 lần ít thôi tránh làm cho chim bị nghẹn,chim ăn xong thì cho chim uống nước,có thể dùng bông ngoáy tai ngấm nước rồi bỏ vào miệng cho chim uống,hoặc cho 1 ít nước miếng vào ngón tay út rồi cho chim uống ( cái này lúc nhỏ cũng hay làm).Cho chim ăn thì lúc nào thấy chim đói há miệng là cho ăn,chim no bụng hết há miệng thì thôi.Chú ý quan trọng nữa là không huýt sáo để chim mở miệng ăn,huýt sáo làm chim quen và lớn lên cứ huýt hiu nghe rất khó chịu.

+Thường xuyên vệ sinh phân để tránh vi khuẩn và chim bại chân.Lồng nuôi thì nên cho rơm rạ,vải,giấy báo cắt…Để luôn giữ ấm cho chim,nếu thời tiết lạnh có thể cho 1 bóng đèn tròn nhỏ để sưởi ấm. Chú ý treo lồng tránh mèo,chuột cắn chim và phải trùm kín áo lồng lại.

+Sau khoảng 1,5 tháng chăm sóc chào mào con thì bây giờ chim đã ra lông cánh,đuôi đầy đủ. Chim bây giờ đã biết bay,biết mổ và đã trở thành chú chào mào má trắng. Đây là thời kỳ chăm sóc khó khắn nhất,bởi vì có cái tật xấu nào là em nó cũng học hết.Chim con thường có các tật như sợ 1 cái gì đó,trùm áo lồng là nhảy,không chịu qua lồng khác,hay huýt tiếng người. Cho nên thời gian này cần phải tập cho chim qua lồng tắm để tắm,tối ngủ phải trùm áo lồng lại,tránh để chó,mèo,chuột làm chim hoảng.Và anh em phải kiếm 1 con chào mào thầy dạy cho chim hót,vì chim bị bắt từ nhỏ nên sẽ không biết hót. . Chọn chim thầy thì nên chọn con nào siêng hót,chơi hay. Để chào mào con vừa học giọng vừa học cách chơi của thầy,cách học thì treo chim gần chim thầy và không cho thấy mặt nhau để cho chim con nghe thầy hót và hót theo.Khoảng 1 tuần cũng cho thầy trò và các chú chim khác đấu đá nhau để xem trò tiếp thu bài như thế nào,và nó sẽ xem cách đấu của thầy,anh em cứ yên tâm chim không bể đâu.Lúc mới gặp trò thì thầy làm quá 1 lát thôi,chứ nó không ăn hiếp chim con đâu.

+Khoảng 3 tháng thì chim đã hót,đấu gần như thuần thục từ thầy,với chế độ chăm sóc ngày nào cũng phơi nắng khoảng 30 – 45 phút,tuần tắm 3 lần thì đến lúc chào mào thay lông lần đầu tiên,ra đầy đủ lông,tách đỏ anh em bắt đầu mang chim đi dợt hoặc mang ra rừng tập cho chim đi bẫy.

+Dợt dãi : Sau khi chim đã xong lông,lông đã khô thì nên 1 tuần mang đi 2 hoặc 3 lần tùy thời gian rảnh hay không.

Đối với chim mồi : Cho chim vào lụp và mang ra ngoài thiên nhiên,để chim quen với thiên nhiên rừng rú,và cũng mang luôn chim thầy ra và treo ở xa để chim vừa nghe tiếng thầy vừa nghe tiếng các con chim khác,lúc này chim sẽ học rất nhanh và cũng lên lửa nhanh,hên thì gặp vài em cùng mùa là nhảy vào lụp ngay.

Đối với chim đi thi : Mang chim tới địa điểm dợt chim,vì mới lần đầu tiên tới cội chim sẽ nghe nhiều tiếng chim khác và lạ cội nên không nên mở áo lồng ra,cứ treo xa cho chim nghe vậy khoảng 1 tuần.Qua tuần tiếp theo thì mở áo lồng ra nhưng vẫn để chim ở xa chứ không kè gần.Đến tuần thứ 3 thì chim đã quen cội và dám chơi lại các con khác thì anh em có thể mang chim tới kè gần,không treo gần con già mùa hoặc con sung quá làm chim sợ và lâu lên lửa.

Trong thời gian tập dợt cho chim,vì chim chơi nhiều,mất sức nên cần bổ sung nhiều mồi tươi,trái cây để chim luôn có sức thi đấu.

Nguồn: sưu tầm

Bạn đang xem bài viết Cách Chăm Vẹt Xám Con trên website Topcareplaza.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!